1<br />
<br />
2<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Công trình ñược hoàn thành tại<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Dương Hùng<br />
<br />
LÊ THỊ NGỌC OANH<br />
Phản biện 1 : PGS. TS Nguyễn Bốn<br />
Phản biện 2 : PGS. TS Đào Ngọc Chân<br />
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT<br />
BỊ TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG NHIỆT<br />
<br />
MẶT TRỜI<br />
<br />
DÙNG MÔI CHẤT NÓNG CHẢY<br />
<br />
Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp<br />
thạc sĩ Công nghệ nhiệt họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 21<br />
tháng 11 năm 2011.<br />
<br />
Chuyên ngành: Công nghệ Nhiệt<br />
Mã số: 60.52.80<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT<br />
<br />
Đà Nẵng – Năm 2011<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại :<br />
- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
<br />
3<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn ñề tài<br />
Nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng nên có nguy cơ cạn<br />
kiệt nguồn nhiên liệu dự trữ. Sự suy thoái về môi trường nghiêm<br />
<br />
4<br />
năng lượng nhiệt mặt trời.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm.<br />
5. Tài liệu nghiên cứu<br />
<br />
trọng. Vì vậy, cần phải có nguồn năng lượng mới ñáp ứng nhu cầu<br />
<br />
- Các tài liệu, tạp chí trong và ngoài nước.<br />
<br />
năng lượng trong tương lai.<br />
<br />
- Nguồn tư liệu từ mạng Internet.<br />
<br />
Năng lượng mặt trời (NLMT) - nguồn năng lượng sạch và tiềm<br />
<br />
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br />
<br />
tàng nhất - ñang ñược ñặc biệt quan tâm. Thiết bị sử dụng NLMT<br />
<br />
Tính chính xác lượng nhiệt tích trữ ñược trong những thiết bị<br />
<br />
hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là, hệ thống cung cấp nước nóng bằng<br />
<br />
cụ thể, giúp cho việc thiết kế thiết bị ñúng theo yêu cầu sử dụng, tận<br />
<br />
NLMT, hệ thống cung cấp ñiện dùng pin mặt trời, bếp NLMT.<br />
<br />
dụng hiệu quả NLMT, giúp cho việc ứng dụng NLMT vào thực tế<br />
<br />
Việc ứng dụng NLMT trong thực tế còn khiêm tốn. Nguyên<br />
<br />
ngày càng phổ biến hơn.<br />
<br />
nhân chính là các thiết bị sử dụng NLMT làm việc không ổn ñịnh,<br />
<br />
7. Bố cục luận văn<br />
<br />
không liên tục. Vì thế, cần nghiên cứu công nghệ tích trữ năng<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
lượng nhiệt mặt trời ñể có thể chủ ñộng trong việc sử dụng.<br />
Một trong những công nghệ ñể tích trữ năng lượng nhiệt mặt<br />
trời là dùng môi chất nóng chảy. Hiện nay, công nghệ này chưa<br />
nghiên cứu cơ sở tính toán thiết kế thiết bị tích trữ năng lượng<br />
nhiệt mặt trời một cách chính xác, cụ thể.<br />
<br />
Chương 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG<br />
<br />
Xuất phát từ thực tế ñó, chúng tôi chọn và nghiên cứu ñề tài:<br />
<br />
MẶT TRỜI<br />
Chương 2: CÁC BỘ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI<br />
DÙNG GƯƠNG PHẢN XẠ<br />
Chương 3: CÔNG NGHỆ TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG NHIỆT<br />
MẶT TRỜI<br />
<br />
"Nghiên cứu cơ sở tính toán thiết kế thiết bị tích trữ năng lượng<br />
<br />
Chương 4: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ<br />
<br />
nhiệt mặt trời dùng môi chất nóng chảy".<br />
<br />
THIẾT BỊ TÍCH TRỮ NHIỆT MẶT TRỜI DÙNG MÔI CHẤT<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
NÓNG CHẢY<br />
<br />
+ Nghiên cứu lập cơ sở tính toán thiết kế thiết bị tích trữ năng<br />
lượng nhiệt mặt trời dùng môi chất nóng chảy<br />
+ Kiểm chứng các công thức tính toán ñược lập ra với một mô<br />
hình thiết bị tích trữ năng lượng nhiệt mặt trời thực tế.<br />
3. Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
Trọng tâm chính là lập cơ sở tính toán các quá trình tích trữ<br />
<br />
Chương 5 : LẬP MÔ HÌNH, THỰC NGHIỆM VÀ SO SÁNH,<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THIẾT BỊ TÍCH TRỮ NHIỆT<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG<br />
MẶT TRỜI<br />
<br />
1.2.4.4 Hệ số truyền qua và hệ số phản xạ của kính<br />
Đối với các bộ thu NLMT thực tế có giá trị D⊥ ≈ 1 (D// ≈ 1).<br />
<br />
1.1 Tổng quan về năng lượng mặt trời<br />
<br />
1.2.4.5 Hệ số truyền qua ñối với bức xạ khuếch tán<br />
<br />
1.1.1 Vị trí, cấu trúc và kích thước mặt trời<br />
Mật ñộ dòng bức xạ trực xạ ở ngoài lớp khí quyển, tính ñối<br />
2<br />
<br />
với 1m bề mặt ñặt vuông góc với tia bức xạ:<br />
2.3,14.32 <br />
4<br />
<br />
<br />
360.60 <br />
5762 ≈ 1353 W/m2<br />
q=<br />
.5,67. <br />
<br />
4<br />
100 <br />
<br />
σo.To4<br />
<br />
1.2.4.6 Tích số của hệ số truyền qua và hệ số hấp thụ (DA)<br />
1.2.4.7 Tổng bức xạ mặt trời hấp thụ ñược của bộ thu<br />
<br />
2<br />
<br />
Cường ñộ bức xạ toàn phần là Eo =<br />
<br />
1.2.4.3 Tổn thất do hấp thụ bức xạ của kính<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2.5 Cân bằng nhiệt và nhiệt ñộ cân bằng của vật thu bức xạ<br />
mặt trời<br />
Phương trình cân bằng nhiệt cho V có dạng:<br />
2<br />
<br />
= 6,25.10 W/m<br />
<br />
Công suất bức xạ toàn phần của Mặt trời là:<br />
Qo = Eo.F = σo.To4 .π.D2= 3,8.1026W<br />
1.2 Phương pháp tính toán cường ñộ bức xạ mặt trời<br />
1.2.1 Tính toán góc tới của bức xạ trực xạ<br />
1.2.2 Bức xạ mặt trời ngoài khí quyển lên mặt phẳng nằm ngang<br />
<br />
Công suất do V hấp thụ = Công suất phát bức xạ từ V<br />
Hay A.Et.Ft = E.F→A.σo.To4(D/2r)2.Ft = ε.σo.To4 F (1-29)<br />
Nếu vật V có thông số (ρ, C, ε, A, F, V) ñặt trong khí quyển<br />
nhiệt ñộ tf, toả nhiệt phức hợp hệ số α, thì phương trình cân bằng<br />
nhiệt trong thời gian dτ cho V là:<br />
A.En.sin(ω.τ).Ft(τ).dτ = ρ.V.C.dt + α.F.(t - tf) .dτ<br />
<br />
1.2.3 Tổng cường ñộ bức xạ mặt trời lên bề mặt trên trái ñất<br />
Trong tính toán kỹ thuật, xem cường ñộ bức xạ tới mặt ñất là<br />
hàm của thời gian τ:<br />
E(τ) = En.sinϕ(τ)<br />
ϕ(τ) = ω.τ là góc nghiêng tia nắng so với mặt ñất,<br />
ω=<br />
<br />
2π<br />
2π<br />
=<br />
= 7,27.10−5rad/s là tốc ñộ góc tự xoay của trái<br />
τ n 24.3600<br />
<br />
ñất.<br />
En[W/m2] là cường ñộ bức xạ cực ñại trong ngày, lấy trị<br />
<br />
có dạng dt + t αF = AEm Ft (τ)sin(ωτ)<br />
(1-30)<br />
dτ ρVC ρVC<br />
Khi biết Ft(τ), có thể giải phương trình trên với ñiều kiện ñầu<br />
t(τ = 0) = tf ñể tìm hàm biến ñổi t(τ) của nhiệt ñộ vật theo thời gian.<br />
1.2.6 Năng lượng bức xạ mặt trời ở Việt Nam<br />
1.3 Tổng quan về thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời<br />
1.3.1 Bếp nấu dùng năng lượng mặt trời<br />
1.3.2 Thiết bị chưng cất nước dùng năng lượng mặt trời<br />
<br />
trung bình cả năm theo số liệu ño lường thực tế tại vĩ ñộ cần xét.<br />
<br />
1.3.3 Thiết bị nấu nước nóng bằng năng lượng mặt trời<br />
<br />
1.2.4 Bức xạ mặt trời truyền qua kính<br />
<br />
1.3.4 Thiết bị làm lạnh và ñiều hoà không khí dùng năng lượng<br />
<br />
1.2.4.1 Hiệu ứng lồng kính<br />
<br />
mặt trời<br />
<br />
1.2.4.2 Sự phản xạ của bức xạ mặt trời<br />
<br />
1.3.5 Pin mặt trời<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG<br />
<br />
1.3.6 Nhà máy nhiệt ñiện sử dụng năng lượng mặt trời<br />
<br />
NHIỆT MẶT TRỜI<br />
<br />
1.3.7 Thiết bị sấy khô dùng năng lượng mặt trời<br />
<br />
3.1 Tổng quan về kỹ thuật tích trữ nhiệt năng lượng mặt trời<br />
<br />
CHƯƠNG 2: BỘ THU TẬP TRUNG NĂNG LƯỢNG<br />
<br />
3.1.1 Trữ nhiệt bằng hệ thống tuần hoàn tự nhiên (hiệu ứng<br />
<br />
MẶT TRỜI<br />
<br />
siphon nhiệt)<br />
<br />
2.1 Các loại gương phản xạ<br />
2.1.1 Các ñặc trưng của bộ thu năng lượng mặt trời dùng gương<br />
phản xạ<br />
<br />
ñược mô tả bằng công thức:<br />
<br />
2.1.2 Độ tập trung năng lượng bức xạ<br />
<br />
∆p = h.ρ.(T1 – T2)<br />
<br />
k = Et/E = 1 - R + R. Fh/ Ft<br />
<br />
F<br />
<br />
h<br />
<br />
của chất lỏng.<br />
<br />
h<br />
<br />
R<br />
<br />
B<br />
Hình 3.1 Hiệu ứng siphon nhiệt<br />
<br />
R<br />
<br />
3.1.2 Trữ nhiệt bằng hệ thống tuần hoàn cưỡng bức<br />
<br />
2.1.3 Gương phẳng<br />
2.1.4 Gương nón<br />
<br />
T2<br />
<br />
T1<br />
<br />
Với ρ là khối lượng riêng<br />
<br />
E<br />
<br />
= 1 + R.( Fh/ Ft - 1).<br />
Nếu coi R ≈ 1 thì k ≈ Fh/t.<br />
<br />
A<br />
<br />
Độ chênh áp giữa hai nhánh<br />
<br />
F<br />
Hình 2.1 Hệ gương và mặt thu<br />
<br />
2.1.4.1 Gương nón cụt<br />
2.1.4.2 Gương nón<br />
2.1.5 Gương Parabol<br />
2.1.5.1 Gương Parabol tròn xoay<br />
2.1.5.2 Gương Parabol trụ<br />
Xét gương parabol trụ rộng 2r, dài L tập trung phản xạ vào<br />
mặt thu hình ống trụ ñường kính d ñặt tại tiêu ñiểm, thì ñộ tập trung:<br />
k = 1+ R 2r − 1<br />
(2-17)<br />
<br />
<br />
πd <br />
2.2 Hệ thống ñiều chỉnh gương theo hướng mặt trời<br />
2.2.1 Quỹ ñạo trái ñất quay quanh mặt trời<br />
2.2.2 Phương pháp ñiều chỉnh gương theo hướng mặt trời<br />
2.2.2.1 Hệ thống ñiều chỉnh dùng ñộng cơ<br />
2.2.2.2 Hệ thống ñiều chỉnh dùng panel cảm biến<br />
<br />
Trong nhiều trường<br />
hợp phải chuyển nước nóng<br />
ñi xa, tổn thất dọc ñường<br />
lớn, nên bắt buộc phải mắc<br />
C<br />
<br />
thêm vào hệ một bơm ñiện<br />
P ñể tăng vận tốc tuần hoàn<br />
<br />
R<br />
P<br />
<br />
trong hệ thống.<br />
Hình 3.2 Hệ tuần hoàn cưỡng bức<br />
3.1.3 Trữ nhiệt bằng hệ có hai chất lỏng và bình chứa có<br />
bộ trao ñổi nhiệt<br />
Chất lỏng sơ cấp 1 ñi qua bộ trao ñổi nhiệt có dạng xoắn<br />
hoặc tấm phẳng ñặt bên trong bình chứa R, chất lỏng 2 nhận nhiệt<br />
từ chất lỏng 1 qua bộ trao ñổi nhiệt (hình 3.3).<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
lớn thì thể tích của bình chứa giảm một cách ñáng kể.<br />
3.2 Đặc tính của môi chất nóng chảy<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
3.2.1 Khái niệm về pha và sự chuyển pha<br />
<br />
R<br />
<br />
1<br />
<br />
3.2.1.1 Sự thay ñổi của entropy khi chuyển pha<br />
<br />
2<br />
<br />
3.2.1.2 Sự phụ thuộc của nhiệt ñộ chuyển pha vào áp suất<br />
<br />
Hình 3.3 Bình chứa có bộ trao ñổi nhiệt<br />
<br />
3.2.2 Hiện tượng chuyển pha trong chất rắn<br />
Với mỗi chất rắn, khi nung nóng tới một nhiệt ñộ nóng chảy<br />
<br />
3.1.4 Tích trữ nhiệt bằng chất cảm nhiệt<br />
ñơn<br />
<br />
sẽ bắt ñầu chuyển từ pha rắn sang pha lỏng, ñó là hiện tượng nóng<br />
<br />
giản nhất là ñun nước nóng<br />
<br />
chảy. Để chất rắn nóng chảy hết thì phải cung cấp thêm một nhiệt<br />
<br />
trong bình tích dùng trực<br />
<br />
lượng ñể chuyển hoàn toàn trạng thái từ rắn thành lỏng gọi là nhiệt ẩn<br />
<br />
tiếp cho gia ñình. Khi ñó hệ<br />
<br />
nóng chảy. Khi làm lạnh các chất lỏng tới một nhiệt ñộ và áp suất xác<br />
<br />
Trường<br />
<br />
hợp<br />
<br />
phải có chất tích nhiệt trung<br />
<br />
ñịnh chất lỏng sẽ chuyển từ pha lỏng trở thành pha rắn, ñó là hiện<br />
<br />
C<br />
1<br />
<br />
gian là chất lỏng hoặc chất<br />
<br />
2<br />
<br />
bằng nhiệt lượng thu vào trong quá trình nóng chảy.<br />
<br />
rắn, với một khối lượng lớn.<br />
Trong bình chứa có hai bộ<br />
trao ñổi nhiệt 1 và 2<br />
<br />
tượng ñông ñặc. Trong quá trình này vật toả ra một nhiệt lượng ñúng<br />
3.3. Một số môi chất nóng chảy thường dùng<br />
<br />
P<br />
<br />
Hình 3.4 Hệ thu- tích nhiệt có bù nhiệt<br />
<br />
3.3.1 Các yêu cầu ñối với môi chất nóng chảy<br />
<br />
(hình 3.4).<br />
<br />
3.3.1.1 Các ñặc tính nhiệt ñộng<br />
<br />
3.1.5 Trữ nhiệt bằng môi chất nóng chảy<br />
<br />
3.3.1.2 Các ñặc tính ñộng học<br />
<br />
Giả sử một chất ở nhiệt ñộ T1 nhận một nhiệt lượng nào ñó<br />
<br />
3.3.1.3 Đặc tính hoá học<br />
<br />
thì nhiệt ñộ tăng lên và nóng chảy ở nhiệt ñộ T2 = const. So sánh<br />
<br />
3.3.1.4 Các ñặc tính kinh tế<br />
<br />
nhiệt lượng tích ñược trong một ñơn vị khối lượng của vật liệu<br />
<br />
3.3.2 Đặc tính của một số môi chất nóng chảy thường dùng<br />
<br />
trữ nhiệt có thay ñổi trạng thái do hiện tượng ẩn nhiệt với nhiệt lượng<br />
<br />
3.3.2.1 Vật liệu hữu cơ<br />
<br />
không thay ñổi trạng thái thì ta nhận ñược tỷ số:<br />
<br />
a. Paraffin<br />
<br />
Cp ( T2 − T1 ) + L ( T2 )<br />
Cp ( T2 − T1 )<br />
<br />
(3-2)<br />
<br />
Trong ñó L(T2): nhiệt ẩn thay ñổi trạng thái ở nhiệt ñộ T2.<br />
Trong thực tế giá trị của L(T2) lớn hơn rất nhiều so với<br />
Cp(T2 – T1). Do ñó, nếu chọn môi chất nóng chảy có giá trị nhiệt ẩn<br />
<br />
Sáp paraffin có màu trắng, không mùi, không vị với nhiệt ñộ<br />
nóng chảy trong khoảng từ 47oC ñến 64oC (116,6oF ñến 147,2oF),<br />
có khối lượng riêng khoảng 0,9 g/cm3.<br />
<br />