intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN: Thực tế về tổ chức hạch toán, quản lý TSCĐ tại Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

Chia sẻ: Pham Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

81
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền KTQD, đồng thời là bộ phận quan trọng trong việc sản xuất ra sản phẩm,dịch vụ.TSCĐ là yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp,TSCĐ là công cụ trung gian để con người tác động đến đối tượng lao động,nó là điều kiện càn thiết để giảm cường độ lao độngvà tang năng suât lao động,nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ,năng lưc và thế mạnh của doanh nghiệp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN: Thực tế về tổ chức hạch toán, quản lý TSCĐ tại Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

  1. LUẬN VĂN: Thực tế về tổ chức hạch toán, quản lý TSCĐ tại Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam
  2. Lời nói đầu TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền KTQD, đồng thời là bộ phận quan trọng trong việc sản xuất ra sản phẩm,dịch vụ.TSCĐ là yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp,TSCĐ là công cụ trung gian để con người tác động đến đối tượng lao động,nó là điều kiện càn thiết để giảm cường độ lao độngvà tang năng suât lao động,nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ,năng lưc và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh. Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ngày nay,khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên các thế mạnh cạnh tranh đối với các doanh nghiêp hiện nay. Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng việt nam(VINACONEX) phát triển và thành đạt,yếu tố để quyết định là có sự đóng góp đáng kể củaTSCĐ.Điều đó nói nên rằng không thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng củaTSCĐ với quá trình kinh doanh của Tổng công ty.Bắt đầu trong giai đoan công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước,nghành xây dựng được xem là nghành mũi nhọnthì việc quản lý,nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ càng đáng quan tâm hơn.Riêng về hạch toán và quản lýTSCĐ thời gian qua đã có nhiều ý kiến đóng góp và đưa ra bàn luận,nhiều giải pháp đã đượcnghiêm cứu vận dụng và tỏ ra có hiệu quả nhất định.Tuy nhiên không phải là đã hết những tồn tại,vướng mắc đòi hỏi phải tiếp tục đưa ra phương hướng hoàn thiện. Xuất phát từ ý nghĩa của TSCĐ và yêu cầu thực tế của Tổng công ty,thì TSCĐlà yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp,hơn nữa yếu tố TSCĐ còn rất nhiều vấn đề cần đề cập tới.Đồng thời ,vơi sự hướng dẫn rất nhiệt tình của thầy giáo,cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài này. Đề tài gồm 3 phần chính: Phần 1: Cơ sở lý luận của tổ chức hạch toán,quản lý TSCĐ ở doanh nghiệp Phần 2: Thực tế về tổ chức hạch toán, quản lý TSCĐ tại Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam.
  3. Phần 3: Tính hữu ích của công tác hạch toán,quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp và những bất hợp lý còn tồn tại.Các giải pháp hoàn thiện.
  4. phần I Cơ sở lý luận của tổ chức hạch toán, quản lý TSCĐ ở doanh nghiệp A. ý nghĩa của TSCĐ với vấn đề hạch toán. 1. Lý luận chung về tổ chức hạch toán,quản lý TSCĐ. Sản xuất luân là sự tác động qua lại của ba yếu tố cơ bản: Sức lao động của con người; Tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong tư liệu lao động,TSCĐ là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định. TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lôn,thời gian sử dụng dài.TSCĐ tham gia vào chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hỏng.Trong quá trình hoạt động,TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh của sản phẩm làm ra.Khi sản phẩm trên tiêu thụ được thì hao mòn này của TSCĐsẽ chuyển thành vốn tiền tệ. Vốn hàng này phải tích luỹ lại thành nguồn vốn để tái TSCĐ khi cần thiết.Ngoài ra TSCĐ phải là sản phẩm của lao động, tức là vừa có giá trị, vừa có giá trị sử dụng. Nói cách khác nó phải là hàng hoá và như vậy nó phải được mua bán,chuyển nhượng với nhau trên thị trường tư liệu sản xuất. TSCĐ gắn liền vói doanh nghiệp trong suốt quá trình tồn tại và phát triển.Vậy tăng cường đầu tư TSCĐ hiện đại,nâng cao chất lượng xây dựng,lắp đặt TSCĐ là một trong những biện pháp hàng đầu để tăng năng suât lao động,tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ,tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngày càng phát triển. Do vậy cần phải quản lý TSCĐ như một yếu tố sản xuất cơ bản.TSCĐ là một bộ phận của vốn sản xuất nên cũng phải quản lý TSCĐ như mọt bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh cơ bản.Do vậy phả thể hiện TSCĐ về mặt giá trị và theo dõi nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.Trong số nguyên giá phản ánh lương vốn ban đầu đã bỏ ra để hình thành TSCĐ. Giá trị hao mòn phản ánh phần giá trị đã được chuyển vào giá trị sản phẩm của TSCĐ,nhưng quan trọng vẫn là GTCL của TSCĐ, nó phản ánh phần giá trị của TSCĐ có khả năng luân chuyển vào giá trị sản phẩm hay phần còn lại của
  5. TSCĐ có khả năng sinh lợi.Các loại giá trị này phải được phản ánh trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Để quản lý TSCĐ, tất cả TSCĐ đều phải có sự giao nhận giữa các bộ phận có liên quan để xác định trách nhiệm của moõi cá nhân và bộ phận quản lý để sử dụng TSCĐ. Trong quản lý TSCĐ, phải thể hiện quản lý bộ phận tài sản đã tiêu dùng và tiêu hao với tư cách là một chi phí vật chất của kết quả sản xuất kinh doanh. Do vậy để hạch toán tốt TSCĐ, hệ thống kế toán Việt Nam đã ra đời áp dụng cho các doanh nghiệp (Ban hành theo quyết đinh số 1141- TC/CĐKT ngày 1/11/95 của bộ trưởng Bộ tài chính - đã sửa đổi ) Nó quy định và được sắp xếp như sau: Trong bảng cân đối tài sản thì được chia thành nhiều loại khác nhau và ký hiệu là ( I,II,...).Trong mỗi nhóm lại được chia ra thành nhiều chỉ tiêu và được ký hiệu là (1, 2,.....), trong các chỉ tiêu lại được chia thành các chỉ tiêu nhỏ.Do đó mà mỗi nhóm mỗi chỉ tiêu lại có những đặc trương riêng nhất định dễ dàng cho việc quản lý. Thông qua việc phân loại,TSCĐ sẽ được xác định về số lương, cơ cấu của từng loại hiện có trong từng doanh nghiệp. Tài liệu phân loại TSCĐ được dùng để lâp kế hoach sản xuất,nhập khẩu, kế hoạch sửa chữa lớn và hiện đại hoáTSCĐ, là cơ sở để xác định GTCL và mức khấu hao TSCĐ. Nên việc phân loại chính xác sẽ tạo điều kiện phát huy hết ttác dụng của TSCĐ trong quá trình ẻ dụng, đồng thời phục vụ tốt cho công tác thống kê, kế toán TSCĐ ở các đơn vị cơ sở. Vì thế mà tuỳ theo mục đích sử dụng của mỗi loại hình doanh nghiệp mà có nhữnh cách phân loại như sau: TSCĐ hữu hình: Nó bao gồm toàn bộ những tư liệu lao động hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn và thời gian sử dụng (Hiện nay giá trị ?5 triệu đồng,thời gian sử dụng?1 năm) Nó được phân loại theo kết kấu,theo nguồn hình thành.......và nó bao gồm: - Nhà cửa ,vật liệu kiến trúc. - Máy móc, thiết bị. - Phương tiện, thiết bị vận tải,truyền dẫn. - Thiết bị dụng cụ quản lý .
  6. - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. - Tài sản cố định phúc lợi. - Tài sản cố định khác. TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, phản ánh một lượng giá trị mà doanh đã thực sự đầu tư.Theo quy định mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị từ 5 triệu đồng và thời gian sử dụng từ 1 năm trở lênmà không hình thanh TSCĐ hữu hình thì coi là TSCĐ vô hình. Nó được phân loại theo kết cấu,đặc điểm.....và nó bao gồm: - Chi phí thành lập doanh nghiệp . - Chi phí nghiêm cứu ,phát triển. - Bằng phát minh ,sáng chế. - Lợi thế thương mại. - Quyền dặc nhượng hay qyền khai thác. - Quyền thuê nhà. - Quyền sử dụng đất. - Bản quyền tác giả. - Nhãn hiệu . Tài sản cố định thuê (cho thuê) tài chính: Là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê trao quyền quản lý sử dụng trong hâù hết thồi gian tuổi thọ của TSCĐ. Tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài sản cộng vối khoản lôị nhuận từ đầu tư đó. Hoạt động thuê(cho thuê) tài chính nó có các điều kiện sau: - Thứ nhất:Khi kết thúc hộp đồng cho thuê,bên thuê được nhận quyền sổ hữutài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo thoả thuận. -Thứ hai: Khi kết thúc hợp đồngcho thuê, bên thuê được nhận quyền lựa chọn mua tà sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại.
  7. -Thứ ba: Thời hạn cho thuê ít nhất phải bằng 60% thời ian cần thiết để khấu hao tài sản. -Thứ tư: Tổng số tiền huê tài sản phải trả ít nhất phải tương đương giá trị đó trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng. Vậy nó được thoả mãn 1 trong 4 điều kiện trên được coi là thuê dài hạn. 2. Xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ. Mọi trường hộp thì TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và GTCL. Do vậy việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh được tất cả 3 chỉ tiêu về giá trị TSCĐ. Ta có: Giá trị hao mòn =Nguyên giá -Giá trị hao mòn. Xác định nguyên giá cho TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình: Khi có TSCĐ nhập về doanh nghiệp kế toán căn cứ vào chứng từ xác định nguyên giá như sau: -Vối TSCĐ doanh nghiệp mua ngoài: Nguên giá = Giá mua trên hoá đôn + Chi phí (gồm vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, thuế nhập khẩu, thuế trước bạ) - Vối TSCĐ do doanh nghiệp được cấp, được góp. Nguyên giá =Giá thoả thuận(cấp, góp) +Chi phí (nếu có). - Vối TSCĐ do doanh nghiệp XDCB hoàn thành: Nguyên giá =Giá quyết toán duyệt(không tính VAT) + Chi phí( nếu có). -Vối TSCĐ do được chuyển từ CCDC: Nguyên giá =Giá gốc ghi sổ(của CCDC đó) +Chi phí lắp đặt thêm. Xác định nguyên giá cho TSCĐ thue tài chính. Khi doanh nghiệp có TSCĐ thuê tài chính, kế toán căn cứ vào hộp đồng thuê gồm (Tổng tiền thuê phải trả,tiêu chuẩn thuê, lãi thuê nếu có).Để xác định nguyên giá cho TSCĐ thuê đó. -Vối TSCĐ thuê thuộc điều kiện 1:
  8. + Trường hộp thuê trả tiền thue 1lần khi hét thồi hạn thuê.Ta xác định nguyên giá như sau: FV PV  Trong đó: FV:Tỏng tiền thuê phải trả hộp đồng thuê. (1  r )t PV: Nguyên giá TSCĐ thuê kỳ đó. r: Tỷ lệ lãi suất trên 1 đôn vị thồi gian thuê. t:Số đôn vị thồi gian thuê trên hộp đồng. + Trường hộp thuê,trả tiền thuê đều hàng kỳ.  1   1  FV 1  t  FV 11  t PV   (1  r )  hay PV =  (1  r )  r t r Trong đó FV1:là số tiền thuê phải trả đều hàng kỳ. FV =PV1* t. Còn PV, FV, r, t được tính như trường hộp trên. - Vối TSCĐ thuê theo(điêu kiện + điều kiiện + điều kiện 4). Nguyên giá =(Tổng số tiền thuê phải trả của hộp đồng thuê -Tổng lãi thuê phải trả của hộp đồng thuê). Chú ý: Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánh giá lại TSCĐ,hoặc lắp đặt thêm ,hoặc tháo bốt. B - tổ chức hạch toán,quản lý tscđ. B1- hạch toán chi tiết. Trong thực tế thì nguyen giá , GTHM, được xác định thế nào... Vì vậy thẻ TSCĐ dùng để ghi chép kịp thồi và đầy đủ chi tiết từng TSCĐ của từng doanh nghiệp , đôn vị về tình hình thay đổi nguyên giá, GTHM đã trích hàng năm của TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập và ké toán trưởng xác nhận.
  9. Căn cứ lập thẻ là : ‘Biên bản giao nhận TSCĐ ‘, ‘Biên bản đánh giá TSCĐ ‘, ‘Bảng tính khấu hao TSCĐ ‘, ‘Biên bản thanh lý TSCĐ ‘ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Căn cứ vào tài liệu phát sinh, kế toán TSCĐ phải kịp thồi ghi các biến động vào thẻ. Thẻ TSCĐ lập làm 1 bản để tại phong kế toán của doanh nghiệp, lập xong thẻ TSCĐ được đăng ký vào sổ TSCĐ. Sổ TSCĐ lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển và cho từng đôn vị, từng xí nghiệp, từng phòng ban mỗi nôi 1quyển. Toàn bộ thẻ TSCĐ được bảo quản tập trung nhưng chia làm nhiều ngăn theo yêu cầu phân loại của TSCĐ. Mỗi ngăn TSCĐ được chia chi tiết theo đôn vị sử dụng và số liệu tài sản. Căn cứ vào các ngăn thẻ TSCĐ này để tổng hộp giá trị TSCĐ, số khấu hao tăng, giảm hàng tháng trong năm. Thẻ TSCĐ Đôn vị ....... Số thẻ ........ Địa chỉ ........ Ngày .....tháng ....năm.... Kế toán trưởng (ký ,họ tên) Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, số....., ngày......, tháng .....,năm ...... Tên, mã, quy cách TSCĐ.......Số hiệu TSCĐ........ Nước sản xuất (xây dựng)........năm 199........ Bộ quản lý sử dụng...........năm đưa vào sử dụng............ Công suất (diện tích )thiết kế................ Đình chỉ sử dụng TSCĐ . Ngày.... tháng .....năm ....Lý do đình chỉ.......... Chứng từ Diễn Nguyên Khấu hao Số hiệu Ngày tháng giải giá Năm Tỷ lệ Mức KH Hao mòn năm KH năm cộng dồn B2: hạch toán tổng hợp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh,TSCĐ của doanh nghiệp thường xuyuên biến động. Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán cần phải theo dõi chặt chẽ,phản ánh mỏitường hợp biến động tăng, giảm TSCĐ.
  10. Vậy mục đích của hạch toán tổng hợp TSCĐ là ghi chép, phản ánh số lượng, giá trị TSCĐ hiện có tình hình tăng,giảmvà hiện trạng của TSCĐ, kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mơi trong doanh nghiệp, tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh, dich vụ. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ và lập dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ kiểm tra việc thực hiện sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa.Qua đó cung cấp thông tin về vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ttình hình sử dụng vốn và TSCĐ, thể hiện các cân đối cũng như là các căn cứ để toán hiệu quả kinh tế quốc dân. I. hạch toán biến động tscđ hữu hình. 1). Tài khoản sử dụng: Là TK:211-Tài sản cố định hữu hình. Nó dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐhữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. + Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá(mua săm, xây dựng, cấp phát......). + Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảmTSCĐ hữ hìnhtheo nguyên giá(thanh lý, nhượng bán ,.........). +Dư nợ: Nguyên giá của TSCĐ hữ hình hiện có . TK:211 chi tiết cho 6 tiểu khuản: *TK:2112 Nhà cửa, vật liệu kiến trúc. *TK:2113 . Máy móc, thiết bị. *TK:2114. Phương tiện vận tả, truyền dẫn. *TK:2115.Thiết bị,dụng cụ quản lý. *TK:2116Cây lâu năm,súc vật làm việc và cho sản phẩm. *TK:2118. Tài sản cố định khác . TK:214. Hao mòn TSCĐ. Dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. + Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá trị hao mòn của TSCĐ(nhượng bán, thanh lý......).
  11. +Bên có: Phản ánh các nghệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ do(triết khấu,đánh giá tăng...). +Dư có:Giá trị hao mòn TSCĐ hiện có. TK:214 phân tích thành: *TK:2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình. *TK: 2142 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính. *TK:2143Hao mòn TSCĐ vô hình. Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như:TK:311,TK:341,TK:111,TK:112...... 2). Phương pháp hạch toán. 2.1) Hạch toán biến động tăng. Khi có TSCĐ nhập vè doanh nghiệp thì kế toán căn cứ chứng từ xãc định nguyên giá lập thẻ TSCĐ và ghi sổ như sau: a) Với TSCĐ tăng do được cấp (góp). Nợ TK 211:Nguyên giá. Có TK 411 : (ct:cấp góp) :theo giá thoả thuận. ......................... Nếu doanh nghiệp cáp trên cấp vốn bằng TSCĐ mà trong biên bản ghi rõ:Nguyên giá, hao mòn đã khấu hao của TSCĐ đó thì: Nợ TK 211: Nguyên giá trong biên bản. Có TK 2141: Hao mòn đã khấu hao trong biên bản. Có TK 411: (ct:cấp) ;GTCL - vốn cấp. b) Với TSCĐ tăng do doanh nghiệp mua ngoài: Trước khi doanh nghiệp mua TSCĐ thì kế toán trưởng cần xác định nguồn vốn sử dụng cho việc mua săms TSCĐ đó. b1) Nếu tiền mua TSCĐ dùng từ vốn XDCB, các quỹ thì ké toán ghi: BT1: Phản ánh nguyên giá, thuế VAT, tổng tiền thanh toán của TSCĐ đó. Nợ TK 211:Nguyên giá (gồm cả chi phí, không có VAT).
  12. Nợ TK 133: Thuế VAT được khấu trừ. Có TK :111,112,331: Tổng tiền thanh toán. BT2: Phản ánh nguồn sử dụng về vốn kinh doanh. Nợ TK 441(ct:cấp, góp bổ sung) :Số vốn đã dùng. Nợ TK414,415....431: Số quỹ đã dùng. Có 411 (ct:cấp,góp bổ sung):Nguyên giá. b2) Nếu dùng vốn khấu hao để mua TSCĐ thì kế toán phản ánh BT1: như b1và phản ánh BT2 như sau Ghi đơn: Có TK 009:Số vốn khấu hao đã dùng để mua TSCĐ. b3) Nếu dùng tiền vay để mua TSCĐ BT1:Phản ánh, nguyên giá,VAT tiền vay . Nợ TK 211:Nguyên giá. Nợ TK 133: Thuế VAT được khấu trừ. Có TK 341:Tiền vay nợ trả trực tiếp. Khi nào doanh nghiệp có tiền trả số tiền vay,khi đó kế toán căn cứ vào nguồn sử dụng trả vay để phản ánh như sau: BT2: + Nếu dùng quỹ trả vay. Nợ TK414,415....431(Số quỹ đã dùng) Có TK 411:Nguồn vốn kinh doanh. + Nếu dùng TK 009 trả vay . Ghi đơn :Có TK 009: Số vốn khấu hao đã dùng để mua TSCĐ. c) Với TSCĐ tăng do doanh nghiệp XDCB hoàn thành. BT1: Phản ánh nguyên giá của TSCĐ đó. Nợ TK 211: Nguyên giá. Có TK :2412:Giá quyết toán duyệt cộng chi phí(nếu có), không có VAT. BT2: Kế toán căn cứ vào nguồn sử dụng dùng để XDCBch cho TSCĐ trên mà phản ánh giống như:
  13. *BT2 của b1 *BT2 của b2 hoặc BT2 của b3. d) Với TSCĐ tăng do lượng chuyển từ CCDC. d1) CCDC chưa sử dụng chuyển về TSCĐ. Nợ TK 211:Nguyên giá Có TK 1531:Giá gốc ghi sổ Có TK 111, 112, 331 :Chi phí lắp đặt thêm d2). CCDC đang sử dụng Nợ TK 211:Nguyên giá. Có TK 1421:Giá trị còn lại của CCDC Có Tk 2141 :giá trị hao mòn đã phân bổ của TSCĐ Có TK 111, 112, 331 :Chi phí lắp đặt thêm e) Tăng do đánh giá TSCĐ. BT1: Phần chênh lệch tăng nguyên giá Nợ TK 211: Có TK 412: BT2: Phần trênh lệch tăng hao mòn(nếu có) Nợ TK 412: Có TK 214: i). Phát hiện thừa do kiểm kê. - Nếu TSCĐ đó đang sử dụng,cần trích bổ sung khấu hao Nợ các TK liên quan(627, 641, 642) Có TK 214(2141): -Nếu TSCĐ là của đơn vị khác thì thông báo cho họ, nếu không biét của đơn vị nào thì trong thời gian chờ sử lý kế toán theo dõi ở TK 3381 Nợ TK 211:Nguyên giá Có TK 214:Giá trị hao mòn
  14. Có TK3381:Giá trị còn lại 2.2). Hạch toán biến động giảm Khi doanh nghiệp có TSCĐ giảm thì kế toán căn cứ thẻ TSCĐ,và chứng tư liên quan để ghi như sau: a) Với TSCĐ giảm do doanh ngjiệp thanh lý , nhượng bán BT1:Phản ánh nguyên giá ,hao mòn, GTCL của TSCĐ đó. Nợ TK 821:GTCL Nợ TK 2141:Hao mòn đã khấu hao Có TK 211 :Nguyên giá BT2: Phản ánh chi phí cho thanh lý nhượng bán Nợ TK 821:Số chi phí Có TK 111, 112, 331, 338:Số chi phí BT3: Phản ánh số thu về của thanh lý nhượng bán Nợ TK 111, 112, 131, 1528:Số thu Có TK 721: Giá bán, thu(doanh thu) Có TK 3331 :Thuế VAT đầu ra. b) Với TSCĐ giảm do doanh nghiệp xuất, mang góp vốn liên doanhvới đơn vị khác,. Dựa vào biên bản góp vốn ghi: Nợ TK 222(ct): Giá thoả thuận góp Nợ TK 2141 : Hao mòn đã khấu hao Có TK 211 : Nguyên giá Có(hoặc nợ) TK:412: Chênh lệch giữa giá thoả thuận với GTCL -Nếu doanh nghiệpcó đất được cấp trước kia nay được phép mang đi góp vốn liên doanh đất đó Nợ TK 222 (ct):Giá trị vốn góp của đất Có TK 411(ct:cấp) :Tăng vốn cấp -Nếu trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh BT1:Xoá sổ TSCĐ
  15. Nợ TK(ct:vốn kinh doanh) :GTCL Nợ TK 214(2141) : Giá trị hao mòn Nợ (có) TK:412 :Phần chênh lệch (nêú có) Có TK 211 :Nguyên giá BT2:Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại Nợ TK 411 :(ct:vốn liên doanh) Có TK 111, 112, 338:Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với GTCL c). Giảm do chuyển thành CCDC nhỏ -Nếu GTCL nhỏ,kế toán sẽ phân bổ vào chi phí sxkd Nợ TK 214:GTHM luỹ kế Nợ TK 627(6273):Tính vào chi phí SXC Nợ TK 641(6413) :Tính vào chi phí bán hàng Nợ TK 642(6423) :Týnh vào chi phí QLDN Có TK 211 :Nguyên giá TSCĐ -Nếu GTCL lớn, đưa vào chi phí trả trước dể phân bổ dần. Nợ TK 214 :GTHM luỹ kế Nợ TK :142(1421) :GTCL Có TK: 211 :Nguyên giá TSCĐ -Nếu TSCĐ còn mới,chưa sử dụng thì : Nợ TK 153(1531) Nếu nhập kho Nợ TK 142(1421): Nếu đem sử dụng Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ d) Thiếu phát hiện qua kiểm kê. Căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết sử lý của giám đốc doanh nghiệp kế toán ghi: Nợ TK 214(2141) : GTHM Nợ TK 3388,334: Giá trị cá nhân phải bồi thường
  16. Nợ TK 1381 : giá trị thiếu chờ sử lý Nợ TK 411: Ghi giảm vốn Nợ TK 821 :tính vào chi phío bất thường Có TK 211: nguyên giá II) hạch toán tscđ thuê ngoài và cho thuê. 1). Hạch toán TSCĐ đi thuê(cho thuê) tài chính. 1.1). Tài khoản sử dụng là:TK212- TSCĐ thuê tài chính. -Bên nợ : Phản ánh nguyên giá TSCĐ di thuê dài hạn tăng thêm. -Bên có : Phản ánh nguyên giá TSCĐ đang thuêdài hạn giảm do giả bên cho thuê hoặc mua lại. -Dư nợ: Nguyen giá TSCĐ đang thuê dài hạn. 1.2) Phương pháp hạch toán. * ở đơn vị đi thuê gồm: a) Khi nhận TSCĐ thuê ngoài căn cứ vào hợp đồng thuê,để xác định nguyên giá, lãi thuê của TSCĐ đó và ghi: Nợ TK 212 :nguyên giá(PV) Nợ TK 1421:lãi thuê(FV-PV) Có TK 342 : Tổng tiền thuê phải trả(FV) b) Định kỳ thanh toán tiền thuê theo hợ đồng. Nợ TK 342(hoặc315) : số tiền thuê phải trả. Nợ TK 133(1332) :thuế VAT. Có TK liên quan (111,112,.......):tổng số đã thanh toán c) Hàng kỳ trích khấu hao TSCĐ đi thuê và kết chuyển(trừ dần)lãi phải trả vào chi phí kinh doanh. Nợ TK liên quan (626,641,642): Có TK 214(2141): sô khấu hao phải trích. Có TK 1421:trừ dần lãi phải trả vào chi phí. d) Khi kết thúc hợp đồng thuê.
  17. - Nếu trả lạiTSCĐ cho bên thuê. Nợ TK 1421: chuyển GTCL chưa khấu hao hết. Nợ TK 214(2142) : GTHM. Có TK 212 :nguyên giá TSCĐ đi thuê -Nếu bên đi thuê được quyền sổ hữu hoàn toàn. BT1: chuyển quyền nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211,213: Có TK 212: nguyên giá -BT2: Kết chuyển GTHM luỹ kế Nợ TK214(2142): Có TK 214(2131,2143): GTHM -Nếu bên đi thuê được mua lại Nợ TK 211,213:giá trị trả thêm(không có VAT) Nợ TK 133(1332) thuế VAT Có TK 111,112,342: * ở đơn vị cho thuê: a) Khi giao TSCĐ cho bên di thuê Nợ TK 228: giá trị TSCĐ cho thuê. Nợ TK 214(2141,2143): GTHM(nếu có) Có TK 211,213: nguyên giá TSCĐ cho thuê Có TK 214: chuyển giá trị XDCB hoàn thành cho thuê b) Định kỳ (tháng,quý,năm), theo hợp đồng,phản ánh số tiền thu về cho thuê từng kỳ(cả vốn lẫn lãi). Nợ TK liên quan (111,112,1388....):tổng số thu Có TK 711:thu về cho thuê TSCĐ Có TK 3331(33311):thuế VAT Đồng thời xác định giá trị TSCĐ cho thuê phải thu hồi trong quá trình đầu tư tương ứng với từng thòi kỳ.
  18. Nợ TK811: Có TK 228: c) Nếu chuyển quyền sở hữu hoặc bán cho bên đi thuể trước khi hết hạn hoặc khi hết hạn cho thuê. BT1: Phản ánh số thu về chuyển nhượng tài sản Nợ TK liên quan(111,112,131...) :tổng số thu Có TK 3331(33311) thuế VAT Có TK 711 : thu nhập hoạt động tài chính BT2: Phản ánh số vốn đầu tư còn lại chưa thu hồi Nợ TK 811. Có TK228 d) Nếu nhận lại TSCĐ khi hết hạn cho thuê,căn cứ giá trị được đánh giálại (nếu có) ghi tăng TSCĐ. Nợ TK 211,213:giá trị đánh giá lại hoặc GTCL Nợ TK 811(hoặc có 711): phần chênh lệchgiữa GTCL chưa thu hồi với giá trị được đánh giá lại Có TK228:GTCL chưa thu hồi. 2). Thuê (cho thuê) hoạt động. 2.1) Tại đơn vị thuê. Căn cứ hộp đồng thuê TSCĐ và các chi phí khác có liên quanđến việc thuê ngoài(vận chuỷển,bốc dỡ...),kế toán ghi: Nợ TK liên quan (627,641,6420:tiền thuê không có VAT và chi phí khác Nợ TK133(1331) thuế VAT Có TK 331(hoặc 3388); số tièn thuê phải trả Có TK 111,112: các chi phí khác Vậy khi trả tiền cho đơn vị cho thuê Nợ TK331(hoặc 3388):
  19. Có TK 111, 112... 2.2) Tại đơn vị cho thuê. TSCĐ vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, nên hàng tháng vẫn trích khấu hao và các chi phí khác có liên quan. Nợ TK 811: tập hợp chi phí cho thuê Có TK 214(2141,2143): khấu hao TSCĐ cho thuê. Có TK liên quan(111,112,.....): các chi phí khác Khoản thu về cho thuê: Nợ TK liên quan(111,112,138...) : tổng số thu Có TK 333(3331): thuế VAT phải nộp Có TK 711số thu vè cho thuê(trừ thuế VAT) III). hạch toán tscđ vô hình. 1. Tài khoản sử dụng :TK-213:TSCĐ vô hình. -Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng thêm. - Bên có: Nguyên giá TSCĐvô hình giảm trong kỳ. -Dư nợ : Nguyên giá TSCĐvô hình hiện có. Tài khoản 213 có 6 tiểu khoản: +TK 2131:Quyền sử dụng đất. +TK 2132: Chi phí thành lập doanh nghiệp. +TK:2133: Bằng phát minh, sáng chế. +TK 2134:Chi phí nghiêm cứu phát triển. +TK 2135:Chi phí lợi thế thương mại. +TK 2138:TSCĐ vô hình khác. 2) Phương pháp hạch toán. 2.1)Hạch toán biến động tăng. a) Tăng TSCĐ vô hình trong quá trình thành lập doanh nghiệp, chuẩn bị kinh doanh. Như chi phí thăm dò,khai trương...
  20. Nợ TK241(2412):tập hợp chi phí thực tế(không kể thuế VAT) Nợ TK133(1331): thuế VAT được khấu trừ Có TK liên quan(111,112,331,333): Khi kết thúc quá trình đầu tư,bước vào kinh doanh NợTK213(2132): Có TK 241: Nếu sử dụng vốn chủ sở hữu ghi: Nợ TK liên quan (414,431,441): Có TK 411: b) Tăng do bỏ tiền mua bằng phát minh,sáng chế,đặc nhượnh,quyền sử dụng đất. BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng thêm. Nợ TK 213(2131,2133,2138..):nguyên giá. Nợ TK 133(1332):thuế VAT được khấu trừ Có TK (111,112,311,331...): BT2: Kừt chuyển nguồn vốn tương ứng. Nợ TK lien quan(414,431,441) Có TK 411: c) Tăng TSCĐ do đầu tư nghiêm cứu ,phát triển. BT1: Tởp hợp chi phí. Nợ TK 241(2412): chi phí thực tế Nợ TK133(1331) thuế VAT được khấu trừ Có TK (111,112,331.....) BT2: Kừt chuyển giá trị đầu tư nghiêm cứu,phát triển. Nợ TK 213(2133): nếu được nhà nước công nhận là phát minh, sngs chế Nợ TK 213(2134): nếu không được công nhận là phát minh, sáng chế,nhưng được áp dụng ở doanh nghiệp Nợ TK 627,631,642,1421:nếu dự án thất bại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2