Luận văn " TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 "
lượt xem 57
download
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment – FDI) đã trở thành xu thế khách quan trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều quốc gia và FDI được nhìn nhận như là một trong những nhân tố quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng hiệu quả. Các nước G7 như Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, các Nics như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và đặc biệt là láng giềng như Trung Quốc, Ấn Độ là những điển hình dẫn đầu về tiếp nhận vốn FDI. Nguyên...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn " TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 "
- ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PH ẠM HUỲNH TRÚC GIANG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 Chuyên ngành : K Ế TOÁN DOANH NGHIỆP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 6 năm 2007
- ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 Chuyên ngành : K Ế TOÁN DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện : PHẠM HUỲNH TRÚC GIANG Lớp : DH4KT. Mã số Sv: DKT030237 N gười hướng dẫn : NGUYỄN THANH XUÂN Long Xuyên, tháng 6 năm 2007
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 1 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khoá luận được bảo vệ tại Hội đ ồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm ……
- TÓM LƯỢC NỘI DUNG Đ ề tài “ Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đo ạn 1996 – 2005” đem lại những kết quả nghiên cứu sau đây: Thông qua việc đánh giá thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam từ khi bắt đầu mở cửa hội nhập, ta thấy được những tác động tích cực của vốn FDI đối với nền kinh tế Việt Nam: + Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài đ ã bổ sung một lượng vốn quan trọng cho tổng đầu tư xã hội đóng góp m ột phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế cả nước. + Vốn FDI đóng góp vào sự gia tăng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu cà nước. + FDI góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng lao động. + FDI đóng góp vào sự phát triển công nghệ nước nhà. Thông qua hệ số ICOR để đánh giá hiệu quả đầu tư của các khu vực kinh tế. Hiệu quả đầu tư của khu vực kinh tế có vốn FDI vẫn còn đứng sau khu vực kinh tế ngoài Nhà nước và hiệu quả đầu tư thấp nhất là thuộc về khu vực kinh tế Nhà nước. Từ đây ta thấy đ ược sự kém hiệu quả trong việc sử dụng vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước và sự trưởng thành vượt bậc của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước. Thông qua các chỉ tiêu ho ạt động doanh nghiệp m à xem xét tình hình hoạt động của các loại hình doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có vốn FDI có hiệu quả hoạt động cao hơn các lo ại hình doanh nghiệp khác chủ yếu là do hiệu quả sử dụng lao động và tài sản cao hơn các loại hình doanh nghiệp khác. So sánh trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam với một số nước Châu Á khác thấy đ ược hiệu quả đầu tư của Việt Nam còn thấp và tiềm năng đ ể thu hút vốn FDI vẫn còn thua kém các nước khác trong khu vực.
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADSL Asymmetic Digital Subscriber Line Thuê bao kỹ thuật số không đối xứng ASEAN Association Southeast Asian Nations Hiệp hội các nước Đông Nam Á Công nghiệp CN CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài DN FDI Doanh nghiệp Nhà nước DNNN ĐVT Đơn vị tính EU Europe Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài G7 Group of Seven Nhóm 7 nước phát triển: Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Canada và Italy. GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm trong nước Giao thông vận tải GTVT HDI Human Development Index Chỉ số phát triển con người ICOR Incremental Capital Output Ratio Hệ số thể hiện hiệu quả đầu tư JETRO Japan External Trade Organization Tổ chức Ngoại Thương Nhật Bản Khu công nghiệp – Khu chế xuất KCN – KCX Kinh tế Nhà nước KTNN Kinh tế ngo ài quốc doanh KT NQD Đồng Nhân Dân Tệ (đồng tiền Trung Quốc) NDT NICS New Industrial Countries Các nước công nghiệp mới
- PPP rate Purchasing Power Parity rate Tỷ giá theo sức mua tương đương Trách nhiệm hữu hạn TNHH Thành phố Hồ Chí Minh TP. HCM Thành phần kinh tế TPKT TSCĐ Tài sản cố định UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Tổ Chức Thương Mại và Phát Triển Liên Hiệp Quốc Đồng Đôla Mỹ USD VNĐ Đồng Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ Chức Thương Mại Thế Giới Xây d ựng XD
- DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 01: Tình hình FDI tại Việt Nam từ 1988 – 2006 ................................ trang 9 Bảng 02: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành từ 1988 – 2006 ....................................11 Bảng 03: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đối tác đầu tư ................................ ................. 13 Bảng 04: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư từ 1988 – 2006 ................................ ................................ ..................... 14 Bảng 05: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng .............................................................. 15 Bảng 06: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa phương .................................................... 17 Bảng 07: Cơ cấu vốn đầu tư và phát triển phân theo TPKT ................................ .............. 18 Bảng 08: Đóng góp của FDI trong GDP ................................ ................................ .......... 18 Bảng 09: Tỷ trọng trung bình của 3 TPKT ................................ ....................................... 19 Bảng 10: Trị giá xuất khẩu hàng hóa theo TPKT ............................................................. 20 Bảng 11: Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI trên xuất khẩu cả nước ............................. 21 Bảng 12: Giá trị xuất khẩu đ ược tạo ra trên một đồng vốn FDI ........................................ 22 Bảng 13: Cán cân xuất nhập khẩu .................................................................................... 22 Bảng 14 : Lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hằng năm theo TPKT ........................................................................... 23 Bảng 15: Mức độ hiện đại của máy móc thiết bị được sử dụng trong các khu vực kinh tế trên địa b àn TP. HCM so với tiêu chu ẩn Thế giới (1999) .................................................................................... 24 Bảng 16: Hệ số ICOR của các khu vực kinh tế .................................................... 26 Bảng 17: Mức độ thâm dụng vốn của các loại hình doanh nghiệp ....................................28 Bảng 18: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hằng năm của các doanh nghiệp ........................................................................................ 29 Bảng 19: Tổng số lao động trong các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hằng năm .................................................................................... 29 Bảng 20: Hiệu quả sử dụng lao động ở các loại hình doanh nghiệp ..................................31 Bảng 21: Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp .................................31 Bảng 22: Năng suất lao động ........................................................................................... 33 Bảng 23: Hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp..................................... 34 Bảng 24: Giá trị TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hằng năm ................................ ............................... 34 Bảng 25: Hệ số vòng quay vốn cùa các loại hình doanh nghiệp........................................ 35
- Bảng 26: Mức độ ổn định vốn đầu tư của các loại hình doanh nghiệp .............................. 36 Bảng 27: Hệ số ICOR của một số nước ........................................................................... 38 Bảng 28: Hiệu quả đầu tư của một số nước trên Thế giới ................................ ................. 39 Bảng 29: GDP bình quân đầu người của một số nước theo giá thực tế ............................. 40 Bảng 30: GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương của một số nước ................................................................................... 40 Bảng 31: Chỉ số HDI của một số nước............................................................................. 43 Bảng 32: Chỉ số tiềm năng và thực hiện thu hút FDI của một số nước .............................. 44 Bảng 33: So sánh chi phí kinh doanh ............................................................................... 44 Bảng 34: Giá đất, điện, nước ở các khu công nghiệp và khu chế xuất ở một số nước Châu Á .......................................................................... 45 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Hình 1 : Biểu đồ thể hiện tình hình FDI theo ngành .............................................. 12 Hình 2: Biểu đồ thể hiện FDI theo đối tác đầu tư ................................ ................. 13 Hình 3: Biểu đồ thể hiện FDI theo hình thức đầu tư ............................................. 15 Hình 4: Biểu đồ thể hiện FDI theo địa phương................................ ..................... 17
- MỤC LỤC Tóm lược nội dung Danh mục các biểu bảng Danh mục các từ viết tắt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................... trang 1 1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 1 1.3. Phương pháp nghiên cứu ................................ ................................ ........ 1 1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................... 2 1.3.2. Phương pháp tổng hợp và so sánh đ ối chiếu ................................ ... 2 1.3.3. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................ 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................... 3 2.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp ...................................................................... 3 2.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp ................................................................. 3 2.2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh ......................................................... 3 2.2.2. Doanh nghiệp liên doanh ................................................................ 3 2.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngo ài .............................................. 3 2.2.4. Hợp đồng “ xây dựng – kinh doanh – chuyển giao” ........................ 3 2.3. Tác động của đầu tư trực tiếp .................................................................. 3 2.4. Hệ số ICOR và ý nghĩa của nó ................................................................ 5 2.5. Năng suất lao động ................................ ................................ ................. 5 2.6. Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động doanh nghiệp .................................... 5 2.6.1. Mức độ thâm dụng vốn .................................................................. 5 2.6.2. Hiệu quả sử dụng lao động ............................................................. 5 2.6.3. Hiệu quả sử dụng TSCĐ ................................................................ 6 2.6.4. Hiệu quả sử dụng vốn..................................................................... 6 2.6.5. Mức độ ổn định vốn đầu tư ............................................................ 6 2.7. Vốn sản xuất và vốn đầu tư..................................................................... 6 2.7.1. Vốn sản xuất .................................................................................. 6 2.7.2. Vốn đầu tư ................................ ................................ ..................... 6 2.8. Tổng sản p hẩm trong nước (GDP) ................................ .......................... 6 2.9. Chỉ số phát triển con người (HDI) ................................ .......................... 7
- CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 – 2005 ................................................................................ 8 3.1. Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam từ 1988 - 2005 ............................. 8 3.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo năm ................................ ............ 8 3.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành ....................................... 10 3.1.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đối tác đầu tư ............................ 12 3.1.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư ........................ 14 3.1.5. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đ ịa phương ............................... 15 3.2. Tình hình đóng góp của FDI vào sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1996 – 2005 ..................................................................... 17 3.2.1. Đóng góp của FDI vào GDP......................................................... 17 3.2.2. Đóng góp của FDI vào sự gia tăng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu .................................................................... 19 3.2.3. Đóng góp cùa FDI trong việc giải quyết việc làm......................... 23 3.2.4. Đóng góp của FDI vào sự phát triển công nghệ ............................ 23 3.3. Hiệu quả đầu tư của khu vực kinh tế FDI .............................................. 25 3 .3.1. Hệ số ICOR ................................................................................ 25 3.3.2. Mức độ thâm dụng vốn của các loại hình doanh nghiệp ............... 28 3.3.3. Hiệu quả sử dụng lao động của các doanh nghiệp ........................ 30 3.3.4. Hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp ............................ 33 3.3.5. Hiệu quả sử dụng vốn ở các doanh nghiệp ................................... 35 3.3.6. Mức độ ổn định vốn đầu tư của các doanh nghiệp ........................ 36 3.4. So sánh trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam với một số nước khác ................................................................................. 37 3.4.1. So sánh hệ số ICOR với các nước ................................................ 37 3.4.2. So sánh GDP bình quân đầu người với các nước .......................... 39 3.4.3. So sánh về chỉ số HDI với các nước ............................................. 42 3.4.4. So sánh tiềm năng thu hút FDI với các nước ................................ 43 CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ........................................... 46 4.1. Đánh giá chung về kết quả hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngo ài tại Việt Nam trong thời gian qua ........................................ 46 4.2. Đánh giá chung về hiệu quả đầu tư khu vực FDI ................................... 46
- 4.3. Những hạn chế của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam ............................................................................. 46 4.4. Các nhận xét và khuyến nghị ................................................................ 47 4.5. Kết luận ................................................................................................ 48
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Lý do chọn đề tài: Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment – FDI) đ ã trở thành xu thế khách quan trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều quốc gia và FDI được nhìn nhận như là một trong những nhân tố quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng hiệu quả. Các nước G7 như Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, các Nics như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và đ ặc biệt là láng giềng như Trung Quốc, Ấn Độ là những điển hình dẫn đ ầu về tiếp nhận vốn FDI. Nguyên nhân là do các nước trên đã tạo lập đ ược một môi trường đầu tư thuận lợi, theo hướng khuyến khích và ưu đ ãi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Như một xu thế chung ngày nay, tất cả các nước trên thế giới đều cạnh tranh nhau đ ể thu hút đ ược nhiều nguồn vốn FDI bằng cách không ngừng cải thiện môi trường đầu tư quốc gia, tạo lập một môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi nhất cho các nhà đ ầu tư. Hơn nữa các quốc gia thành viên của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) thường có một môi trường đầu tư rất cạnh tranh để thu hút FDI. Điều này tạo ra nhiều thách thức lớn cho những nước đang phát triển như Việt Nam – thành viên chính thức của WTO từ tháng 1/2007. Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới hầu giảm bớt thế tụt hậu ở Đông Á, Việt Nam đ ã tiến những b ước d ài trong lĩnh vực mở cửa và hội nhập quốc tế. Việt Nam đã thành công trong vài năm đầu của quá trình đổi mới với sức hấp dẫn của một thị trường mới còn b ỏ ngõ. Nhưng lu ồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngo ài đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, mà nguyên nhân chính là những lý do yếu kém nội tại, mặc dù có sự châm ngòi của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á. Một số hãng của nước ngo ài đã rút đầu tư khỏi Việt Nam. Nhưng đến cuối năm 2006, vốn đầu tư FDI vào Việt Nam lại đạt đến mức kỷ lục từ trước đến nay đạt 10,2 tỷ USD, đánh dấu sự trở lại của các nhà đầu tư nước ngo ài, các tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh như Intel, Canon,... đ ã trở lại đầu tư vào Việt Nam, và d ự báo nguồn vốn FDI vào Việt Nam sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tới. Như vậy việc xem xét, nghiên cứu những vấn đề liên quan đến nguồn vốn FDI là khách quan và cần thiết từ khi nước ta bắt đầu tiếp nhận nguồn vốn FDI đến nay. Ngu ồn vốn FDI có góp phần vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam không? Hay hiệu quả sử dụng vốn FDI như thế nào? Với những câu hỏi đặt ra và những lý do nêu trên là cơ sở của việc lựa chọn đề tài “ Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Viêt Nam giai đoạn 1996 – 2005” làm luận văn tốt nghiệp. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài này có mục tiêu: Đánh giá tình hình đ ầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. 1.3. Phương pháp nghiên cứu: 1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu: Đề tài được nghiên cứu trước hết bằng phương pháp thu thập số liệu, tài liệu có liên quan. Số liệu được thu thập từ những sách, báo, tạp chí kinh tế, và lấy từ internet. 1.3.2. Phương pháp tổng hợp số liệu và so sánh đối chiếu:
- Số liệu sau khi thu thập được tổng hợp và so sánh qua các năm, qua từng giai đoạn nhất định của một thời kỳ kinh tế, các ngành trong cơ cấu kinh tế, hay qua các chỉ tiêu đặt ra để so sánh. 1.3.3. Phương pháp phân tích số liệu: Sau khi tính toán, so sánh các số liệu theo chỉ tiêu đánh giá, phương pháp phân tích số liệu đ ược tiến hành để đưa ra những nhận xét phù hợp. 1.4. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngo ài vào Việt Nam từ năm 1996 đ ến 2005.
- CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) là hình thức đ ầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng, hoặc mua phần lớn, thậm chí toàn bộ các cơ sở kinh doanh ở nước ngoài để trở thành chủ sở hữu to àn bộ hay từng phần cơ sở đó và trực tiếp quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động của đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. 2.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp: Có nhiều hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tùy theo luật đầu tư của các nước và thường có các hình thức sau: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp li ên doanh, doanh nghi ệp 100% vốn nư ớc ngoài, hợp đồng xây dựng- vận hành- chuyển giao (BOT)…Các hình thức này thường được thực hiện tại các khu vực đầu t ư đặc biệt như: khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế, thành phố mở… 2.2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual business Co-operation): Là văn bản được ký kết giữa hai b ên hoặc nhiều bên (các bên tham gia) trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia đ ể tiến hành đ ầu tư kinh doanh ở nước chủ nhà. 2.2.2. Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Enterprise): Là doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở liên kết của các doanh nghiệp trong và ngoài nước theo luật pháp của nước chủ nhà; các bên tham gia liên doanh sẽ chịu trách nhiệm lẫn nhau trong phạm vi phần vốn góp của mình vào liên doanh. 2.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (Enterprise with one hundred p ercent foreign owed capital) : Là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đ ầu tư nước ngo ài tại nước chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh do anh. Dưới hình thức này cũng có các dạng công ty: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tư nhân… 2.2.4. Hợp đồng “xây dựng – k inh doanh - chuyển giao” (Building - Operate – Transfer – BOT): Là các văn b ản mà chính phủ nước chủ nhà ký với các nhà đ ầu tư bên ngoài đ ể xây dựng, kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định để đủ thu hồi vốn lãi. Khi hết hạn công trình sẽ đ ược nhà đ ầu tư nước ngo ài chuyển giao cho nước chủ nhà mà không đ òi bồi ho àn. Có nhiều loại hình tương tự như BOT như: xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), xây d ựng - chuyển giao (BT)… 2.3. Tác động của đầu tư trực tiếp: Tác động của đầu tư trực tiếp cũng đ ược đánh giá đối với hai phía: nước đi đầu tư và nước nhận đầu tư về hai mặt: tích cực và tiêu cực. Đối với nước đi đầu tư: Tác động của đầu tư trực tiếp đối với nước đi đầu tư thể hiện ở những điểm sau: -Về mặt tích cực: Một là, FDI giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, công nghệ và thiết bị, tăng cường bành trướng sức mạnh kinh tế và vai trò ảnh hưởng trên thế giới.
- Hai là, FDI giúp các công ty giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm do khai thác được nguồn lao động rẻ, nguyên liệu và gần thị trường tiêu thụ. Ba là, FDI tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước. -Về mặt tiêu cực: Thứ nhất, các công ty đầu tư vốn ra b ên ngoài nhiều khiến cho tình hình thất nghiệp trong nước gia tăng, tăng trưởng kinh tế trong nước có thể bị ảnh hưởng. Thứ hai, đầu tư trực tiếp ra nước ngo ài có nhiều rủi ro hơn trong nước, nhất là các rủi ro về chính trị, nên các doanh nghiệp thương đ ầu tư phân tán ở nhiều nước để hạn chế rủi ro. Đối với nước nhận đầu tư: -Về mặt tích cực: Một là, FDI giúp cho nước nhận đầu tư có được nguồn vốn từ b ên ngoài đ ể làm tăng khả năng tổ chức sản xuất, kinh doanh. Hai là, FDI tạo điều kiện để tiếp nhận kỹ thuật và công nghệ tiến tiến, hiện đại và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các công ty nước ngoài. Ba là, FDI tạo điều kiện để khai thác tốt nhất các lợi thế của quốc gia. Bốn là, FDI giúp tạo thêm công ăn việc làm, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp, tăng thu nhập quốc dân, góp phần nâng cao đời sống của người dân. Năm là, FDI giúp bổ sung nguồn thu cho ngân sách quốc gia thông qua nghĩa vụ thuế của các đơn vị đầu tư nước ngo ài. Sáu là, FDI giúp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế có lợi cho nền kinh tế theo hướng mở, hội nhập kinh tế quốc tế. Bảy là, FDI giúp tạo điều kiện tiếp cận với thị trường bên ngoài, thông qua các công ty liên doanh với nước ngo ài với mạng lưới thị trường rộng lớn của các công ty đ ầu tư nước ngo ài. Tám là, FDI tác động tích cực đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo và tâm lý của người lao động trong nước. Nhất là, làm thay đ ổi tác phong, thói quen làm việc của lao động ở các nước nông nghiệp. Chín là, FDI góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. -Về mặt tiêu cực: Thứ nhất là, nếu không có quy hoạch đầu tư tốt để dẫn đến đầu tư tràn lan, khai thác tài nguyên b ừa bãi, gây ảnh hưởng môi trường. Thứ hai là, nếu không thẩm định tốt để dẫn đến tiếp nhận những kỹ thuật, công nghệ lạc hậu, trở thành bãi rác công nghiệp của các nước công nghiệp. Thứ ba là, các doanh nghiệp của các chủ đầu tư trong nước bị cạnh tranh, dễ d ẫn đến phá sản. Xét về lâu d ài việc này có thể dẫn đến làm giảm tỷ lệ tiết kiệm và đ ầu tư nội địa, khiến cho nước nhận đầu tư ngày càng lệ thuộc vào nguồn vốn FDI. Thứ tư là, nếu không có trình độ quản lý tốt dễ dẫn đến bị thua thiệt trong việc chuyển giá nội bộ trong các công ty đa quốc gia, đồng thời cũng dễ bị các công ty nước ngo ài trốn thuế, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước.
- Thứ năm là , có thể làm tăng thâm hụt cán cân thanh toán khi các doanh nghiệp FDI đi vào ho ạt động do lượng ngoại tệ mất đi dưới dạng lợi nhuận của các doanh nghiệp FDI chuyển ra, hoặc lượng nguyên, nhiên, vật liệu, hàng hoá nhập khẩu phục vụ sản xuất và các chi phí khác lớn hơn số vốn FDI được chuyển vào. Thứ sáu là, nếu quản lý đầu tư không tốt dễ dẫn đến làm tăng khoảng cách p hát triển giữa các vùng, miền trong nước, giữa thành thị và nông thôn, làm gia tăng kho ảng cách giàu nghèo, phân hoá sâu sắc các tầng lớp xã hội. 2.4. Hệ số ICOR và ý nghĩa của nó: Hệ số ICOR của một năm là hệ số thể hiện hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của năm đó. Công thức tính: ICOR (t) = I(t-1) / ∆Y Trong đó: I(t-1): tổng vốn đầu tư năm (t-1) Y=Y(t) – Y(t-1) Y(t): tổng GDP năm t Y(t-1): tổng GDP năm (t-1) ICOR(t): hiệu quả sử dụng vốn của năm t. Ý nghĩa của hệ số ICOR: Hệ số ICOR của một năm thể hiện hiệu quả sử dụng vốn đầu t ư của năm đó, cho ta biết được bao nhiêu đồng vốn bỏ ra để có được một đ ơn vị gia tăng GDP. 2.5. Năng suất lao động: được tính bằng công thức: Tổng GDP hằng năm Lao động bình quân năm Năng suất lao động cho ta biết được một lao động tạo ra được bao nhiêu giá trị GDP. 2.6. Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động doanh nghiệp: Vốn 2.6.1. Mức độ thâm dụng vốn : đ ược đo bằng tỷ số: Lao động Tỷ số này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn cho 1 lao động, tỷ số này càng lớn thì mức độ thâm dụng vốn càng cao và ngược lại. 2.6.2. Hiệu quả sử dụng lao động: đ ược thể hiện bằng tỷ số:: Doanh thu thuần Lao động Tỷ số này cho thấy một lao động được sử dụng đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thu ần cho doanh nghiệp. Tỷ số này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao và ngược lại. 2.6.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ = TSCĐ
- Tỷ số này cho biết một đơn vị giá trị TSCĐ được sử dụng đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần cho doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao khi tỷ số này càng cao và ngược lại. 2.6.4. Hiệu quả sử dụng vốn: Doanh thu thuần Hệ số vòng quay vốn = Vốn Hệ số này cho ta biết một đồng vốn được sử dụng mang lại bao nhiêu đồng doanh thu thu ần cho doanh nghiệp. Hệ số này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại. 2.6.5. Mức độ ổn định vốn đầu tư: đ ược đo bằng tỷ số: TSCĐ Vốn Tỷ số này cho biết một đồng vốn được sử dụng tạo ra bao nhiêu giá trị TSCĐ. Mức độ ổn định vốn đầu tư càng cao khi hệ số này càng cao và ngược lại. 2.7. Vốn sản xuất và vốn đầu tư: 2.7.1.Vốn sản xuất: là giá trị của những tài sản được sử dụng làm phương tiện trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất và d ịch vụ, bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Ở giác độ vĩ mô, vốn sản xuất luôn được biểu hiện d ưới dạng hiện vật, phản ánh năng lực sản xuất của một nền kinh tế. Khi đánh giá vốn sản xuất, chúng ta chỉ xem xét phần hiện còn, tức là phần tài sản được tích lũy lại và chỉ tính đối với các lo ại tài sản có liên quan trực tiếp đến sản xuất và dịch vụ. 2.7.2.Vốn đầu tư: là toàn bộ những chi tiêu để làm tăng ho ặc duy trì tài sản vật chất trong một thời kỳ nhất định. Vốn đầu tư thường thực hiện qua các dự án đầu tư và một số chương trình mục tiêu quốc gia với mục đích chủ yếu là bổ sung TSCĐ và tài sản lưu động. 2.8. Tổng sản phẩm trong nước ( Gross Domestic Product – GDP): Là giá trị mới của hàng hóa và dịch vụ được tạo ra của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Tổng sản phẩm trong nước được tính theo giá thực tế và giá so sánh. GDP theo giá thực tế thường được dùng để nghiên cứu cơ cấu kinh tế, mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong sản xuất, mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với p hần huy động vào ngân sách. GDP theo giá so sánh đã lo ại trừ biến động của yếu tố giá cả qua các năm, dùng để tính tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, nghiên cứu sự thay đổi về khối lượng hàng hóa và d ịch vụ sản xuất. GDP bình quân đầu người: là chỉ tiêu phản ánh một cách tổng quan mức sống d ân cư và được tính bằng tỷ lệ giữa GDP với tổng dân số trung b ình trong năm. GDP b ình quân đầu người có thể tính theo giá thực tế, giá so sánh, tính theo nội tệ hoặc ngo ại tệ. GDP tính theo ngoại tệ là chỉ tiêu phản ánh GDP theo nội tệ đ ược tính chuyển sang ngoại tệ. Việc tính chuyển này được sử dụng cho các mục đích khác nhau, trong đó có việc so sánh GDP của các quốc gia với nhau. Có 2 phương pháp tính chuyển:
- + Phương pháp tỷ giá hối đoái thực tế: Lấy GDP theo nội tệ chia cho tỷ giá hối đoái chính thức bình quân năm giữa nội tệ và ngoại tệ. + Phương pháp sức mua tương đương: Lấy GDP theo nội tệ chia cho tỷ giá theo sức mua tương đương. Tỷ giá theo sức mua tương đương (Purchasing Power Parity rate – PPP rate): là tỷ lệ giữa giá của một rổ hàng biểu thị bằng tiền trong nước với giá của rổ hàng hóa tương tự ở nước ngoài biểu thị bằng ngo ại tệ. Dưới dạng công thức, tỷ giá theo sức mua tương đương được viết như sau: P S= P* Trong đó: S: tỷ giá định nghĩa theo số đơn vị tiền trong nước trên một đơn vị ngo ại tệ. P: giá của một rổ hàng biểu thị bằng tiền trong nước. P*: giá của rổ hàng tương tự ở nước ngoài biểu thị bằng ngoại tệ. Khi tương quan của mức giá trong nước so với mức giá nước ngoài tăng sẽ làm giảm giá trị của tiền trong nước so với ngoại tệ. Sức mua tương đương thường sử dụng để so sánh mức sống của dân cư giữa các quốc gia. T ỷ giá hối đoái chịu ảnh hưởng của lưu lượng vốn trên thị trường tiền tệ, nên dùng t ỷ giá hối đoái để tính các chỉ tiêu GDP ho ặc GDP bình quân đầu người: sẽ dẫn đến sai lệch. 2.9. Chỉ số phát triển con người HDI ( Human Development Index): Là thước đo tổng hợp về sự phát triển con người trên phương diện sức khỏe, tri thức và thu nhập. HDI đ ược tổng hợp từ ba chỉ tiêu thành phần phản ánh các khía cạnh khác nhau: + Mức độ sống lâu và khỏe mạnh, được đo bằng tuổi thọ trung b ình từ lúc sinh ( hay còn gọi là tuổi h y vọng sống tại lúc sinh). + Mức độ tri thức, được đo bằng tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học của các cấp giáo dục tiểu học, trung học và đại học. + Mức độ đầy đủ vật chất, được đo bằng GDP thực tế đầu người theo sức mua tương đương tính b ằng đô -la Mỹ (PPP USD). CHƯƠNG 3
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯ ỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 3.1. Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam từ 1988 – 2006: 3.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo năm: Bảng 01: Tình hình FDI tại Việt Nam từ 1988 – 2006 Tổng vốn Tổng vốn Tỷ trọng vốn Tốc độ gia Năm thực hiện thực hiện/ đăng ký tăng vốn (Triệu USD) ( Triệu vốn đăng ký thực hiện USD) (%) (%) 1988 321,5 1989 525,0 1990 735,0 1991 1291,5 328,8 25,5 1992 2208,5 574,9 26,0 74,8 1993 3037,4 1017,4 33,5 77,0 1994 4188,4 2040,6 48,7 100,5 1995 6937,2 2556,0 36,8 25,2 1996 10164,1 2714,0 26,7 6,2 1997 5590,7 3115,0 55,7 14,7 1998 5099,9 2367,4 46,4 -24,0 1999 2565,4 2334,9 91,0 -1,4 2000 2838,9 2413,0 85,0 3,3 2001 3142,8 2450,5 78,0 1,5 2002 2998,8 2519,0 84,0 2,8 2003 3191,2 2650,5 83,0 5,2 2004 4547,6 2852,4 62,7 7,6 2005 6839,8 3308,8 48,4 16,0
- 2006 10200,0 Bình quân năm 59,4 22,1 Nguồn: Niên Giám Thống Kê 2005 - Tổng Cục Thống Kê NXBThống Kê Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2006 – 2007. Thời báo Kinh tế Việt Nam, trang 74. Từ bảng 1 ta thấy giai đoạn 1988 – 1996, vốn đăng ký FDI tăng liên tục và đạt giá trị cao nhất vào năm 1996 lên đ ến hơn 10,1 tỷ USD. Đây là giai đo ạn đầu Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế, khuyến khích đầu tư nước ngoài sau khi Luật đầu tư nước ngo ài có hiệu lực năm 1987. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam là một môi trường đầu tư mới có nhiều tiềm năng, sự ổn định về chính trị cùng với những sửa đổi bổ sung về Luật Đầu tư nước ngoài năm 1990 và 1992, thay thế mới vào năm 1996 với mục đích đáp ứng tình hình thực tế và yêu cầu đổi mới của đất nước, tạo môi trường pháp lý ổ n định đề thu hút FDI. Trong giai đoạn này, nước ta đ ã mở rộng quan hệ quốc tế thông qua sự kiện gia nhập vào khối ASEAN năm 1995, tham gia diễn đàn hợp tác Á – Âu năm 1996. Giai đo ạn 1997 – 1999, vốn FDI đăng ký bắt đầu giảm và giảm với tốc độ nhanh, năm 1997 giảm 50% với năm 1996 và 1998 giảm 9% so với năm 1997. Đây là thời kỳ khó khăn của nền kinh tế Việt Nam, cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính Châu Á đã đẩy nhanh quá trình suy giảm của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, có lẽ một phần là d o FDI đến từ Châu Á vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng FDI đ ăng ký. Về các khoản vốn cam kết trước năm 1998, mặc dù chúng vẫn tiếp tục đ ược triển khai trong các năm 1998 – 1999, nhưng số dự án và tổng số vốn bị giải thể tăng lên rất nhanh chứng tỏ các nhà đầu tư nước ngoài đã b ắt đầu giảm nhịp độ đầu tư và rút dần vốn ra khỏi Việt Nam kể từ năm 1997. Hậu quả là vốn đầu tư thực hiện trong giai đo ạn này đã giảm và tốc độ gia tăng vốn thực hiện ở mức âm vào 2 năm 1998; 1999. Giai đoạn từ năm 2000 đến nay, vốn đăng ký đã tăng d ần nhưng với tốc độ chậm hơn so với giai đoạn 1988 – 1996. Sau cuộc khủng hoảng đó, các nước láng giềng như Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore,… bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nước ta đ ã có được những b ài học kinh nghiệm từ các nước trong khu vực. Cùng với sự cải thiện môi trường đầu tư trong nước thông qua Luật đầu tư sửa đổi năm 2000 và đ ặc b iệt là vào tháng 11 / 2005 Quốc Hội đã thông qua Luật đầu tư chung có hiệu lực từ 1 / 7/ 2006, sự thông thoáng của hệ thống chính sách pháp luật trên một thị trường mới đầy tiềm năng đã hấp dẫn các nhà đ ầu tư nước ngoài trở lại đầu tư vào Việt Nam trong thời gian gần đây. Đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) đã góp phần vào sự tăng trưởng tổng vốn đăng ký FDI lên đến 10,2 tỷ USD năm 2006 và có xu hướng tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Tốc độ gia tăng FDI thực hiện bình quân giai đ oạn 1992 – 2005 là 22% và t ỷ trọng vốn FDI thực hiện trong tổng FDI đăng ký giai đoạn 1991 – 2005 là 59%. Những con số này cho thấy tốc độ gia tăng vốn FDI thực hiện hằng năm vẫn còn chậm và kho ảng cách giữa vốn thực hiện và vốn đăng ký vẫn còn khá xa. Nhìn từ góc độ tăng trưởng kinh tế, vốn FDI đăng ký là quan trọng, thể hiện khả năng huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế, nhưng lượng vốn FDI thực hiện mới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn“Tình hình đầu tư phát triển ngành Công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội”
107 p | 380 | 141
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Tổng quan về tình hình đầu tư ODA của Nhật Bản vào Việt Nam qua 20 năm hợp tác và phát triển 1993 -2013
22 p | 298 | 65
-
LUẬN VĂN: Tình hình thực hiện các dự án FDI ở Việt Nam trong thời gian qua
40 p | 261 | 63
-
Luận văn: Tình hình hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua
48 p | 191 | 57
-
Luận văn tốt nghiệp: Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tăng cường khả năng cạnh tranh trong tương lai
105 p | 279 | 55
-
Tiểu luận Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam
23 p | 279 | 54
-
Luận văn: Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất: Thực trạng và giải pháp
90 p | 165 | 38
-
Đề tài “Tình hình đầu tư phát triển ngành Công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội”
114 p | 231 | 33
-
Tiểu luận: Tình hình đầu tư tại Bình Dương
17 p | 209 | 30
-
Luận văn: Phân tích tình hình đầu tư và một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp ở Công ty Xây lắp & Vật tư xây dựng I. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
76 p | 232 | 30
-
Luận văn: Tình hình sản xuất giống cá rô đầu vuông ở Hậu Giang
36 p | 179 | 30
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài sang châu Phi của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2012
26 p | 182 | 27
-
LUẬN VĂN: Vận dụng phương pháp “Dãy số thời gian” trong lý thuyết thống kê để phân tích tình hình đầu tư của Hoa Kỳ vào nước ta trong thời gian gần đây
32 p | 156 | 27
-
Báo cáo: Dùng phương pháp thống kê thích hợp để phân tích tình hình đầu tư và sử dụng tài sản cố định của một doanh nghiệp
21 p | 144 | 24
-
LUẬN VĂN: Tình hình tổ chức và quản lý các dự án của công ty kinh doanh nước sạch hà nội
76 p | 104 | 22
-
Luận Văn: Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng
82 p | 84 | 12
-
Đề tài: Tình hình đầu tư phát triển ngành đầu Công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội
73 p | 91 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn thị xã hương trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011–2013
91 p | 70 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn