LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SAĐÉC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PHÒNG GIAO DỊCH SAĐÉC
lượt xem 90
download
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các xí nghiệp, các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cư. Hình thức này được thực hiện thông qua việc Ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền từ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội và sử dụng để cho vay lại đối với các xí nghiệp, các tổ chức và cá nhân trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SAĐÉC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PHÒNG GIAO DỊCH SAĐÉC
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 1 ---------- Luận văn THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SAĐÉC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PHÒNG GIAO DỊCH SAĐÉC HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 2 Mục lục II Những vấn đề chung về tín dụng trung, dài hạn (tín dụng đầu tư): .............................. 4 III.Quy định pháp lý về tín dụng trung dài hạn tài trợ cho đầu tư: .................................. 6 1. Nguyên tắc cho vay: .......................................................................................................... 6 2. Điều kiện cho vay trung dài hạn: .................................................................................. 7 BẢNG 1 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ....................................................... 20 BẢNG 2 : TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA PGD SA ĐÉC ............................................. 23 BẢNG 3 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN........................................................................ 24 Đồ thị 1: Biểu diễn tình hình huy động vốn ................................ ................................ ...... 26 BẢNG 4 : TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA PGD SA ĐÉC .......................................... 27 Đồ thị 2 : Đồ thị biểu diễn tình hình sử dụng vốn của PGD Sa Đéc ................................ .. 27 a. Doanh nghiệp tư nhân: ................................................................ ................................ .. 30 a. Doanh nghiệp tư nhân: ................................................................ ................................ .. 33 b. Công ty cổ phần: ............................................................................................................ 33 Đồ thị 5 : Đồ thị biểu diễn dư nợ trung hạn theo thành phần kinh tế............................... 35 a. Doanh nghiệp tư nhân: ................................................................ ................................ .. 36 b. Công ty cổ phần: ............................................................................................................ 36 Đồ thị 6 : Đồ thị biểu diễn nợ quá hạn trung hạn theo thành phần kinh tế...................... 38 I. Thuận lợi, khó khăn của PGD trong quá trình hoạt động kinh doanh. ...................... 45 1. Thuận lợi................................. ................................ ................................ ........................ 45 2. Khó khăn: ....................................................................................................................... 46 II. Phương hướng hoạt động............................................................................................. 46 PHẦN III: KẾT LUẬN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM ..................................................... 47 HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 3 PHẦN I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. Khái niệm và vai trò của tín dụng Ngân hàng: 1. Khái niệm: Tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các xí nghiệp, các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cư. Hình thức n ày được thực h iện thông qua việc Ngân hàng đứn g ra huy động vốn bằng tiền từ các n guồn vốn tạm thời nh àn rỗi trong xã hội và sử dụng để cho vay lại đối với các xí nghiệp, các tổ chức và cá nhân trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. 2.Vai trò: - Tín dụng có vai trò rất quan trọng trong việc góp ph ần thúc đẩy sản xu ất và lưu thông h àng hóa ph át triển: + Thông qua ho ạt động tín dụng có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp trong qu á trình sản xu ất kinh doanh, qua đó làm kích thích sản xu ất ch ẳng hạn như các d oanh nghiệp vay vốn đ ể sản xu ất, mua sắm máy móc thiết b ị, xâ y dựng, mở rộng nhà xưởng… + Mặt khác thông qua tín dụng còn có thể đ áp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán, có thể thanh toán không phân biệt không gian và th ời gian làm cho hàng hóa dịch chuyển từ nơi này đến nơi khác, d ẫn đến kích thích qu á trình lưư thông hàng hóa phát triển. - Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ và giá cả: Tín dụng giúp vận chuyển tiền tệ từ nơi thừa sang nơi thiếu tạo ra dịch vụ dẫn đ ến tiền tệ trong nền kinh tế vừa ph ải không gây ra lạm ph át. Điều này làm cho các nhà đầu tư sẽ bỏ tiền vào đầu tư cho nền kinh tế làm kích th ích hàng hóa phát triển về chủng loại, m ẫu mã, ch ất lượng, dịch vụ ch ăm sóc… làm cho n ền kinh tế ổn định về giá cả. - Tín dụng góp ph ần ổn định đời sống, tạo công ăn, việc làm, ổn định trật tư xã hội: Tín dụng giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp có đủ n guồn vốn kịp thời cho qu á trình sản xuất kinh doanh, đầu tư m ở rộng, đầu tư m ới, d ẫn đến việc tuyển thêm lao HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 4 động trong n ền kinh tế, làm dịch chuyển lao động từ khu vực này sang khu vự c khác. Từ đó góp ph ần ổn đ ịnh đời sống cho người lao động, giảm tệ n ạn xã hội, kích thích nhu cầu tiêu dùng của n gười dân… - Tín dụng góp phần tiết kiệm tiền mặt và chi ph í lưu thông cho xã hội: Ngân hàng huy đ ộng tất cả các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào n guồn qu ỹ của Ngân hàng. Điều n ày làm cho lượng tiền m ặt ngoài lưu thông giảm . Bên cạnh đó một khối lượng lớn tiền cho vay qua các tổ chức kinh tế, các cá nhân th ể hiện thông qua tài khoản , làm cho lượng tiền trong lưu thông giảm giúp tiết kiệm chi ph í lưu thông cho xã hội. II N hững vấn đề chung về tín dụng trung, dài hạn (tín dụng đầu tư): 1. Khái niệm tín dụng trung, dài hạn: Tín dụng trung, dài hạn là loại h ình cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền đ ể sử dụng vào nhiều mục đích như thực hiện các dự án đầu tư và ph át triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tư vào tài sản cố định… trên nguyên tắc có ho àn trả cả gốc và lãi với th ời hạn cho vay trên 1 năm. Tín dụng trung h ạn là loại hình cho vay có thời hạn trên 12 th áng đ ến 5 n ăm. Mục đích của hình thức tín dụng này là cho vay để đ ầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công ngh ệ hoặc mở rộng sản xu ất kinh doanh, xâ y dựng các d ự án m ới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Trong nông nghiệp chủ yếu cho vay trung h ạn để đầu tư vào các đối tượng sau: máy cày, m áy bơm nước, xây d ựng các vườn cây cô ng nghiệp như cà phê, đ iều … Tín dụng dài hạn là lo ại h ình cho vay có thời h ạn trên 5 năm và thời h ạn tối đ a có thể lên tới 2 0-30 năm, một số trường hợp cá biệt có th ể lên đ ến 40 n ăm. Mục đích của h ình thức tín dụng này là để đáp ứng các nhu cầu dài h ạn như xây d ựng nhà ở, các thiết b ị, ph ương tiện vận tải có quy m ô lớn, hoặc xây d ựng các xí n ghiệp mới. 2. Sự cần thiết và ý nghĩa của tín dụng trung, dài hạn trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước: a) Sự cần thiết: - Trong tình hình hiện nay, nền kinh tế của Việt Nam đ ang cần rất nhiều nguồn vốn trung, dài h ạn từ các th ành ph ần kinh tế kh ác nhau trong xã hội đ ể th ực hiện các dự án đầu tư nhằm phát triển đất nước, phục vụ cho quá trình thực h iện công nghiệp hóa hiện đ ại hóa đất nước. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 5 - Bên cạnh đó thôn g qua tín dụng đầu tư còn góp ph ần đẩy nhanh tố c độ ph át triển kinh tế, khuyến khích đa dạng hóa các ngành n ghề tạo nhiều sản phẩm đ áp ứng nhu cầu của xã hội, tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thu ật vào sản xuất, tăng năng su ất lao động… b) Ý ngh ĩa của tín dụng trung, d ài h ạn trong nền kinh tế: - Nguồn vốn tín dụng trung, d ài h ạn chủ yếu là đồng vố n vay m ượn nên các chủ th ể đ i vay cần ph ải sử d ụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả để có thể hoàn trả cho chủ thể cho vay. - Đây là h ình th ức đ ầu tư linh ho ạt, xâm nhập vào nhiều ngành nghề kinh doanh với quy mô lớn, vừa và nhỏ tạo ra nhiều loại hình kinh doanh hàng hóa và dịch vụ làm thỏa mãn nhiều nhu cầu đ ầu tư, xây dựng cơ bản, đổi m ới máy m óc thiết bị, dây chuyền công nghệ… - Tín dụng trung, dài h ạn là ngồn vốn tín dụng lớn và có thời hạn, nó giúp khai thác triệt để các n guồn vốn trong nền kinh tế nh ằm phục vụ cho các nhu cầu của xã hội, làm cho các nguồn vốn được đ ầu tư n ày sử dụng một cách có hiệu quả giúp khai thác các tiềm năng về lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên của đất nước để ph át triển và mở rộng quy m ô sản xuất kinh doanh. Mặt kh ác việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả còn giúp cho Ngân hàng có th ể thu hồi được nợ đ ể trả cho người gởi tiền và tạo nguồn thu cho Ngân hàng nhằm b ù đắp chi ph í hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Từ lâu, nghiệp vụ truyền thống của các Ngân hàng thương mại là cho vay ngắn h ạn, nhưng từ những n ăm 70 trở lại đây các Ngân hàng th ương mại đã chuyển sang kinh doanh tổng h ợp và một trong những nội dung đổi mới đó là n âng cao t ỷ trọng cho vay trung, dài hạn trong tổng số dư nợ của Ngân hàng. Do vậy, việc m ở rộng quy m ô nguồn vốn tín dụng đầu tư không những là đòi hỏi khách quan của nền kinh tế mà còn rất b ức bách trong điều kiện h iện nay c ủa Việt Nam. 3. Đặc điểm của tín dụng trung, dài hạn: Việc đ ầu tư tín dụng trung, d ài h ạn có một số đặc điểm sau đây: - Trong hình thức tín dụng n ày người cho vay là các Ngân hàng thương m ại, các tổ chức tín dụng trong nước và người đi vay là các cá n hân, các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế trong xã hội…có nhu cầu vay vốn để đầu tư phát triển sản xuất, phát triển cơ sở hạ tầng…nh ằm phục vụ cho quá trình ho ạt động kinh doanh. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 6 - Cho vay dưới hình thức tiền tệ: Ngân h àng huy động tất cả các ngu ồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và sử dụng số tiền này đ ể cho vay lại đối với những khách hàng nào có nhu cầu về vốn. - Quá trình phát triển củ a tín dụng trung, d ài hạn của các Ngân hàng phụ thuộc hoàn to àn vào biến động của th ị trường, vào quy mô sản xu ất và lư u thô ng h àng hóa trong xã hội… Nhìn chung nguồn vốn tín dụng trung, d ài h ạn của Ngân hàng có quy mô lớn và có thời hạn dài nên đ ây là n hân tố quan trọng trong quá trình thúc đẩy n ền kinh tế phát triển, và n gày càng đóng vai trò quan trọng trong các hình thức cấp tín dụng của các Ngân hàng thương mại hiện nay. 4. Các nguồn vốn để phục vụ cho đầu tư trung, dài hạn: Các Ngân hàng có thể sử dụng các nguồn vốn sau đ ây để cho khách hàng có nhu cầu vay: - Nguồn vốn huy động có kỳ hạn ổn định từ một năm trở lên. - Phát h ành trái phiếu Ngân hàng (còn gọi là vay ở trong nước). - Vốn vay Ngân hàng nư ớc ngo ài (vay ngoài nư ớc). - Một phần ngu ồn vốn tự có và qu ỹ dự trữ của Ngân hàng. - Vốn tài trợ ủ y thác của Nhà nước và các tổ chức quốc tế. - Một phần nguồn vốn n gắn hạn được phép sử dụng để cho vay trung, dài hạn theo t ỷ lệ cho ph ép của Ngân hàng Nh à nước. III.Quy định pháp lý về tín dụng trung dài hạn tài trợ cho đầu tư: 1. Nguyên tắc cho vay: Tín dụng đầu tư phải bám sát phương hướng mục tiêu của kế h oạch nhà nư ớc và phải có h iệu quả: Mục đích của tín dụng trung dài hạn là để tăng cường n guồn vốn, mở rộng việc sản xuất kinh doanh củ a doanh nghiệp, làm thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi tại đ ịa phương…Trong tình hình và điều kiện phát triển có nhiều b iến động như hiện nay cần p hải có sự quản lý , điều tiết của Nh à nước th ì nền kinh tế mới có thể vận động theo cơ ch ế thị trường. Việc thực hiện n guyên tắc có hiệu quả có ý ngh ĩa rất quan trọng không những cho sự phát triển của xã hội mà còn cho cả sự phát triển của Ngân hàng trong tương lai không xa. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 7 Phải sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả: Sử dụng vốn vay đúng mục đ ích để đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng, vì các phương án kinh doanh đ ã được ngân hàng th ẩm định trước khi cho vay về tính hiệu quả, kh ả thi của dự án . Phải h oàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn, vì nguồn vốn của n gân hàng ph ần lớn là vốn huy đ ộng nên ngân hàng còn ph ải trả lãi và vốn gốc cho kh ách hàng gởi tiền , nếu khách hàng đi vay trả gốc và lãi không đúng hạn sẽ ảnh hư ởng đến lợi nhuận của ngân hàng và u y tín của khách hàng đối với n gân h àng. Tránh rủi ro, đ ảm bảo khả năng thanh toán: - Ngân hàng nên cho vay vào nhiều công trình khác nhau ở nhiều lĩnh vự c ngành nghề khác nhau, như thế sẽ phân tán được rủi ro trong tín dụng. - Ngân hàng nên đầu tư vào các công trình thực hiện đúng tiến độ kế hoạch , phat huy đư ợc năng lực sản xuất theo thiết kế nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế và đảm bảo kh ả năng thanh tóan của các công trình. - Ngân hàng nên đầu tư vào các công trình dự án có tính kh ả th i cao, có hiệu qu ả kinh tế, th ời gian ho àn vốn nhanh. - Phải phân tích được tình h ình thực tế đối với các dự án cô ng trình trong thời gian cho vay. 2. Điều kiện cho vay trung dài hạn: Ngân h àng xem xét quyết định cho vay khi khách hàng có đủ 05 điều kiện sau: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và ch ịu trách nhiệm d ân sự theo quy định của pháp luật. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết. - Mục đích sử dụng vốn vay h ợp pháp. - Có dự án đầu tư , phương án sản xu ất kinh doanh, dịch vụ trung dài hạn khả thi và có hiệu q uả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống trung d ài h ạn khả thi và phù hợp với q uy định của pháp luật. - Thực hiện các quy đ ịnh về đảm bảo tiền vay theo quy định của Ch ính phủ và hướng dẫn của Thống đốc Ngân h àng Nhà nước. a. Thể loại và th ời gian cho vay trung d ài h ạn: - Cho vay trung h ạn là khoản vay trên 12 tháng đến 60 tháng. - Cho vay d ài h ạn là các kho ản vay có thời h ạn trên 60 tháng. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 8 - Thời hạn cho vay cụ th ể được xác đ ịnh phù hợp với thời h ạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, kh ả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồn vốn cho vay của Ngân hàng. - Đối với Pháp nhân thời h ạn cho vay không vượt thời gian ho ạt động còn lại theo quyết định th ành lập hoặc giấy ph ép đăng ký kinh doanh. - Đối với cá n hân nư ớc ngo ài không vượt thời gian được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam. b. Đối tượng cho vay trung, d ài h ạn: - Đối tượng cho vay trung, dài hạn là các công trình, h ạn mục công trình nhằm thực hiện các dự án đ ầu tư ph át triển sản xuất, kinh doanh, d ịch vụ, đời sống nhanh chóng phát huy tác d ụng đảm bảo thu hồi vốn nhanh. - Các đối tư ợng cho vay trên được ưu tiên thứ tự nhất định trên cơ sở mục tiêu ph át triển kinh tế xã hội đó là: theo ngành kinh tế, theo yêu cầu mở rộng và phát triển thị trường, theo tính chất đầu tư, theo khả n ăng thu hút lao động… - Những nhu cầu vốn không được cho vay: Tổ chức tín dụng không đ ược cho vay các nhu cầu vốn sau: Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp lu ật cấm mua bán, chuyển như ợng, chuyển đổi. Để thanh tóan các chi ph í cho việc thực hiện các giao dịch m à pháp lu ật cấm. Để đáp ứng các nhu cầu tài ch ính của các giao dịch m à pháp luật cấm. c. Mức cho vay trung, d ài hạn: Tổ chức tín dụng căn cứ vào nhu cầu vay vố n của khách h àng, quy định của Chính phủ tại Nghị đ ịnh 103/2006/NĐ_CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về đảm bảo tiền vay của tổ chức tín dụng. - Tổng dư nợ cho vay đối với một kh ách h àng không được vượt qu á 15% vốn tự có của Ngân h àng cho vay, trừ trường hợp đối với những kho ản vay từ các n guồn vốn ủ y th ác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nh ân. Trường hợp khách hàng vay vượt 15% vốn tự có của Ngân hàng cho vay thì phải thực h iện cho vay hợp vốn. - Tổng dư nợ các đối tượng hạn chế cho vay không được vượt 5% vốn tự có của Ngân hàng. Mức cho vay đ ược tính to án dựa trên các cơ sở sau: Nhu cầu vay = Tổng d ự toán chi phí - Vốn tự có tham gia HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 9 Mức vốn tự có tối thiểu tham gia dự án : thông thường mức vốn tự có tham gia tỷ lệ tối thiểu 20% nhu cầu dự án vay vố n (đối với tài sản h ình thành từ vốn vay thì mức vốn tự có tham gia tối thiểu 15% dự án). Gía trị đảm bảo tiền vay = Giá trị tài sản đảm bảo + Vay không đ ảm bảo. Nếu nhu cầu vay của dự án > giá trị đảm b ảo tiền vay thì m ức cho vay tối đ a là giá trị đảm bảo tiền vay. Nếu nhu cầu vay vốn < giá trị đảm bảo tiền vay thì mức cho vay tối đa là nhu cầu vay vốn. d . Lãi suất cho vay: - Mức lãi suất cho vay do các tổ chức tín dụng và khách h àng thỏa thuận phù hợp với quy đ ịnh của Ngân hàng Nhà nước về lãi suất cho vay. - Mức lãi su ất quá h ạn do tổ chức tín dụng ấn định và thỏa thu ận với khách hàng nhưng không được vượt 150 % lãi su ất cho vay áp dụng trong thời h ạn cho vay và được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 10 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SAĐÉC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PHÒNG GIAO DỊCH SAĐÉC. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PH ÒNG GIAO DỊCH SAĐÉC. I. Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ( BIDV Việt Nam): - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với tên gọi quốc tế là VietindeBank viết tắt là BIDV (Bank for Investment and Development of VietNam) là một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam đư ợc th ành lập theo Nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính Phủ, hơn 50 năm qua Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (NHĐT & PTVN) đã có những tên gọi: + Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam từ n gày 16/4/1957 + Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981 + Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là m ột doanh nghiệp nh à nước hạng đặc biệt, được tổ chức và ho ạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước. Đây là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Tổng tài sản của BIDV đạt 202.000 tỷ VND (tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2007). Hiện nay, mô h ình tổ chức của BIDV gồm 5 khối lớn: Khối ngân h àng thương mại quốc doanh ( bao gồm 3 sở giao dịch và các chi nhánh trên toàn quốc); Khối công ty; Khối các đơn vị sự nghiệp; Khối liên doanh; Khối đầu tư. Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống là hơn 10.000 người. - Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của NHĐT & PTVN là phục vụ đầu tư phát triển các dự án, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất n ước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, Tổng công ty. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh toán với hơn 50 ngân hàng trên thế giới. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 11 II. Khái quát Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp ( BIDV Đồng Tháp ): BIDV Đồng Tháp được thành lập theo quyết định số 284/GPUB của UBND tỉnh Đồng Tháp ngày 26/06/1993. Trụ sở chính đặt tại số 12A Đường 30/4- Phường 1- Thành phố Cao Lãnh- Tỉnh Đồng Tháp. BIDV Đồng Tháp có 03 đơn vị trực thuộc gồm: Phòng giao dich Sa Đéc, Phòng giao dịch Tháp Mư ời, Điểm giao d ịch Hồng Ngự. Về công tác huy động vốn, BIDV Đồng Tháp đã phải vượt qua rất nhiều khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trên đ ịa b àn. Thực hiện ch ỉ đạo của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, BIDV Đồng Tháp tích cực triển khai các chương trình khuyến mãi cho huy động vốn như chương trình “Tiết kiệm dự thưởng”, “ Ô trứng vàng”, “ Kỳ phiếu BIDV”... cùng nhiều hình thức tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, trái phiếu...đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây, chi nhánh mở thêm việc huy động ngoại tệ... n ên đã thu hút được một lượng lớn khách h àng tham gia gửi tiền. Trong hoạt động tín dụng, BIDV Đồng Tháp chú trọng mở rộng đối tượng vay tới các thành phần kinh tế, trong đó tập trung đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa, kết gắn với các chương trình phát triển kinh tế- xã hội và định hướng kế hoạch của tỉnh trên cơ sở tư vấn, thu xếp vốn và dịch vụ cho các dự án trên nguyên tắc an to àn, hiệu quả và cùng có lợi. Tích cực tìm kiếm, hợp tác có lựa chọn các dự án đầu tư ngay từ đầu, trong đó tập trung cho các dự án mở rộng, nâng cao nâng lực thiết bị, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh... III. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp Phòng giao dịch Sa Đéc: 1. Quá trình hình thành và phát triển của Phòng giao dịch Sa Đéc: Phòng giao dich Sa Đéc được thành lập theo Quyết định số 458/QĐ- HĐQT của Hội đồng quản trị NHĐT & PTVN ngày 26/11/2006 ( Tiền thân của nó là chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển khu vực Sa Đéc được thành lập theo quyết định số 3394/QĐ – HĐQT của Hội đồng quản trị ngày 04/11/2002). Phòng giao dịch Sa Đéc là đơn vị hạch toán phụ thuộc, được sử dụng con dấu riêng trong giao dịch với khách hàng, chính thức đi vào hoạt động ngày 15/11/2002 với chức năng của một ngân hàng thương m ại hoạt động kinh doanh trên đ ịa bàn các huyện thị phía nam tỉnh Đồng HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 12 Tháp gồm thị xã Sa Đéc, huyện Châu Thành, huyện Lai Vung, huyện Lấp Vò. Trụ sở đặt tại số 290A Nguyễn Sinh Sắc- Phường 2- th ị xã Sa Đéc- tỉnh Đồng Tháp. Trong quá trình hoạt động của m ình PGD Sa Đéc đã đạt được những kết qu ả như : tăng trưởng dư n ợ đúng theo mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của ngành và địa phương, chấp h ành đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, từng bước đưa PGD vào ổn định hoạt động và đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho khách hàng. Đến nay PGD đã kh ẳng định được vị trí của m ình trước ngành và việc tổ ch ức cho vay đúng mục đ ích dẫn đ ến các th ành phần kinh tế hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Điều đó, làm cho chữ tín của Ngân hàng ngày càng được nâng cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng phù hợp với mục tiêu kinh tế xã h ội của Đảng và Nhà nước đ ã đề ra. 2. Đặc điểm địa b àn hoạt động của PGD: Thị xã Sa Đéc là trung tâm kinh tế, là vùng kinh tế trọng điểm khu vực ph ía Nam sông Tiền của tỉnh Đồng Tháp, được Tỉnh ủ y, UBND tỉnh đặc b iệt quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi để tiếp tục đầu tư ph át triển. Đây cũng là nơi tập trung nhiều ngành nghề truyền thống đặc trưng của ĐBSCL trong đó nổi b ật là ngành kinh doanh ch ế biến lương thực, làng gạo Sa Đéc là nơi trọng điểm cung cấp lương thực của cả nước và cho xuất khẩu, n ơi đây có hàng trăm doanh nghiệp lớn nhỏ đang hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác với việc hoạt động ngày càng nhộn nhịp của khu công nghiệp Sa Đéc, khu cô ng nghiệp Sông Hậu và các cụm công nghiệp nằm dọc theo sông Tiền, sông Hậu. Có thể nói với đ ịa bàn n ày hoạt động của P GD Sa Đéc có rất nhiều tiềm năng để phát triển, tăng trưởng. Ngo ài việc qu ản lý khách hàng tại địa bàn Thị xã Sa Đéc phong còn qu ản lý kh ách hàng các khu vực huyện lân cận như: huyện Châu Thành, huyện Lai Vung, huyện Lấp Vò , đặc b iệt huyện Lấp Vò là nơi tập trung nhiều nhà m áy ch ế biến gạo xuất khẩu trong tỉnh. Kh ách h àng chủ yếu của PGD Sa Đéc là các doanh nghiệp ngo ài quốc doanh và tư nh ân cá th ể (địa bàn có rất ít doanh nghiệp quốc doanh), trong đó nổi b ật là các doanh nghiệp, cá nhân ho ạt động kinh doanh trong lĩnh vực xay xát, ch ế biến kinh doanh lương th ực, kinh doanh và chế biến thức ăn ch ăn nuô i, nuôi trồng thủy sản , chế biến thủy sản xu ất khẩu, kinh doanh và sản xuất gạch ngói, kinh doanh và trồng hoa kiểng, kinh doanh và sản xuất bột gạo, bột nếp, sản xuất nông nghiệp, cho vay tiêu dùng CBCNV… HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 13 Đặc b iệt đ ịa b àn có những kh ách hàng lơn hoạt động trong lĩnh vực ch ế biến thủy sản xuất kh ẩu và ch ế b iến thức ăn thủy sản nổi tiếng như: Công ty CP Thủy sản Việt Th ắng, Công ty CP Cadovim ex II,… vơi doanh thu mỗi n ăm hàng n gàn tỷ đồng. Đây là khách hàng tiềm năng, khách hàng VIP của PGD và của BIDV Đồng Tháp. Qua những đ ặc điểm trên cho th ấy PGD Sa Đéc có nền tảng khách hàng rất lớn, ổn định và đủ điều kiện mở rộng phát triển thêm và PGD Sa Đéc không ngừng nổ lực mở rộng kh ách h àng. 3. Chức năng và vai trò của PGD Sa Đéc: a. Chức năng: Phòng giao dịch Sa Đéc - BIDV Đồng Tháp huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn từ các nguồn vốn trong nước và ngoài nước từ các tổ chức kinh tế xã hội và dân cư, các thành phần kinh tế bằng nhiều h ình thức: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hoặc không k ỳ hạn của mọi tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân và các tầng lớp dân cư bằng VND và ngoại tệ để cho vay đối với mọi thành ph ần kinh tế trên đ ịa bàn. b. Vai trò: Khi nói đ ến tác động của đầu tư đối với nền kinh tế- xã hội, chúng ta không thể nào quên vai trò của ngành Ngân hàng, trong đó Phòng giao dịch Sa Đéc-BIDV Đồng Tháp. Trong bối cảnh nền kinh tế đổi mới ở nước ta m à điểm xuất phát chủ yếu là sản xuất kinh doanh thì nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn. Đồng Tháp là một tỉnh chuyên canh về cây lúa với số dân h ơn 1 tỷ người, trong đó trên 80% sống bằng nghề nông. Hàng năm sản lượng gạo xuất khẩu cao và các cơ sở sản xuất ngày càng phát triển. Để nâng cao tốc độ tăng trư ởng kinh tế của Đồng Tháp thì vấn đề đầu tiên cần phải giải quyết là nhu cầu vốn đầu tư. Trong đó, khu vực Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp có rất nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch vụ kinh doanh đa dạng khác nhau có nhu cầu về cần vốn. Xuất phát từ điểm này vai trò của Phòng giao d ịch Sa Đéc trong việc lựa chọn các dự án để tài trợ và tìm ra các dự án khả thi nằm trong cơ cấu và định h ướng phát triển của nhà nước. Bên cạnh đó, ngân hàng còn đ ầu tư vốn cho các tổ chức xây lắp, những dịch vụ cung ứng vật tư, cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ kinh doanh, hộ sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi tạo điều kiện cho cơ sở hạ tầng phát triển và đa dạng hóa các mặt hàng trên thị trường. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 14 4. Trách nhiệm và quyền hạn của PGD Sa Đéc: a. Trách nhiệm: - Ch ịu trách nhiệm tổ chức và hoạt động đúng luật của các tổ chức tín dụng và quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, h ướng dẫn của Ngân hàng Đầu tư cà Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp. - Ngân hàng có trách nhiệm thu thập đầy đủ, cập nhật thông tin về khách hàng có quan hệ tín dụng, bảo lãnh tại đơn vị m ình đối với các thành phần kinh tế. - Ch ịu trách nhiệm kinh tế, dân sự về các cam kết giữa khách hàng và Ngân hàng. Giữ bí mật về số liệu, tình hình hoạt động của khách hàng (trừ trường hợp có yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo yêu cầu của pháp luật). - Ch ịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách h àng về tài khoản hiện tại và tài kho ản mới. - Thu thập và cung cấp các thông tin theo yêu cầu của ngư ời sử dụng. - Tổ chức phân phối kịp thời, đầy đủ và an toàn các thông tin tín dụng cho người sử dụng. - Cán bộ tín dụng có trách nhiệm thẩm định các dự án, phương án trư ớc và sau khi cho vay. - Hướng dẫn hồ sơ vay vốn cho khách hàng. - Nh ắc nhở khách hàng trả nợ gốc và đóng lãi đúng hạn. - Lưu giữ hồ sơ có liên quan đến khách hàng trong quá trình vay vốn. b. Quyền hạn: - Tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo to àn và phát triển vốn, đảm bảo sự tăng trưởng cho các hoạt động kinh doanh của ngân h àng. - Ký kết các hợp đồng về tína dụng, bảo lãnh, d ịch vụ trong phạm vi được BIDV Đồng Tháp ủy nhiệm. - Thu hồi gốc và lãi cho vay nh ằm tăng trưởng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. - Phát mãi tài sản thế chấp khi khách hàng không trả được nợ đến hạn. - Kh ởi kiện các tranh chấp dân sự, yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền khởi tố khi có dấu hiệu phạm tội liên quan đến hoạt động của ngân h àng. - Được quyền khai thác và sử dụng các thông tin về tín dụng tùy theo từng nhiệm vụ của cán bộ do BIDV Việt Nam và BIDV Đồng Tháp quy định. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 15 - Được tham gia xây d ựng, bổ sung ý kiến về những vấn đề có liên quan đến tín dụng để phục vụ cho công việc của mình. - Có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến việc kinh doanh của khách hàng để quyết định cho vay vốn và cung cấp các d ịch vụ ngân hàng. Kiểm tra tình hình, kết quả sử dụng vốn vay, đình ch ỉ, thu hồi vốn trước hạn đối với khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích. 5. Đối tượng đầu tư: Đối tượng đầu tư của PGD Sa Đéc đối vơi xây dựng cơ bản đó là các dự án Nh à nước, đầu tư công trình , hạng mục công trình xây dựng m ới ho àn toàn. Cải tạo sửa chữa m ới, đ ầu tư m ở rộng th êm, đổi m ới kỹ thu ật, công ngh ệ thông tin để phục vụ cho ho ạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời đ áp ứng nhu cầu tín dụng n gắn, trung, dài hạn cho tất cả mọi th ành phần kinh tế kinh doanh có hiệu quả, b ổ sung nhu cầu vốn lưu động cho các doanh nghiệp, tư nh ân cá th ể tạm thời thiếu hụt vốn. 6 . Cơ cấu tổ chức – Cơ cấu nhân sự: a. Cơ cấu tổ chức: Giám đốc Phó Giám đốc Tổ Hành Tổ DVKH & Tổ Tín dụng chính-Kế TTKQ toán Chức năng của các tổ nghiệp vụ: Giám đốc: chịu trách nhiệm chung về việc chỉ đạo điều hành việc kinh doanh theo quyền hạn của mình. Phó Giám đốc: giúp việc cho Giám đốc theo nhiệm vụ được phân công. Tổ Hành chính -Kế to án: Nh ận công văn, sổ sách từ NH cấp trên chuyển xuống và lưu công văn. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 16 Tổ chức hạch toán, theo dõi, cân đối thu chi và các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày theo đúng ch ế độ pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nư ớc. Lập báo cáo kế to án , cân đối kế toán h àng n ăm. Kết h ợp với các phòng b an trong NH xây dựng kế h oạch kinh doanh, thu chi tài chính quý, n ăm. Thực h iện tốt vai trò quản lý – giám sát tài sản của NH. Tổ DVKH & TTKQ: Chịu trách nhiệm giao dịch trực tiếp với khách hàng, giữ tiền và đưa tiền ra lưu thông theo lệnh của Giám đốc. Phối hợp với tổ kế toán hành chính thực hiện điều chuyển quỹ nghiệp vụ với BIDV Đồng Tháp, các TCTD khác trên địa bàn, máy rút tiền tự động an toàn, đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tại NH. Tổ Tín dụng: tiếp nhận hồ sơ vay vốn, hướng dẫn kh ách h àng lập hồ sơ vay vốn, chịu trách nhiệm về khoản vay do m ình phụ trách. b . Cơ cấu nhân sự: gồm 22 người _ Ban lãnh đạo: gồm Giám đốc và Phó Giám đốc. _ Tổ Hành chính-Kế to án : gồm 4 người. _ Tổ DVKH & TTKQ: gồm 10 người. _ Tổ Tín dụng: gồm 6 n gười. Đa số cán bộ , nh ân viên có tuổi đời còn trẻ, tuổi đời dưới 35 chiếm 82% có kh ả năng tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ, kỹ thuật mới, nhiệt tình công tác có tâm huyết, ý chí hướng phấn đ ấu vì sự nghiệp chung của ngành. 7. Thủ tục và quy trình cho vay. Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ. Hồ sơ vay vốn gồm những giấy tờ sau: - Giấy đề nghị vay vốn. - Hồ sơ pháp lý về khách h àng. - Giấy phép th ành lập, giấy đăng ký kinh doanh do cơ quan có th ẩm quyền xác nhận. - Các báo cáo tài chính như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh...của các kỳ và các năm (2 năm) gần nhất so với ngày đề nghị vay. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 17 - Hồ sơ về dự án vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh: trong phương án sản xuất kinh doanh phải tính toán được hiệu quả kinh tế và xác đ ịnh được nguồn trả nợ, trường hợp cấp thiết phải có sự chấp nhận của cơ quan chủ quản cấp trên. - Các tài liệu chứng minh hợp pháp và giá trị các tài sản đảm bảo nợ vay. Bước 2: Ngân hàng thẩm định hồ sơ vay vốn và khả năng trả nợ. Ngân hàng nh ận hồ sơ vay vốn của khách hàng gửi tới, ngân h àng tiến hành thẩm định hồ sơ. - Ngân hàng xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập, phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay. - Ngân hàng tiến h ành kiểm tra các tài liệu khách h àng gửi tới, đồng thời tiến hành thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ vay. Thẩm đinh hồ sơ vay vốn là quá trình xem xét, phân tích các thông tin, số liệu đã thu th ập trong hồ sơ của khách h àng. Mục đích là xác định giới hạn an toàn của quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn. Trong th ời gian theo quy định của quy chế cho vay, kể từ khi ngân hàng nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần th iết của khách h àng theo yêu cầu của ngân hàng, ngân hàng phải thẩm định xong hồ sơ vay vốn, quyết định và thông báo việc cho vay, ngân hàng phải thông báo cho khách h àng bằng văn bản, trường hợp nếu không cho vay th ì NH phải n êu rõ căn cứ từ chối cho vay. Trường hợp ngân hàng quyết định cho vay, giữa ngân hàng và khách hàng vay ký hợp đồng thế chấp tài sản đảm bảo nợ vay. Bước 3 : Ngân hàng xác đ ịnh các chỉ tiêu cho vay ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng. + Mức cho vay: là mức vốn vay ngân hàng có th ể cho vay cao nhất đối với phương pháp cho vay từng lần hoặc là m ức dư n ợ tối đa đối với phương thức cho vay theo h ạn mức tín dụng. Hiện nay, Nghị định đảm bảo tiền vay của tổ chức tín dụng số 178/1999/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ quy định mức cho vay so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay của khách h àng. Theo sổ tay tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát Triển quy định mức cho vay tối đa không quá 80% giá trị tài sản cầm cố, thế ch ấp. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 18 + Th ời hạn cho vay: Căn cứ vào chu k ỳ luân chuyển vốn của đối tương vay và khả năng trả nợ của khách hàng. + Lãi su ất vay: Là m ức lãi cho vay do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy định của NH ĐT&PT Việt Nam. Bước 4 : Giải ngân, theo dõi, g iám sát việc sử dụng vốn vay. Sau khi đ ã duyệt cho vay, ngân hàng mở cho mỗi khách hàng vay 1 tài khoản cho vay để hạch toán cho vay và thu nợ (nếu khách h àng chưa có tài khoản tiền vay). Căn cứ vào hợp đồng tín dụng và tiến độ thực hiện phương án sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng cơ bản của khách hàng (có phát sinh nhu cầu vốn thực tế), ngân hàng phát tiền vay. Đối với khách h àng vay luân chuyển, trong phạm vi hạn mức tín dụng đã xác định, từng lần vay vốn, khách hàng đi vay phải gửi đến cho ngân hàng cho vay đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng trong khả năng nguồn vốn cho phép. Kiểm tra và giám sát kho ản vay là quá trình thực hiện các bước công việc sau khi cho vay nhằm hướng dẫn, đôn đốc người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay, ho àn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp nếu người vay không thực hiện đẩy đủ, đúng hạn các cam kết. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam quy định việc kiểm tra, giám sát các khoản vay đ ược tiến hành đ ịnh kỳ hoặc đột xuất với 100% khoản vay, một hay nhiều lần tùy theo độ an toàn của khoản vay. Bước 5 : Thu nợ, thu lãi, phí và xử lý phát sinh. Việc thu nợ được tiến h ành theo kỳ hạn nợ đã ghi trong hợp đồng tín dụng. Khách hàng có thể trả nợ trư ớc hạn và ph ải chủ động trả nợ khi đến hạn. Khách hàng không trả được nợ đến hạn, ngân h àng sẽ xử lý theo những trư ờng hợp sau: + Do nguyên nhân khách quan, khách hàng có văn bản giải trình xin gia hạn nợ, ngân h àng có thể xét cho gia hạn nợ. Theo quy định trong quy chế cho vay hiện hành của Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển, thời hạn được gia h ạn nợ tối đa bằng một kỳ hạn nợ. Nhưng do nguyên nhân khách quan thì thời hạn quá hạn nợ tối đa không quá 12 tháng đối với cho vay ngắn hạn và trung hạn tối đa nửa thời hạn cho vay đ ã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. + Do nguyên nhân ch ủ quan, ngân h àng sẽ chuyển nợ quá hạn và ph ạt theo mức lãi suất nợ quá hạn. Theo quy định hiện hành, lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 19 + Nếu không có thỏa thuận gia hạn nợ n êu trên và khách hàng không có thiện chí trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng có q uyền bán tài sản thế chấp, cầm cố để thu hồi nợ. Việc chuyển nhượng, bán tài sản thế chấp, cầm cố để thu hồi vốn trong một thời gian nhất định theo quy định của pháp luật. + Nếu ba trường hợp trên hai bên không thỏa thuận để giải quyết đư ợc, ngân hàng sẽ khởi kiện khách h àng vi ph ạm hợp dồng tín dụng. Việc tính lãi, thu lãi được tiến hành hàng tháng ho ặc thu một lần cùng với nợ gốc tùy theo kỳ hạn nợ thích hợp giữa ngân hàng và khách hàng thỏa thuận. Trường hợp cho vay theo hạn mức thì việc tính lãi và thu lãi được thực hiện hàng tháng vào ngày cuối tháng. Nếu khách hàng vay chưa trả được lãi khi đ ến hạn và có đề nghị gia hạn lại thì ngân hàng tính và hạch toán vào tài kho ản ngoại bảng để thu dần vào kỳ sau, không nhập lãi vào nợ gốc. Trong trường hợp khách hàng vay có khó khăn về tài chính do nguyên nhân khách quan thì tổng giám đốc ngân h àng cho vay có thể quyết định cho giảm hoặc miễn lãi đối với khách hàng vay. Việc giảm hoặc miễn lãi của khách hàng tùy theo khả năng tài chính của ngân h àng cho vay. Bước 6 : Kết thúc hợp đồng tín dụng. - Tất toán tài khoản. - Thanh lý h ợp đồng tín dụng. - Giải chấp tài sản bảo đảm tiền vay. - Lưu hồ sơ. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 20 8. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2005, 2006, 2007 của PGD Sa Đéc: BẢNG 1: K ẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: 1.000.000 VND So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 NĂM 2005 2006 2007 CHỈ TIÊU Tuyệt Tương đối Tuyệt Tương đối đối đối (%) (%) I. Tổng thu nhập 12.688 14.891 15.765 2.203 17,36 874 5,87 1.Thu lãi cho vay 12.179 14.391 15.276 2.212 18,16 885 6,15 2.Thu khác 509 500 489 -9 -1,77 -11 -2,2 II.Tổng chi 8.585 10.991 11.651 2.406 28,03 660 6,00 hoạt động kinh 1.Chi 1.252 2.239 3.651 987 78,83 1.412 63,06 doanh 2.Chi khác 7.333 8.752 8.000 1.419 19,35 -752 -8,59 III.Lợi nhuận trước thuế 4.103 3.900 4.114 -203 -4,95 214 5,49 IV.ThuếTNDN(28%LNTT) 1.149 1.092 1.152 -57 -4,96 60 5,49 V.Lợi nhuận sau thuế 2.954 2.808 2.962 -146 -4,94 154 5,48 (Nguồn: Tổ tín dụng PGD Sa Đéc) Qua bảng số liệu cụ thể cho th ấy: - Cuối năm 2006 tổng LNTT của NH đạt đ ược là 3 .900 triệu đồng giảm 203 triệu đồng tương đ ương 4,95% so với cùng kỳ năm 2005. Trong đó: Tổng thu nhập của P GD Sa Đéc đ ạt 14.891 triệu đồng tăng 2.203 triệu đồng với tỷ lệ tương đối là 17,36% so với năm 2005. Cũng trong n ăm 2006 này, tổng chi phí của Ngân hàng là 10.991 triệu đồng tăng 2.406 triệu đồng với tỷ lệ tương đối là 28,03% so với năm 2005. Sau khi trừ đi khoản nộp thuế TNDN thì lợi nhuận ròng ở n ăm 2006 NH thu được là 2 .808 triệu đồng giảm 146 triệu đồng với t ỷ lệ giảm là 4 ,94% so với năm 2005. - Tính đ ến hết ngày 31/12/2007 tổng lợi nhuận trước thuế của NH đ ạt được là 4.114 triệu đồng tăng 214 triệu đồng với tỷ lệ tương đối là 5,49% so với cùng kỳ năm 2006. Trong đó : Tổng thu nhập n ăm 2007 đạt được là 15.765 triệu đồng tăng 874 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 5 ,87%. HSTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nga GVHD: Nguyễn Trung Chinh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
88 p | 775 | 317
-
Luận văn: Rủi ro tín dụng và những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại ở Thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 402 | 172
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đối với tín dụng trung - dài hạn tại chi nhánh Ngân Hàng No&PTNT Đông Hà Nội
68 p | 401 | 171
-
Luận văn: Thực trạng rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cùng một số phương hướng phát triển tại NHNo&PTNT trong giai đoạn hiện nay
59 p | 436 | 170
-
Luận Văn: Thực trạng tín dụng doanh nghiệp và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khi cho vay Doanh nghiệp Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Nội
98 p | 358 | 108
-
Luận văn : Hoạt động tín dụng trong các NHTM ở Việt Nam hiện nay
41 p | 242 | 83
-
Luận văn: Thực trạng chất lượng tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội năm 2004 và định hướng năm 2005
64 p | 203 | 81
-
Luận văn: Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
82 p | 201 | 73
-
Luận văn: Thực trạng tình hình hoạt động tín dụng trung- dài hạn và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn tại NH Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
91 p | 171 | 61
-
Luận văn: Thực Trạng và giải pháp nhằm hạn chế rui ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa
60 p | 184 | 55
-
Luận văn: Thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ và một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngan hàng Công thương Đống Đa
64 p | 173 | 50
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương Hà Tây
30 p | 286 | 50
-
Luận văn: Thực trạng chất lượng tín dụng và một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn từ 2000 đến năm 2002
86 p | 171 | 36
-
Luận văn: Thực trạng tín dụng và một số giải pháp huy động và sản xuất vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì
71 p | 186 | 30
-
Luận Văn: Thực trạng tín dụng và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Ninh Giang
85 p | 111 | 29
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam
86 p | 144 | 28
-
Luận văn: Thực trạng nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT Khu công nghiệp Bắc Hà Nộihuyện Vụ Bản
92 p | 117 | 23
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đối với tín dụng trung - dài hạn tại chi nhánh NHNN và PT Nông Thôn Đông Hà Nội
68 p | 110 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn