Luận văn: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm
lượt xem 157
download
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tạo nên một sức ép lớn đối với môi trường. Trong sự phát triển kinh tế xã hội tốc độ đô thị hóa ngày càng gia tăng . Hiện nay tính đến năm 2006 cả nước có 722 đô thị từ loại đặc biệt đến loại 5, tổng số dân trên 25 triệu người bằng khoảng 27% dân số cả nước với tổng lượng nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn môi trường khá lớn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN DANH MUC CAC TỪ VIÊT TĂT ̣ ́ ́ ́ - BOD ̀ ́ : Nhu câu ôxi sinh hoa trong 5 ngaỳ ̀ ́ - COD: Nhu câu ôxy hoa sinh hoc ̣ - SS : Chât răn lơ lửng ́ ́ - CO2 : Khí Cacbonic - SO2 : Khí lưu huỳnh đi oxyt - SOx : Cac lưu huỳnh oxyt ́ -N : Khí Nito - NOx ́ : Cac nito oxyt -P : Phôt pho - NH3 : Amoniac - H2S : Sunfua hydro - QC : Quy chuân ̉ - TCXD : Tiêu chuân xây dựng ̉ - BTNMT : Bộ tai nguyên môi trường ̀ - Qtb : Lưu lượng nước thai trung binh ̉ ̀ - Qmax : Lưu lượng nước thai cực đai ̉ ̣ -CCTV robot:Tên ro bốt kiểm tra đường ống -WHO : Tổ chức y tể thế giới Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 1
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN MỤC LỤC DANH MUC CAC TỪ VIÊT TĂT ̣ ́ ́ ́ ......................................................................................................................................... Error: Reference source not found DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................................................... Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................................................... Error: Reference source not found MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... Error: Reference source not found CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ......................................................................................................................................... Error: Reference source not found 1.1 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI SINH HOẠT...Error: Reference source not found 1.1 Nguồn gốc đặc trưng nước thải sinh hoạt...Error: Reference source not found 1.1.2 Ô nhiễm môi trường từ việc xả nước thải sinh hoạt vào nguồn nướcError: Reference source not found 1.2 HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC Ở VIỆT NAM........Error: Reference source not found 1.2.1 Tổng quan về quy mô đô thị ở việt nam....Error: Reference source not found 1.3.2 Hiện trạng hệ thống thoát nước ở việt nam...Error: Reference source not found 1.3.3 Vấn đề xử lý nước thải đô thị ở việt nam......Error: Reference source not found 1.3.3 Khái quát về thành phố Buôn Ma Thuột Error: Reference source not found 1.3.3.1 Điều kiện tự nhiên...............................Error: Reference source not found 1.3.3.2 Điều kiện kinh tế_ xã hội...................Error: Reference source not found 1.3.4 Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột....Error: Reference source not found 1.3.4.1 Hệ thống thu gom nước thải..............Error: Reference source not found 1.3.4.2 Hệ thống xử lý nước thải thành phố. Error: Reference source not found CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ......................................................................................................................................... 2Error: Reference source not found 2.1 ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT ......................................................................................Error: Reference source not found 2.1.1 Đặc trưng nước thải khu vực.....................Error: Reference source not found Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 2
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN 2.1.2 Tính toán tải lượng nước thải sinh hoạt...Error: Reference source not found 2.1.3 Các thông số tính toán thiết kế...................Error: Reference source not found 2.1.3.1 Lưu lượng nước thải cần xử lý tính đến năm 2020.......Error: Reference source not found 2.1.3.3 Đặc trưng và yêu cầu làm sạch nước thải. .Error: Reference source not found 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT.....Error: Reference source not found 2.2.1 Một số phương pháp thông dụng trong xử lý nước thải đô thị..............Error: Reference source not found 2.2.1.1 Khối xử lý cơ học (xử lý sơ cấp)..........Error: Reference source not found 2.2.1.2 Khối xử lý sinh học (xử lý thứ cấp).....Error: Reference source not found 2.2.2 Một số hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt..........Error: Reference source not found 2.3 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI.......Error: Reference source not found 2.3.1 Thông số thiết kế..........................................Error: Reference source not found 2.3.2 Sơ đồ công nghệ đề xuất tính toán.............Error: Reference source not found 2.3.2.1 Cơ sở đề xuất công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt cho thành phố Buôn Ma Thuột..............................................................Error: Reference source not found 2.2.3.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ:.............Error: Reference source not found CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC CỦA SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ĐÃ LỰA CHỌN ......................................................................................................................................... Error: Reference source not found 3.2 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ...................................Error: Reference source not found 3.2.1 Thông số thiết kế....................................Error: Reference source not found 3.2.2 Tính toán ngăn tiếp nhận và Mương dẫn nước thải........Error: Reference source not found 3.2.3 Tính toán song chắn rác...........................Error: Reference source not found 3.2.4 Tính toán hồ kỵ khí..................................Error: Reference source not found 3.2.5 Bể điều hòa thiếu khí..............................Error: Reference source not found 3.2.6 Tính toán bể Aeroten...............................Error: Reference source not found 3.2.7 Tính toán bể lắng tròn radian ( hay còn gọi bể lắng ly tâm)..............Error: Reference source not found 3.2.8 Tính toán bể nén bùn...............................Error: Reference source not found 3.2.9 Tính toán lọc ép dây đai...........................Error: Reference source not found 3.2 TÍNH TOÁN THỦY LỰC..................................Error: Reference source not found 3.2.1 Tính toán máy thổi khí cho bể Aeroten......Error: Reference source not found 3.2.3 Tính bơm nước thải................................Error: Reference source not found Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 3
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN 3.2.2.1 Tính bơm nước thải từ trạm bơm Tân Tiến lên hệ thống xử lý.....Error: Reference source not found 3.2.2.2 Tính bơm bùn tuần hoàn sang bể Aerotank.. Error: Reference source not found 3.3 Tính toán cao trình mặt bằng nhà máy xử lý nước thải...Error: Reference source not found 3.3.1 Mặt bằng xây dựng trạm xử lý..................Error: Reference source not found 3.3.3 Cao trình xây dựng trạm xử lý..............Error: Reference source not found CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN KINH TẾ ..................................................................................................................................... Error: Reference source not found 4.2 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH XÂY DỰNG NHÀ MÁY .Error: Reference source not found 4.2 TÍNH CHI PHÍ XỬ LÝ NƯỚC THẢI..............Error: Reference source not found 4.2.1 Chi phí vận hành C1:....................................Error: Reference source not found 4.2.2 Chi phí hóa chất...........................................Error: Reference source not found 4.2.3 Chi phí điện năng C3.....................................Error: Reference source not found 4.2.4 Chi phí trại hai trạm bơm của nhà máy :...Error: Reference source not found 4.2.5 Chi phí khác phục vụ cho nhà máy hoạt động trong một tháng.............Error: Reference source not found 4.2.6 Tổng chi phí xử lý nước thải trong một tháng:.. .Error: Reference source not found KẾT LUẬN .............................................................................................................................................. Error: Reference source not found TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................................... Error: Reference source not found DANH MỤC BẢNG Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 4
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tạo nên một sức ép lớn đối với môi trường. Trong sự phát triển kinh tế xã hội tốc độ đô thị hóa ngày càng gia tăng . Hiện nay tính đến năm 2006 cả nước có 722 đô thị từ loại đặc biệt đ ến loại 5, tổng Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 5
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN số dân trên 25 triệu người bằng khoảng 27% dân số cả nước với tổng l ượng nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn môi trường khá l ớn. Nguồn nước thải này được xả trực tiếp vào nguồn nước sông hồ và biển ven bờ. Báo hiệu hiện trạng môi trường việt nam năm 2005 mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm ngày càng trầm trọng. Đứng trước thách thức đó cần có biện phấp hựu hiệu để xử lý nước thải bảo vệ nguồn nước. Luật bảo vệ môi rường Việt Nam năm 2005 nêu rõ “Các đô thị và khu dân cư phải có hệ thống công trình thu gom, xử lý nước thải tập trung, hệ thống tiêu thoát nước mưa, hệ thống cơ sở thu gom, tập kết xử lý, tái chế chất thải rắn…” Trứơc tình trạng đó hầu hết các đô thị khu dân cư ở nước ta đã ti ến hành xây dựng các hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung. Trong quá trình thực tập tìm hiểu về nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột, với hiểu biết của mình cùng những thông tin thu thập đ ược em làm đồ án tốt nghiệp với nội dung về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 và dự kiến mở rộng trong tương lai. Đề tài: “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 và dự kiến mở rông trong tương lai” được thực hiện nhằm góp phần hoàn thiện công nghệ xử lý nước thải cho Thành phố, khắc phục giải pháp lâu dài về môi trường. Góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và cả nước nói chung. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 1.1 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI SINH HOẠT 1.1 Nguồn gốc đặc trưng nước thải sinh hoạt Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 6
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN Nước thải sinh hoạt là nước thải sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng như: tắm, giặt giũ, tẩy rữa, vệ sinh cá nhân,... từ các khu dân cư, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, các cơ sở dịch vụ và từ các công trình công cộng khác. Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, tiêu chuẩn cấp nước, điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm khí hậu, tập quán sinh hoạt của người dân và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt của các khu dân cư đô thị thường là từ 100 – 200 l/người ngày đêm đối với các nước đang phát triển và từ 150 – 500 l/người. Ngđ đối với các nước phát triển. Hiện nay, nước ta tiêu chuẩn cấp nước dao động từ 120 – 180 l/người ngày đêm. Đối với khu vực nông thôn, tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt từ 50 – 100 l/người ngày đêm. Thông thường lượng nước thải sinh hoạt lấy bằng 90 – 100% lượng nước cấp cho sinh hoạt. [1] Lượng nước thải sinh hoạt tại các cơ sở dịch vụ, công trình công cộng phụ thuộc vào loại công trình, chức năng, số người tham gia trong đó. Tiêu chuẩn thải nước của một số cơ sở dịch vụ và công trình công cộng được nêu trong bảng sau: Bảng 1.1 Tiêu chuẩn thải nước của một số cơ sở dịch vụ và công trình công cộng [1] Nguồn nước thải Đơn vị tính Lưu lượng (Lít /đơn vị tính. Ngày) Nhà ga, sân bay Hành khách 7,5 –15 Khách sạn Khách 152 –212 Nhân viên phục vụ 30 –45 Nhà ăn Người ăn 7,5 –15 Siêu thị Người làm việc 26 - 50 Bệnh viện Giường bệnh 473 –908 Nhân viên phục vụ 19 –56 Trường Đại học Sinh viên 56 –113 Bể bơi Người tắm 19 –45 Khu triển lãm, giải trí Người tham gia 15 -30 Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là hàm lượng chất hữu cơ và hàm lượng cặn lơ lửng lớn (hàm lượng chất hữu cơ chiếm 55% – 65% tổng lượng chất ô nhiễm), giàu Nitơ và Phôtpho, chứa nhiều vi sinh vật, trong đó có cả những vi sinh vật và ký sinh trùng gây bệnh. Mặt khác trong nước thải có nhiều vi khuẩn hoại sinh góp phần phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường nước. Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 7
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN Hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt bao gồm: protein (20 – 30%); hydrat cacbon (30 – 40%) gồm tinh bột, đường, xenlulo; và các chất béo (5 – 10%). Có khoảng 20 – 40% chất hữu cơ khó hoặc chậm phân hủy sinh học. Nồng độ của chất hữu cơ trong nước thải dao động trong khoảng 150 – 450 mg/l. [6] Thành phần nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào tiêu chuẩn cấp nước, đ ặc điểm hệ thống thoát nước, chế độ xả, tiêu chuẩn thải nước và điều kiện trang thiết bị vệ sinh của từng khu dân cư khác nhau. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được nêu trong bảng sau Bảng 1.2: Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư [6]. Các chỉ tiêu Đơn vị Thấp Trung bình Cao Chất rắn lơ lửng Mg /l 100 220 350 Tổng BOD5 mg/l 110 220 400 Tổng COD mg/l 250 500 1000 Tổng N (theoN) Mg /l 20 40 85 Tổng P mg/l 4 8 15 Clorua Mg /l 30 50 100 Sunfat Mg /l 20 30 50 Độ kiềm (theo CaCO3) Mg /l 50 100 200 Dầu mỡ Mg /l 50 100 150 Coliform N0/100 Mg /l 106-107 107-108 107-109 Chất hữu cơ bay hơi µ G /l 400 Trong quá trình sinh hoạt, con người xả vào hệ thống thoát nước một l ượng chất ô nhiễm nhất định, phần lớn là các loại cặn, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn tiếp nhận. Ở nước dựa trên Quy Chuẩn Việt Nam 14-2008 (QCVN14:2008) của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường và Tiêu chuẩn xây dựng TCVN14 51 : 2008, tiêu chuẩn đưa ra những đánh giá chung về tải lượng chất ô nhiễm tính cho một người dân đô thị xả vào hệ thống thoát nước trong một ngày. Các thông số cơ bản về tải lượng chất ô nhiễm được xác định ở bảng sau: tiêu chuẩn thải nước và lượng chất ô nhiễm tính cho một người ở một số nước đ ược trình bày ở bảng sau Bảng1.3: Tải lượng chất ô nhiễm tính cho một người trong một ngày đêm [6 - 10] Tải lượng chất ô nhiễm (g/người. Ng) Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 8
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN Chỉ tiêu Các nước đang Theo Giá trị trung phát triển TCXD 51 : bình Gần gũi với Việt 2008 Theo TCXD 51 : Nam 2008 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 –14560 - 65 60 BOD5 (nước thải chưa - 65 65 lắng) BOD5 (nước thải đã lắng) 45 –54 30 - 35 35 COD 72 –102 50 50 Nitơ tổng cộng (TN) 6 –12 7 7 Photpho tổng cộng (TP) 0,8 –4,0 1,7 1,7 - Clorua (Cl ) - 10 10 Chất hoạt động bề mặt - 2,0 –2,5 2,0 (*Theo khuyến nghị của WHO năm 1993 và EPA) Nước thải sinh hoạt giàu các thành phần chất hữu cơ dễ chuyển hóa sinh học, đây cũng là môi trường tốt cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển. Trong nước thải sinh hoạt tổng số Coliform từ 106 – 109 MPN/100ml, Fecal Coliform từ 104 – 107 MPN / 100ml. Tóm lại, nước thải sinh hoạt của đô thị, của khu dân cư, các cơ sở dịch vụ và các công trình công cộng có khối lượng lớn, hàm lượng chất ô nhiễm cao, chứa nhiều vi sinh vật, ký sinh trùng và cả các vi sinh vật gây bệnh, đây là một trong nh ững nguồn gây ô nhiễm chính đối với nguồn nước. 1.1.2 Ô nhiễm môi trường từ việc xả nước thải sinh hoạt vào nguồn nước Nước thải sinh hoạt từ các đô thị khu dân cư chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn thải ra nguồn tiếp nhận như Sông, Hồ, Biển sau thời gian sẽ gây ô nhiễm Cho các khu vực đó. Mặc dù các nguồn tiếp nhân đó vẫn có khả năng tự làm sạch sông nước thải sinh hoạt có các thành phần vượt qua tiêu chuẩn thải cho phép, lưu lượng, hàm lượng chất ô nhiễm ngày càng tăng, nên phần lớn chúng đã vượt qua khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận, gây ô nhiễm cho khu vực tiếp nhận. Bên cạnh đó nước thải sinh hoạt còn gây ô nhiễm cho con người, khu vực xung quanh. Ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí Nước thải sinh hoạt thải ra các nguồn tiếp nhận trước hết chúng làm thay đổi lưu lượng dòng chảy. Do nước thải sinh hoạt lưu lượng hàng ngày tương đối cao khi thải vào nguồn tiếp nhận làm tăng lưu lượng của nguồn. Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 9
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN Thay đổi đặc trưng tính chất nguồn tiếp nhận. Các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khá cao cộng với thời gian dài làm thay đổi tính chất, thành phần nguồn tiếp nhận làm cho nước vượt qua tiêu chuẩn cho phép. Nước thải ngấm xuống đất đi vào các tầng nước ngầm gây ô nhiễm cho các mạch nước ngầm. Do đó làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt của người dân sống xung quanh. Cặn lắng chứa phần lớn là chất hữu cơ nên dễ bị ô xi hóa sinh hóa làm ô xi hòa tan trong nước bị giảm. Trong lớp cặn lắng phía dưới diễn ra quá trình lên men sinh ra các loại khí như: CH4, H2S,…. Thoát ra , xâm nhập vào nước, không khí gây mùi, làm nổi váng bọt trên bề mặt. Cặn lắng còn thay đổi tiết diện dòng xả, thay đổi đáy sông hồ, cản trở dòng chảy. Nồng độ o xi hòa tan trong sông hồ phía hạ lưu dòng chảy bị thay đổi do tiêu thụ o xi vào quá trình ô xi hóa sinh hóa. Nó ảnh hướng xấu đến sự ổn định của hệ sinh thái trong hồ. Các nguyên tố dinh dưỡng có trong nước thải như: Ni tơ (N), photpho (P), Kali (K) và các chất khoáng khác khi vào nước sẽ được phù du , thực vật nhất là tảo lam tiêu thụ tạo nên sinh khối trong quá trình quang hợp. Sự phát triển đột ngột của tảo lam trong nguồn nước giàu dinh dưỡng làm cho nước có mùi và độ màu tăng lên. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nước nở hoa trên mặt nước. Tác động đến con người Nước thải sinh hoạt là nguồn nước chứa nhiều loại vi khuẩn, vi sinh vật có hại, khi chúng không được xử lý thải vào môi trường sẽ là nguồn gây bệnh cho con người và động vật. Làm thay đổi tính chất, đặc trưng nguồn tiếp nhận ảnh hưởng đến nuôi tr ồng đánh bắt thủy hải sản. Hiện tượng phú dưỡng làm nông cạn ao hồ, hủy hoại sinh thái. Ảnh hưởng đến nguồn nước mặt, nước ngầm đây là nguồn cung cấp nước sinh hoạt của khu vực xung quanh. Tạo nên váng, dầu nổi trên bề mặt, làm thay đổi màu nước nguồn tiếp nhận, ô nhiễm không khí, gây mất cảnh quan khu vực. Ngoài ra một số nguyên tố kim loại độc hại, chất độc hóa học sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến con người động thực vật. Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 10
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN 1.2 HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.2.1 Tổng quan về quy mô đô thị ở việt nam Năm 2010 dân số cả nước là trên 93 triệu người, dân số đô thị sẽ tăng khoảng 1,14 triệu người/năm, tương ứng tỷ lệ tăng trưởng là 6% trung bình năm, đ ưa tổng dân số đô thị cả nước lên 30,4 triệu người chiếm 33% số dân cả nước. Đến năm 2020, dân số cả nước sẽ là 103 triệu người, trong đó dân số đô thị là 46 triệu người, chiếm tỷ lệ 45% số dân cả nước, bình quân tăng 1,56 triệu người/năm. [10] Đối với các đô thị lớn loại I, loại II như thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ, Biên Hòa, Vinh, Quy Nhơn,…và một số các thành phố loại III có vị trí quan trọng đối với vùng hoặc cả nước, có sức thu hút đầu tư đối với trong nước và nước ngoài, thì cơ cấu kinh tế đô thị đ ược chuyển dịch theo hướng: dịch vụ và công nghiệp với chức năng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đào tạo và là đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng, cả nước và quốc tế. [10] Sự nghiệp đô thị hóa ngày càng gia tăng đã góp phần tăng trưởng về mọi mặt của đất nước. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa đã gây phát sinh những hệ quả về môi trường không nhỏ: nguồn nước bị ô nhiễm và ngày càng trở nên nghiêm trọng do phải tiếp nhận khối lượng lớn nước thải chưa được xử lý, gây mất cảnh quan đô thị, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Mật độ dân số cao, sản xuất và dịch vụ ở các đô thị phát triển đồng nghĩa với nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn, ngoài nước thải còn phát sinh một lượng lớn chất thải rắn, khí thải gây ô nhiễm đến môi trường tiếp nhận. 1.2.2 Hiện trạng hệ thống thoát nước ở việt nam Vấn đề tiêu thoát nước là một trong những quá trình đã hình thành trong nội tại của tự nhiên. Cùng với sự hình thành và phát triển của các đô thị, việc thoát nước t ự nhiên đã bị tác động chủ quan của con người làm thay đổi, dòng nước đ ược đ ịnh hướng chảy theo các công trình nhất định, hình thành hệ thống thoát nước nhân tạo. Hệ thống thoát nước hiện tại ở hầu hết các đô thị Việt Nam đều là cống chung. Vì vậy, tình hình thoát nước có thể tóm tắt qua một số đặc điểm sau: Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 11
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN Về mùa khô do lưu lượng nước thải quá nhỏ so với kích thước cống nên vận tốc dòng chảy thấp. Các cửa cống lại luôn ngập trong nước vì thế dòng chảy lại cũng rất khó khăn nên hiện tượng lắng cặn trong cống là phổ biến, do đó công tác quản lý và vận hành mạng lưới thêm khó khăn. Vào những trận mưa đầu mùa toàn bộ cặn lắng trong cống cuốn theo dòng chảy, xả vào các hồ gây ô nhiễm đột xuất cho môi trường tiếp nhận. Mặc dù các giếng tách nước mưa đều có cấu tạo chắn mùi nhưng về mùa khô lại không phát huy được hiệu quả. Do vậy, cặn lắng đọng trong cống b ị phân h ủy yếm khí tạo mùi, gây ô nhiễm môi trường không khí. Do chất lượng mặt đường đô thị chưa hoàn thiện nên đất cát theo nước mưa, nước rửa đường trôi vào cống gây bồi lắng cặn hữu cơ và vô cơ cản tr ở dòng chảy, gây khó khăn cho quá trình vận hành và xử lý. Với hệ thống thoát nước là cống chung thì nước thải sinh hoạt hầu hết chưa qua xử lý và nước mưa đều thoát theo hệ thống cống này rồi chảy về trạm xử lý (nếu có) hoặc đổ vào các vùng nước mặt gần đó, gây rủi ro lớn cho hệ sinh thái nơi tiếp nhận. Những khi mưa to, lưu lượng nước thải lớn, nồng độ các chất ô nhiễm thấp. Ngược lại, vào mùa khô hoặc khi không có mưa, tuyến cống chỉ vận chuyển nước thải với nồng độ chất ô nhiễm cao, gây ảnh hưởng lớn đến chế độ vận hành của cống. Mặt khác, phần lớn các hệ thống này đã được xây dựng từ vài thập kỷ tr ước, chủ yếu là để giải quyết vấn đề thoát nước mưa và thường không được duy tu, bảo dưỡng thường xuyên nên đã xuống cấp nghiêm trọng. Bên cạnh đó, việc xây dựng bổ sung được thực hiện một cách chắp vá và không theo quy hoạch lâu dài, không đáp ứng được nhu cầu phát triển của đô thị. Do vậy, tình trạng ngập l ụt ở các trung tâm đô thị vẫn xảy ra thường xuyên khi có mưa lớn do các cống thoát nước bị quá tải hoặc bị tắc, hoặc không được thiết kế thi công đúng kỹ thuật. Những công trình thoát nước đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử thoát nước của Việt Nam, đó là vào những năm 1870 tại thành phố Hồ Chí Minh và năm 1905 tại Hà Nội. Theo sự phát triển, hệ thống thoát nước được mở rộng cùng với s ự tăng trưởng của các đô thị, hệ thống thoát nước ở các đô thị đã hiện đại và chủ động hơn bằng cách trang bị mạng lưới thoát nước rộng khắp với bơm thoát nước cưỡng bức. Năm 2000, Việt Nam có khoảng hơn 10 đô thị có hệ thống thoát nước. Tuy nhiên, năng lực thoát nước rất kém, với chiều dài đường ống khoảng 1.000 km. Phạm Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 12
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN vi của hệ thống thoát nước còn rất hạn chế, tỷ lệ đường cống phục vụ ở các thành phố lớn mới đạt 0,2m/người, các đô thị nhỏ chỉ là 0,04 – 0,06 m/người (mức trung bình ở các nước công nghiệp là 2m/người) và mức độ bao phủ hệ thống chỉ đáp ứng được 40% dân số với đô thị lớn, 30% hoặc thấp hơn ở các đô thị nhỏ. [12] 1.2.3 Vấn đề xử lý nước thải đô thị ở việt nam Tình hình vệ sinh trong các đô thị còn ở mức thấp, theo số liệu thống kê của Bộ xây dựng, vẫn còn 10 – 20% dân số trong các đô thị lớn và khoảng 30 – 50% dân s ố trong các đô thị khác sử dụng hố xí thùng, hố xí hai ngăn hoặc nhà vệ sinh công cộng. Ở các đô thị loại I và loại II, tỷ lệ số hộ có bể tự hoại khoảng 50 – 80%, các đô th ị còn lại tỷ lệ này chỉ ở mức 20 – 30%. [12] Hiện tại, rất nhiều các đô thị trong cả nước đều đã có trạm xử lý nước thải tập trung. Các bể tự hoại (bể phốt) vẫn đóng vai trò như một công trình xử lý nước thải sơ cấp trong các đô thị. Hiện tại vẫn còn nhiều đô thị , khu dân cư chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nước thải được thải trực tiếp vào hệ thống sông ngòi, biển của khu vực. Theo đánh giá của Cục bảo vệ môi trường, năm 2005 chất lượng nước của các con sông tại thành phố Hồ Chí Minh như: sông Sài Gòn, sông Đồng Nai,...và hệ thống kênh rạch nội, ngoại thành: Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tây Hủ - Bến Nghé,... đang bị ô nhiễm chất hữu cơ, dầu và vi sinh ngày càng nghiêm trọng hơn, thậm chí có nơi như kênh Tham Lương bị ô nhiễm hữu cơ đến mức độ oxy hòa tan trong nước xuống đến mức bằng không (DO = 0) và BOD5 giảm 3,3 lần so với năm 2004. Một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt nói trên là do hệ thống tiêu thoát nước thải của Thành phố đã được xây dựng trên 100 năm qua và việc bố trí chức năng của hệ thống này còn nhiều bất hợp lý; hệ thống cống ngầm trong nội thành dài đến 1.190km chia làm ba cấp có chức năng để thu nước thải sinh hoạt c ủa khoảng gần năm triệu dân nội thành hiện nay vào khoảng 600.000 m3/ngđ trong đó chỉ có 60% lượng nước thải trên được xử lý cục bộ và cả nước mưa rồi thải trực tiếp ra kênh rạch thay vì phải quy hoạch riêng việc thu gom xử lý nước thải sinh hoạt và nước mưa. Hơn nữa, hệ thống cống ngầm của Thành phố do được xây dựng đã quá lâu, nay đã xuống cấp nghiêm trọng nên năng lực hoạt động chỉ còn khoảng 50% so với thiết kế ban đầu, làm cho nước thải thoát chậm gây ô nhiễm nhiều khu dân cư, nhất là vào mùa mưa. Mặt khác, Thành phố cũng phải “hứng chịu” lượng nước thải lên đến hàng trăm ngàn mét khối từ trên 31.000 cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 13
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN công nghiệp lớn nhỏ và 64 bệnh viện, trung tâm y tế thải ra, trong đó phần lớn nước thải chưa qua xử lý đã thải trực tiếp vào hệ thống kênh rạch,…[13] Cũng như thành phố Hồ Chí Minh, ở Hà Nội nguồn nước mặt ở các hồ trong nội thành với chức năng xử lý sinh học nước thải cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi nước thải của Thành phố. Thành phố hiện mới xây dựng được một số trạm xử lý nước thải, được thu gom từ bộ phận xung quanh Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, Chợ Kim Liên, Trạm Yên sở ... giảm thiểu lượng ô nhiễm nước thải vào các hồ. Vấn đ ề c ấp bách là Thành phố phải có quy hoạch xây dựng những khu xử lý nước thải tập trung cho các khu dân cư và cụm công nghiệp để từng bước giải quyết một cách triệt để tình trạng ô nhiễm nói trên. Tóm lại, đối với các đô thị Việt Nam hệ thống xử lý nước thải chủ yếu vẫn là các trạm xử lý riêng cho một khu dân cư, cho mỗi Bệnh Viện, cho t ừng cơ s ở s ản xuất, Nhà Hàng, Khách Sạn,…nhưng hầu hết hiệu quả xử lý rất thấp, hệ thống hoạt động cầm chừng, và tình trạng thải thẳng không qua xử lý vẫn còn khá phổ biến. Vì vậy việc lựa chọn giải pháp xử lý nước thải thích hợp vẫn còn là một mối quan tâm của các cơ quan quản lý về cấp thoát nước và vệ sinh môi trường. 1.3 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT Buôn Ma Thuột là thủ phủ của tỉnh Đắk Lắk và là thành phố lớn nhất khu vực Tây Nguyên. Thành phố Buôn Ma Thuột đã được Thủ tướng Chính phủ quy ết đ ịnh nâng cấp từ đô thị loại III lên đô thị loại II vào ngày 28/02/2005, Đ ến năm 10/3/2010 trở thành thành phố loại I, Nơi đây là đô thị hạt nhân của khu vực Tây nguyên 1.3.1 Khái quát về thành phố Buôn Ma Thuột 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý [17] Buôn Ma Thuột ở giữa vùng đông dân nhất Tây Nguyên, độ cao 536 m. Buôn Ma Thuột cách Hà Nội 1.410 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km. Là một thành phố có vị trí chiến lược, đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng cấp quốc gia Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 14
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN Hình 1.1: Bản đồ hành chính Buôn Ma Thuột Trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột nằm ở tọa độ địa lý 108o03’30” vĩ độ Bắc, 12o41’ kinh độ Đông. Tổng diện tích tự nhiên là 26.260 héc ta, trong đó: Thành phố Buôn Ma Thuột nằm ở vị trí giao thông thuận lợi. Về đường không có sân bay Buôn Ma Thuột. Về đường bộ có đường quốc lộ 14, 26, 27 đi các tỉnh, có các đường tỉnh lộ đi các huyện và có đường giao thông thuận lợi đi các xã, phường trong thành phố. Địa hình Thành phố Buôn Ma Thuột nằm ở phía Tây Nam cao nguyên Buôn Ma Thuột, vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên và thung lũng sông Sêrêpók nên có địa hình đồi núi với chênh lệch cao độ khoảng từ 380 đến 520m so với mực nước biển. Toàn khu vực thành phố được nằm trên đỉnh đồi rộng, tương đối bằng phẳng và thoải dần về phía Tây Nam. Toàn bộ khu vực được bao bọc bởi hai thung lũng của hai con suối có bờ dốc đứng là: Thung lũng suối EaNioul về phía Bắc và thung lũng EaTam về phía Nam. Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 15
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN Bao bọc phía Đông Nam nội thành là suối EaTam và một nhánh nhỏ suối EaSia cắt ngang một phần hẹp và dốc đứng bên trong thung lũng rồi chảy thẳng về phía Đông Nam thành phố. Buôn Ma Thuột còn bị chia cắt bởi Thung lũng suối Đốc Hộc, phần đầu thung lũng của con suối này nằm nối liền với trung tâm khu vực có mật đ ộ dân số l ớn thuộc phường Tân Tiến. Điều kiện khí hậu Nằm ở vùng khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa nắng bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Các thông số về điều kiện khí hậu của thành phố Buôn Ma Thuột được trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Đắk Lắk (trạm Buôn Ma Thuột), ghi nhận từ năm 2004 – 2006, như sau: Nhiệt độ, độ ẩm: Nhiệt độ bình quân khoảng 24 oC. Độ ẩm bình quân là 81%, cao nhất là 89%, thấp nhất là 71%. Về mùa khô không khí thường khô hạn. Lượng mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 1.674 mm tập trung vào mùa mưa (90%). Lượng mưa phân bổ không đều, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân 1.3.1.2 Điều kiện kinh tế_ xã hội Điều kiện kinh tế Thành phố Buôn Ma Thuột hiện tại là đô thị loại I và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của khu vực Tây Nguyên. Thế mạnh chính của Thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung là sản xuất và chế biến các mặt hàng nông lâm nghiệp phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu như cà phê, cao su, ca cao, tiêu, chế biến gỗ..., phát triển tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch và kinh doanh dịch vụ. Về kinh tế, tỷ trọng các ngành kinh tế của thành phố Buôn Ma Thuột được thể hiện: Nông lâm nghiệp chiếm 53,0%, công nghiệp 10%, dịch vụ 22,0%. Tổng thu nhập bình quân đầu người 780 USD/năm. Trong những năm tới, khi các cây công nghiệp mà chủ yếu là cà phê, cao su là cây vẫn mang lại thu nhập cao khó có thể có sự thay đổi về cơ cấu kinh tế và ch ắc chắn xu hướng phát triển kinh tế nông lâm nghiệp chiếm vị trí then chốt sẽ vẫn được Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 16
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN tiếp tục. Tuy nhiên, về khía cạnh môi trường thì điều này có thể làm xấu đi điều kiện môi trường khu vực đặc biệt về môi trường nước, tốc độ khan hiếm nước nguồn và tốc độ ô nhiễm do phân hóa học hiện tại đã cao sẽ tiếp tục cao hơn. Điều này có thể làm cạn kiệt nguồn nước trong vùng và mức độ ô nhiễm vượt quá mức nguy hiểm. Các tỉnh phía Nam và các tỉnh Gia Lai, KonTum...qua tuyến Quốc lộ 14; tỉnh Khánh Hòa và các các tỉnh ven biển miền trung qua tuyến Quốc lộ 26; Đà Lạt qua tuyến Quốc lộ 27. Đường hàng không nối Đà Nẵng - Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Dân cư - xã hội Hiện trạng dân số: Theo số liệu thống kê của Ủy Ban Dân Số Gia Đình và Trẻ em đến tháng 6/2006 dân số thành phố Buôn Ma Thuột là 322.228 nhân khẩu với 69.998 hộ. Khu vực thành thị chiếm 63,54%; Khu vực nông thôn chiếm 36,46%; Dự báo dân số: Theo quy hoạch phát triển thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2025, dân số của thành phố dự kiến như sau: 2010: 350.000 người; 2025: 500.000 người; Cấp-thoát nước: 80% dân số được dùng nước sạch với định mức 185 lít/người/ngày. Chuẩn đô thị loại 1 là 80% dân số dùng nước sạch với đ ịnh mức 120 lít/người/ngày. Ngoài ra Buôn Ma Thuột có hệ thống xử lý nước thải do Đan Mạch tài trợ được đánh giá tiên tiến nhất Việt Nam hiện nay mà chưa có thành phố nào ở Việt Nam đạt được. Do đặc điểm dân cư, tình hình sản xuất, kế hoạch quy hoạch chu đáo nên trong thành phố chủ yếu là nhà ở của người dân, nhà hàng, khách san, các khu dân c ư, khu hành chính, … Hầu như hoặc rất ít có các cơ sở sản xuất thủ công nhỏ lẻ, cũng như các cơ sở sản xuất lớn. Điều này làm cho nước thải sinh hoạt của thành phố ổ định hơn về đặc tính, cũng như các thành phần độc tính khác. 1.3.2 Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột 1.3.2.1 Hệ thống thu gom nước thải Hiện tại thành phố đã thực hiện xây dựng tách biệt hai hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải. Hai hệ thống này hoàn toàn độc lập với nhau, hệ thống thoát nước mưa là hệ thống đường ống hở được xây dựng dọc hai bên các trục đường, nước mưa được thu gom sau đó chảy thẳng vào nguồn tiếp nhận mà không qua xử lý. Hệ Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 17
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN thống thoát nước thải là hệ thống đường ống kín được đấu nối các hộ gia đình, công sở… sau đó tự chảy về nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố, trừ phường Tân Tiến có địa hình thấp hơn trạm xử lý nên nước ở phường được tập trung lại tr ạm bơm sau đó được bơm lên nhà máy xử lý. Hiện tại hệ thống thu gom nước thải thành phố đã thực hiện đấu nối đ ược khoảng hơn 80% toàn bộ các khu vực trong thành phố, và đang đi vào hoàn thiện trong thời gian tới. Hệ thống này đặt ngầm giữa các trục đường, nước được dẫn về nhà máy bằng hệ thống đường ống chìm. Nước thải từ các hộ gia đình, công sở, trường học... được vận chuyển (tự chảy) qua đường ống đặt dưới lòng đất về nhà máy xử lý tập trung. Riêng phường Tân Tiến có địa hình thấp hơn nhà máy nên dùng bơm để đưa nước về nhà máy. Tr ạm bơm Tân Tiến hoạt động liên tục, công suất của trạm bơm Q =1000 m 3/h (Sáu máy bơm hoạt động song song). Hiện tại thì các máy bơm hoạt động luân phiên nhau, mỗi máy bơm chìm Q=167m3/h, cột nước 28 m, số lượng bơm 09 cái Việc bảo dưỡng hệ thống cống thu gom nước thải. Ban Quản Lý Dự Án đã thiết kế và sản xuất đưa vào sử dụng ba máy ghi hình lòng cống (gọi là CCTV Robot), phục vụ cho việc kiểm tra lòng cống nước mưa và nước thải. Hình 1.2: Ba loại máy ghi hình CCTV Robot 1.3.2.2 Hệ thống xử lý nước thải thành phố Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 18
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN Nhà máy xử lý nước thải áp dụng công nghệ xử lý hồ ổn định. Hệ thống xử lý sử dụng hồ ổn định bao gồm hai chuỗi hồ song song, mỗi chuỗi gồm năm hồ nối tiếp nhau. Đầu tiên nước thải từ các hộ gia đình, cơ quan, công sở, nhà hàng, khách sạn được đấu nối chảy vào hệ thống cống chung, chuyển tải về nhà máy bằng hệ thống đường ống HDPE D700 chôn ngầm dưới đất dẫn về nhà máy xử lý nước thải [19] Nướ c thải Công trình Hồ kỵ khí Thác tạo Hồ sinh thu khí học Hồ làm Hồ sinh Thác tạo thoáng học khí Tram bơm tái sử dụng Xả tạm Tưới tiêu Suối Suối Chú thích: Ống dẫn chính Ống dẫn phụ Hoạt động: Hình 1.4: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải của nhà máy Nước thải nước thải từ các trạm bơm, từ các đường ống tự chảy đi vào nhà máy qua ống dẫn nước thải về có đường kính 700 mm. Tại điểm đầu công trình thu nước thải chảy qua một hố chìm là nơi đá, cát, sỏi được tích đ ọng lại, l ượng này được định kỳ xả ra hố thu đá gần kề. Sau đó nước thải chảy vào hệ thống thu gom, qua hệ thống thu gom cặn, váng, các chất rắn được giữ lại, được vớt ra theo chu kỳ, tại đây nước thải sẽ được đo lưu lượng nước hàng giờ để kiểm soát lưu lượng nước thải vào nhà máy. Nước thải qua hệ thống thu gom vào hố phân chia lưu lượng SB1, tại đây nước thải được bổ sung thêm lượng bùn nước được lấy từ hầm tự hoại của các khu vực ( thực ra lượng này được lấy từ các hố ga, các hố ga được xây dựng trước tr ước khi nước chảy vào hệ thống thoát nước chung của gia đình). Sau đó nước sẽ đ ược phân chia làm 2 dòng chảy vào hồ kỵ khí A-1 và A-2. Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 19
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột công suất 82000 m3/ ngày đêm Dương Đăng Khoa – lớp CNMT K50 – QN Tại các hồ kỵ khí nước sẽ được làm giảm lượng đáng kể chất ô nhiễm nhờ quá trình lắng, các vi sinh vật yếm khí làm sạch một phần nước thải. Sau khi đi qua 2 hồ nước chảy ra lại được dẫn chung vào thác tạo khí. Các thác tạo khí có cấu tạo đặc biệt sẽ làm cho o xi trong không khí đ ược hòa tan tối đa vào trong nước thải tạo điều kiện cho các vi sinh vật hiếu khí hoạt đ ộng. Tại các thác tạo khí này làm cho DO của nước thải tăng lên cụ thể như: Thác tạo khí CA1 DO (mg/l) trong nước thải đầu vào và đầu ra lần lượt là: 3,58 và 7,65 (mg/l) cho thấy khả năng hòa tan o xi vào nước của các thác tạo khí là rất tốt [19]. Nước thải đi vào 2 hồ sinh học kết hợp F1-1, F21, sau đó lại được đi ra khỏi hồ rồi lại qua thác tạo khí CA-2. Tại các hồ này nước thải được làm sạch bởi s ự kết hợp của các loại vi sinh vật: hiếu khí, tùy tiện, yếm khí. Nước thải đi vào 2 dãy hồ làm thoáng nối tiếp M2-1, M2-2 và M1-1, M1-2 lúc này đã khá sạch với cấu tạo đặc biệt nước ra khỏi các hồ này lượng chất ô nhiễm, Coliform còn không đáng kể, nước được dẫn vào hố thu gom tái sử dụng. Tại các hố thu gom tái sử dụng nước thải sẽ được hòa trộn với một phần nước suối sau đó bơm lên 4 hồ chứa. Nước từ các hồ chứa này sẽ được sử dụng làm nước tưới cho cây công nông nghiệp, phục vụ phát triển cây công nghiệp , hoa màu. [19] Chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý Kết quả phân tích mẫu nước ngày 16/12/2009 như sau: Bảng1.4: Kết quả kiểm nghiệm hóa lý nguồn nước sau hồ làm thoáng M2-2 Giá trị giới hạn Kết quả Đơn (QC 14:2008/BTNMT) TT Chỉ tiêu Xét vị nghiệm Giá trị A Giá trị B 1 PH --- 7,98 5-9 5-9 2 COD mg/l 21,6 50 80 Viện Khoa Học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4)8 681686 - Fax: (84.4) 693551. Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế trạm dẫn đọng băng tải
60 p | 878 | 312
-
Bài tập lớn Kỹ thuật chiếu sáng: Tính toán thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DiaLux
81 p | 1001 | 268
-
Luận Văn: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LỌC BỤI KẾT HỢP GIỮA XYCLON VÀ TÚI VẢI CÔNG SUẤT 10M3/PHÚT Trở lực xyclone.
24 p | 856 | 248
-
LUẬN VĂN: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung
62 p | 330 | 127
-
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế máy cán ren con lăn
91 p | 318 | 87
-
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật và thi công kè bảo vệ bờ sông Cân Thơ đoạn từ cầu Cái Sơn đến rạch Đầu Sấu theo 2 phương án
138 p | 300 | 74
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu, tính toán, thiết kế máy thu hoạch đậu phộng tự hành
72 p | 313 | 73
-
Luận văn:Tính toán sàn tầng điển hình
0 p | 252 | 64
-
Luận văn ngành Cơ khí CTM-ĐHBKHN: Nghiên cứu, tính toán thiết kế, mô phỏng máy dán tem cho pin điện thoại dựa trên máy tham khảo “AUTO ATTACH STICKER MACHINE - SS0502” của công ty SamSung
128 p | 116 | 39
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tính toán thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cưa gỗ của công ty cổ phần Phúc Thịnh TX Đồng Xoài– Bình Phước
73 p | 29 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán, thiết kế hệ thống thiết bị trong dây chuyền sản xuất gạch không nung
123 p | 51 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Tính toán thiết kế công nghệ Johkasou trong xử lý nước thải bệnh viện
84 p | 51 | 10
-
Báo cáo " Xây dựng quy trình tính toán thiết kế máy cắt bằng tia nước thuần khiết "
10 p | 78 | 5
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử: Tính toán thiết kế trụ gia tốc cho thiết bị chuyển đổi năng lượng sóng dạng phao kép
8 p | 48 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở tính toán thiết kế thiết bị tích trữ năng lượng nhiệt mặt trời dùng môi chất nóng chảy
13 p | 68 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện: Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống giám sát và quản lý năng lượng điện thông qua mạng Internet Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh
94 p | 14 | 5
-
Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán, thiết kế cơ cấu truyền động và kết cấu của thiết bị rút lõi gỗ dừa
152 p | 27 | 4
-
Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán, thiết kế cơ cấu cắt gọt của thiết bị rút lõi gỗ dừa
131 p | 29 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn