BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
KHOA VẬT LÝ<br />
<br />
<br />
NGUYỄN NGỌC TÂN<br />
<br />
TÍNH TOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA TỐC ĐỘ ION<br />
HÓA CỦA ION PHÂN TỬ H 2 + DƯỚI TÁC DỤNG<br />
CỦA ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH VÀO KHOẢNG CÁCH<br />
LIÊN PHÂN TỬ<br />
<br />
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
KHOA VẬT LÝ<br />
<br />
NGUYỄN NGỌC TÂN<br />
<br />
TÍNH TOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA TỐC ĐỘ ION<br />
HÓA CỦA ION PHÂN TỬ H 2 + DƯỚI TÁC DỤNG<br />
CỦA ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH VÀO KHOẢNG CÁCH<br />
LIÊN PHÂN TỬ<br />
Ngành: VẬT LÝ<br />
Mã số: 105<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
TS. PHẠM NGUYỄN THÀNH VINH<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016<br />
<br />
i<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỤC LỤC ............................................................................................................................ i<br />
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... ii<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................iii<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................ iv<br />
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................... 4<br />
1.1. Tương tác giữa laser với nguyên tử, phân tử ............................................................ 4<br />
1.2. Cơ chế ion hóa........................................................................................................... 4<br />
1.3. Lý thuyết gần đúng trường yếu ................................................................................. 7<br />
1.3.1. Lý thuyết nhiễu loạn ........................................................................................ 8<br />
1.3.2. Lý thuyết gần đúng ........................................................................................ 10<br />
CHƯƠNG 2: TRẠNG THÁI SIEGERT TRONG ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH ..................... 13<br />
2.1. Lý thuyết trạng thái Siegert trong điện trường tĩnh................................................ 13<br />
2.2. Phương pháp tính số ............................................................................................... 17<br />
2.2.1. Vấn đề trị riêng đoạn thời gian ...................................................................... 18<br />
2.2.2. Phương pháp SVD (Slow-variable discretization) và R - matrix propagation<br />
................................................................................................................................. 20<br />
2.2.3. Điều kiện biên của sóng truyền qua .............................................................. 24<br />
2.2.4. Điều kiện làm khớp ....................................................................................... 25<br />
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 27<br />
3.1. Kiểm tra sự hội tụ của chương trình ....................................................................... 27<br />
3.2. Khảo sát sự thay đổi của năng lượng thực và tốc độ ion hóa theo điện trường ..... 30<br />
3.2.1. Khảo sát sự thay đổi của năng lượng thực theo điện trường ......................... 30<br />
3.2.2. Khảo sát sự thay đổi của tốc độ ion hóa theo điện trường............................. 32<br />
3.3. Khảo sát sự thay đổi của năng lượng thực và tốc độ ion hóa theo khoảng cách liên<br />
phân tử ........................................................................................................................... 34<br />
3.3.1. Khảo sát sự thay đổi của năng lượng thực theo khoảng cách liên phân tử.... 34<br />
<br />
ii<br />
3.3.2. Khảo sát sự thay đổi của tốc độ ion hóa theo khoảng cách liên phân tử ....... 37<br />
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 38<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 40<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành tốt nhất luận văn này, tôi đã nhận được sự động viên giúp đỡ, khích<br />
lệ về mặt vật chất cũng như tinh thần từ thầy cô, gia đình, bạn bè và người thân. Thông<br />
qua luận văn này, tôi xin gửi đến tất cả mọi người lời cảm ơn chân thành nhất.<br />
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến thầy hướng dẫn TS. Phạm Nguyễn Thành<br />
Vinh đã tận tình hướng dẫn tôi về chuyên môn, cho tôi thấy được tấm gương về sự<br />
nghiêm túc trong công việc của thầy và thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi<br />
thực hiện luận văn này.<br />
Tôi xin cảm ơn gia đình đã khích lệ, động viên giúp tôi có thêm động lực học tập<br />
trong những năm học đại học cũng như trong thời gian tôi làm luận văn.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Vật lý – Trường ĐHSP<br />
TP.HCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu để tôi có được hành<br />
trang tốt nhất trên con đường vào đời.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thành viên trong nhóm nghiên cứu của TS. Phạm<br />
Nguyễn Thành Vinh cũng như bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian làm luận<br />
văn.<br />
Cuối cùng tôi xin gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô, gia đình và bạn bè.<br />
TP. HCM, ngày 18 - 04 - 2016<br />
Nguyễn Ngọc Tân<br />
<br />