intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên

Chia sẻ: Dopamine Grabbi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

53
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là hướng tới nghiên cứu hệ thống quản lý lương của trường Đại Học Tây Đô, để xây dựng một ứng dụng đem đến sự tiện lợi trong quản lý, đáp ứng nhu cầu của các nhà trường. Cụ thể là Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương giảng viên và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên từ đó để hiểu sâu hơn về lý thuyết và có cái nhìn hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện : Cán bộ hướng dẫn : NGUYỄN THỊ NGỌC ĐƯỢM ThS. NGUYỄN CHÍ CƯỜNG Mssv:13D480201008 Lớp : Đại Học Công Nghệ Thông Tin . CẦN THƠ, 05/2017
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện : Cán bộ hướng dẫn : NGUYỄN THỊ NGỌC ĐƯỢM ThS. NGUYỄN CHÍ CƯỜNG Mssv:13D480201008 Lớp : Đại Học Công Nghệ Thông Tin Cán bộ phản biện: ThS. LÊ THỊ THU LAN Mã số đề tài: Luận văn được bảo vệ tại: Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Bộ môn …….. …………………….. ..…..Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ, Trường Đại học Tây Đô vào ngày 16 tháng 05 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại: • Thư viện: Trường Đại học Tây Đô. • Website:
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc *** CHẤP NHẬN LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn đại học (tên luận văn) Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trường Đại Học Tây Đô do sinh viên (tên) Nguyễn Thị Ngọc Đượm, mã số sinh viên: 13D480201008, thực hiện và báo cáo đã được chỉnh sửa theo góp ý và được Hội đồng chấm luận văn đại học thông qua. __________________________ ________________________ Họ tên Giảng viên hướng dẫn Họ tên Giảng viên Phản biện Giảng viên hướng dẫn Phản biện __________________________ Họ tên Thư ký Thư ký Cần Thơ, ngày ….. tháng …… năm 20… _______________________________ Họ tên Chủ tịch Hội đồng Chủ tịch Hội đồng Trang i
  4. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2017 Giảng viên hướng dẫn NGUYỄN CHÍ CƯỜNG Trang ii
  5. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2017 Giảng viên phản biện LÊ THỊ THU LAN Trang iii
  6. LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường trường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè. Và sự giúp đỡ vô cùng quan trọng ở bước ngoặc cuối trong thời gian làm sinh viên này là hoàn thành một bài báo cáo thật sự ý nghĩa và hữu ít, vừa kết hợp những kiến thức đã học cũng như những vận dụng trong đời sống hằng ngày của chính mình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Chí Cường đã trực tiếp hướng dẫn, và giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trường Đại Học Tây Đô”. Tuy rằng đã hoàn thành đề tài và báo cáo nhưng bên cạnh đó đề tài của em sẽ không tránh được những thiếu sót về kiến thức cũng như những thiếu sót nhỏ nhặt mắc phải. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô cùng các bạn để đề tài khóa luận được hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày … tháng …. năm 2017 Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ NGỌC ĐƯỢM Trang iv
  7. MỤC LỤC MỤC LỤC .......................................................................................................................v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. viii DANH SÁCH HÌNH .......................................................................................................x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU...................................................................................................1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu .........................................................................1 Lý do chọn đề tài .....................................................................................................2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu ......................................................................3 4.1. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................3 4.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................5 Kết hoạch nghiên cứu ..............................................................................................6 Đặc tả.......................................................................................................................6 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................9 Tổng quan về Microsoft Visual Studio ...................................................................9 Giới thiệu về Powerdesigner ...................................................................................9 Tổng quan về ASP.NET MVC 4 ...........................................................................10 Tổng quan về ADO.NET Entity và truy vấn Entity Framework ..........................12 4.1.1. ADO.NET Entity Framework ................................................................12 4.1.2. Truy vấn trong ADO.NET Entity ..........................................................14 Tổng quan về SQL Server .....................................................................................15 Tổng quan về HTML, CSS và JavaScript .............................................................16 6.1. HTML và CSHTML.......................................................................................16 6.2. CSS (Cascading Style Sheets) ........................................................................16 6.3. JavaScript và jQuery ......................................................................................17 Tìm hiểu về phương thức Ajax .............................................................................19 Sơ lượt về mã hóa MD5 ........................................................................................19 Tìm hiểu về phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin ..........................19 8.1. Nghiên cứu sơ bộ ............................................................................................19 Trang v
  8. 8.2. Nghiên cứu khả thi .........................................................................................20 Khái niệm thành phần dữ liệu mức quan niệm ................................................20 CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ HỆ THỐNG ...............................................22 1. Mô Hình CDM ......................................................................................................22 2. Mô hình PDM........................................................................................................23 3. Mô Hình CSDL .....................................................................................................24 4. Thiết kế các cơ sơ dữ liệu vật lý............................................................................24 4.1 Bảng Đăng Nhập ............................................................................................24 4.2 Bảng giảng viên ..............................................................................................25 4.3 Bảng giảng dạy ...............................................................................................26 4.4 Bảng cấp bậc ..................................................................................................26 4.5 Bảng ngạch .....................................................................................................27 4.6 Bảng trình độ ..................................................................................................27 4.7 Bảng hệ số lương ............................................................................................27 4.8 Bảng học kỳ niên khóa ...................................................................................28 4.9 Bảng sinh viên ................................................................................................28 4.10 Bảng lớp học ..................................................................................................29 4.11 Bảng môn học.................................................................................................29 4.12 Bảng đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên......................................30 4.13 Bảng nội dung đánh giá ..................................................................................30 4.14 Bảng hệ số lương tối thiểu .............................................................................31 CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI THỰC TẾ ........................................................................31 1. Giao diện đăng nhập ..............................................................................................31 2. Giao diện thông tin giảng viên ..............................................................................34 3. Giao diện giảng dạy...............................................................................................35 4. Giao diện học kỳ niên khóa ...................................................................................37 5. Giao diện lớp học ..................................................................................................39 6. Giao diện môn học ................................................................................................39 7. Giao diện sinh viên ................................................................................................40 8. Giao diện thống kê đánh gía ..................................................................................41 Trang vi
  9. 9. Giao diện thông tin người dùng ............................................................................43 10. Giao diện ngạch giảng viên..............................................................................43 11. Giao diện cấp bậc giảng viên ...........................................................................44 12. Giao diện trình độ giảng viên...........................................................................45 13. Giao diện hệ số lương ......................................................................................45 14. Giao diện mức lương tối thiểu của giảng viên .................................................46 15. Giao diện nội dung đánh giá ............................................................................47 16. Giao diện Web đánh giá ...................................................................................48 KẾT LUẬN ...................................................................................................................52 1. Kết quả đạt được ...................................................................................................52 2. Hạn Chế .................................................................................................................52 3. Hướng phát triển ...................................................................................................52 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................53 Trang vii
  10. DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT AJAX : Asynchronous JavaScript and XML CSDL : Conceptual Schema Definition Language CSS : Cascading Style Sheets DBMS : Database Management System EDM : Entity Data Model GV : Giảng Viên HTML : Hyper Text Markup Language LINQ : Language Integrated Query MD5 : Message-Digest algorithm 5 MS : Microsoft Trang viii
  11. TÓM TẮT Quản lý tiền lương của giảng viên trường đại học là vô cùng quan trọng, Áp dụng công nghệ thống tin vào quản lý lương giảng viên sẽ giúp cho việc tổ chức điều hành công việc hợp lý hơn, tiết kiệm được thời gian. Đồng thời việc thống kê được chất lượng giảng dạy của giảng viên từ nhận xét của sinh viên sẽ giúp cho chúng ta quản lý được quá trình truyền đạt cũng như chất lượng giảng dạy mà giảng viên mang lại cho sinh viên. Muốn xây dựng được hệ thổng quán lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên thì cần phải nắm rỏ các thông tin cần thiết cũng như quá trình tính lương gồm như giai đoạn nào…Từ những vấn đề trên sẽ thu được kết quả tính lương giảng viên và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên. Trang ix
  12. DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Mô hình MVC ..................................................................................................10 Hình 2: Ba cách sử dụng Entity Framework .................................................................13 Hình 3: Ảnh minh họa kiến trúc ADO.NET Entity .......................................................13 Hình 4: Mô tả vai trò CSS trong trang web ...................................................................17 Hình 5: Giao diện đăng nhập .........................................................................................32 Hình 6:Giao diện đăng nhập không thành công .........................................................33 Hình 7: Giao diện màn hình chính ................................................................................33 Hình 8: Giao diện giảng viên.........................................................................................35 Hình 9: Giao diện giảng dạy ..........................................................................................36 Hình 10: In thống kê tiền lương ....................................................................................37 Hình 11: Giao diện học kỳ niên khóa ............................................................................38 Hình 12: Giao diện lớp học ...........................................................................................39 Hình 13: Giao diện môn học .........................................................................................40 Hình 14: Giao diện thông tin sinh viên .........................................................................41 Hình 15 : Giao diện thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy .......................................41 Hình 16: Giao in kết quả thống kê đánh giá ..................................................................42 Hình 17 Giao diện tỷ lệ đánh giá của giảng viên ..........................................................42 Hình 18: Giao diện người dùng .....................................................................................43 Hình 19: Giao diện Ngạch giảng viên ...........................................................................44 Hình 20: Giao diện bậc giảng viên ................................................................................44 Hình 21: Giao diện trình độ giảng viên .........................................................................45 Hình 22: Giao diện hệ số lương .....................................................................................46 Hình 23: Giao diện mức lương tối thiểu ........................................................................46 Hình 24: Giao diện nội dung đánh giá...........................................................................47 Hình 25: Giao diện đăng nhập trang web đánh giá .......................................................48 Hình 26: Giao diện đánh giá chất lượng giảng dạy ......................................................48 Hình 27 Giao diện nội dung cần đánh giá .....................................................................49 Trang x
  13. Hình 28 Giao diện báo lổi phải chọn mức độ đánh giá .................................................50 Hình 29 Giao diện báo lổi đánh giá trùng .....................................................................50 Hình 30 Giao diện kiểm tra đánh giá.............................................................................51 Trang xi
  14. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Tổng quan về tình hình nghiên cứu Việc quản lý tiền lương của giảng viên trường đại học là vô cùng quan trọng, Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý lương giảng viên sẽ giúp cho việc tốt chức điều hành công việc hợp lý hơn, tiết kiệm được thời gian. Đặc biệt là các nước phát triển có điều kiện nghiên cứu triển hai các ngành công nghệ cao, cả về giáo dục và ứng dụng kinh tế. Công nghệ thông tin đã và đang xuất hiệnở kháp nơi trong trường học , trong công ty và trong ngân hàng. Yêu cầu lớn nhất hiện nay của nước ta đối với các bộ tin học ở mọi cơ quan là phải có khả năng phân tích, hiểu được tình trạng nghiệp vụ của cơ quan và từ đó thiết kế, xây dựng các hệ thống tin học sử dụng máy tính là phương tiện truyền thông đáp ứng cho công tác quản lý, có nhiều nguyên nhân vô cùng quan trọng là xây dựng hệ thống thông tin được trang bị cơ bản về phân tích thiết kế hệ thống. Để đáp ứng được nhu cầu này thì môn phân tích thiết kế hệ thống đã trở thành một môn học không thể thiếu được trong ngành công nghệ thông tin. Việc ứng dụng tin học trong công tác quản lý đã phát triển hợp lý, nó đã giúp cho việc quản lý ngày càng trở nên hiệu quả và dễ dàng xử lý các tình huống, các yêu cầu, đưa ra được các con số và báo cáo một cách chính xác và nhanh chóng nhất, bên cạnh đó còn giảm thiểu được thời gian và công sức hoàn thành công việc. Song song với việc quản lý lương giảng viên trong trường đại học thì việc thống kê được danh các sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên cũng không kém tầm quan trọng. Hoạt động đánh giá giảng dạy qua việc khảo sát ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người học, đảm bảo tính dân chủ. Tạo cơ chế cho người học được đề xuất nguyện vọng, yêu cầu đối với môn học để đảm bảo rằng những gì giảng viên dạy chính là những gì người học mong muốn. Do đó sinh viên cần nhận thức rõ vai trò của mình trong hoạt động đánh giá giảng dạy. Trong quá trình đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên, sinh viên cần thực hiện nghiêm túc, chính xác và khách quan, đảm bảo rằng thông tin phản hồi giảng viên có được phản ánh chính xác hoạt động dạy học được tiến hành, từ đó giảng viên có thêm 1
  15. thông tin để điều chỉnh hoạt động giảng dạy theo hướng thoả mãn nhu cầu của người học, nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng dạy học. Bên cạnh các ý kiến đánh giá cho các tiêu chí có sẵn, sinh viên cần có thêm những ý kiến đóng góp thông qua các câu hỏi mở, những ý kiến góp ý của sinh viên sẽ là những thông tin hữu ích giúp cho việc giảng dạy của giảng viên được tiến hành tốt hơn. Lý do chọn đề tài Khi chất lượng giáo dục ngày càng được xã hội quan tâm, chú trọng đòi hỏi các cơ sở giáo dục phải nâng cao chất lượng đào tạo và trong các yếu tố quyết định thì năng lực của đội ngũ giảng viên là yếu tố then chốt. Vì vậy việc duy trì, nâng cao chất lượng giảng viên đặc biệt được nhà trường quan tâm và đưa ra nhiều chính sách, chế độ đãi ngộ nhân sự nhằm tạo động lực và cơ hội cho giảng viên phát huy thì quy trình tính lương cho giảng viên phải hợp lí và mang tính ổn định. Trong những nỗ lực cải thiện chất lượng đào tạo, vấn đề chính sách giảng viên có một vai trò đặc biệt quan trọng, vì giảng viên là lực lượng nhân sự trực tiếp của trường đại học. Vai trò đó quan trọng đến mức, có thể nói, một trường đại học được định nghĩa bởi chính những người làm việc cho nó. Khi cạnh tranh giữa các trường trở nên quyết liệt để giành nguồn tài trợ và giành sinh viên, chúng ta thấy cuộc săn tìm những giảng viên giỏi đang càng lúc càng thêm sôi nổi. Cải thiện chính sách giảng viên, thực chất là cải thiện cách quản lý và sử dụng lực lượng hàn lâm. Nói cách khác, chúng ta cần trả lời câu hỏi: Nên có một thiết chế như thế nào để đánh giá mức độ ưu tú, trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ giảng viên, căn cứ vào đó xác định mức độ đãi ngộ, điều kiện làm việc, và giao quyền gắn với trách nhiệm. Ai là người có thẩm quyền quyết định công nhận mức độ đạt được và bổ nhiệm những chức danh học thuật cho giảng viên, và quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm, đánh giá giảng viên phải như thế nào để bảo đảm hiệu quả tích cực? Kết quả đánh giá này phải liên đới với cách trả lương như thế nào để khích lệ sự xuất sắc? Tất cả những vấn đề này đều có ý nghĩa lớn trong việc đổi mới chất lượng giáo dục đại học. 2
  16. Chính vì thế tôi chọn đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trường Đại Học Tây Đô” với mục tiêu muốn nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học Tây Đô. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là hướng tới nghiên cứu hệ thống quản lý lương của trường Đại Học Tây Đô, để xây dựng một ứng dụng đem đến sự tiện lợi trong quản lý, đáp ứng nhu cầu của các nhà trường. Cụ thể là Xây dựng hệ thống quản lý tiền lương giảng viên và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên từ đó để hiểu sâu hơn về lý thuyết và có cái nhìn hiệu quả hơn. Góp phần quan trọng đến chất lượng giảng dạy của giảng viên thông qua sự góp ý và nhận xét chính xác từ các sinh viên : - Mục tiêu cụ thể : + Tìm hiêu lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương + Hiểu được hệ thống quản lý tiền lương và thống kê đánh giá chất lượng giảng dạy, cần quản lý những mảng nào để xây dựng ứng dụng cho phù hợp nhu cầu thực tiễn. + Giúp quản lý hệ thống trở nên tối ưu hơn, công tác quản lý dễ dàng và tiện lợi hơn. + Giúp bản thân có thêm khả năng sáng tạo, tư duy thông qua thiết kế giao diện tương tác với người dùng, vận dụng kiến thức bản thân vào thực tiễn. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Xem lại môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin mà mình đã học, và kết hợp với các môn học cần thiết khác để phục vụ cho quá trình làm bài được tốt hơn. Nghiên cứu về Microsoft Visual Studio: Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp (IDE) từ Microsoft. Nó được sử dụng để phát triển chương trình máy tính cho Microsoft Windows, cũng như các trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web. Visual Studio sử dụng nền tảng phát triển phần mềm của Microsoft như 3
  17. Windows API, Windows Forms, Windows Presentation Foundation, Windows Store và Microsoft Silverlight. Nó có thể sản xuất cả hai ngôn ngữ máy và mã số quản lý. Visual Studio bao gồm một trình soạn thảo mã hỗ trợ IntelliSense cũng như cải tiến mã nguồn. Trình gỡ lỗi tích hợp hoạt động cả về trình gỡ lỗi mức độ mã nguồn và gỡ lỗi mức độ máy. Công cụ tích hợp khác bao gồm một mẫu thiết kế các hình thức xây dựng giao diện ứng dụng, thiết kế web, thiết kế lớp và thiết kế giản đồ cơ sở dữ liệu. Nó chấp nhận các plug-in nâng cao các chức năng ở hầu hết các cấp bao gồm thêm hỗ trợ cho các hệ thống quản lý phiên bản (như Subversion) và bổ sung thêm bộ công cụ mới như biên tập và thiết kế trực quan cho các miền ngôn ngữ cụ thể hoặc bộ công cụ dành cho các khía cạnh khác trong quy trình phát triển phần mềm. Tìm hiểu về Asp.net : ASP.Net cho phép lựa chọn một trong các ngôn ngữ lập trình mà mình yêu thích: Visual Basic.Net, J#, C#,… + Trang ASP.Net được biên dịch trước. Thay vì phải đọc và thông dịch mỗi khi trang web được yêu cầu, ASP.Net biên dịch những trang web động thành những tập tin DLL mà Server có thể thi hành nhanh chóng và hiệu quả. Yếu tố này là một bước nhảy vọt đáng kể so với kỹ thuật thông dịch của ASP. + ASP.Net hỗ trợ mạnh mẽ bộ thư viện phong phú và đa dạng của .Net Framework, làm việc với XML, Web Service, truy cập cơ sở dữ liệu qua ADO.Net.. + ASPX và ASP có thể cùng hoạt động trong 1 ứng dụng. + ASP.Net sử dụng phong cách lập trình mới: Code behide. Tách code riêng, giao diện riêng . Dễ đọc, dễ quản lý và bảo trì. + Kiến trúc lập trình giống ứng dụng trên Windows. + Hỗ trợ quản lý trạng thái của các control + Tự động phát sinh mã HTML cho các Server control tương ứng với từng loại Browser + Hỗ trợ nhiều cơ chế cache. + Triển khai cài đặt + Không cần lock, không cần đăng ký DLL + Cho phép nhiều hình thức cấu hình ứng dụng + Hỗ trợ quản lý ứng dụng ở mức toàn cục 4
  18. + Global.aspx có nhiều sự kiện hơn + Quản lý session trên nhiều Server, không cần Cookies Phương pháp nghiên cứu thực tiển : Trực tiếp đến phòng tài chính trường đại học Tây Đô để phỏng vấn và thăm hỏi về quy trình tính lương giảng viên, các hoạt động của giảng viên cũng như các vấn đề liên quan đến đề tài mình đang làm. Về việc đánh giá chất lượng giảng viên, tôi đã đến phòng quản lý học sinh sinh viên của trường đại học Tây Đô để khảo sát và lấy thông tin về sinh viên đã đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên trong các học kỳ trước. Từ đó rút ra được các kinh nghiệm cần thiết cho mình, và dựa vào đó để phát triển phần mềm của mình tốt hơn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, hệ quản trị CSDL và ngôn ngữ lập trình C Sharp (C#).Sử dụng các công cụ như Microsoft Visual Studio 2015 Interprise để xây dựng chương trình và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2016 Express để tạo và quản lý CSDL. Trong đó: + Dùng ngôn ngữ C# để viết chương trình ứng dụng trong Microsoft Visual Studio 2016. + Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2016 để quản trị cơ sở dữ liệu cho đề tài. + Sử dụng công cụ Powerdesigner 16.1 để thiết kế sơ đồ CDM và PDM. + Đối với website: Tìm hiểu kỹ thuật lập trình, cách thức hoạt động và các đối tượng trong ASP.NET, ADO.NET. + Hiểu được cách lưu trữ dữ liệu của hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server (MS SQL Server). Tìm hiểu các phần mềm tương tự trên intenet, với mục đích thảm khảo để học hỏi kinh nghiêm. Về mặt lập trình - Đối với website: Xây dựng trang web đánh giá cho sinh viên sử dụng để đánh giá nêu ý kiến của sinh viên về chất lượng giảng dạy của giảng viên trang ứng dụng cho người dùng bằng ASP.NET, ADO.NET, csHTML, JavaScript, SQL Server. 5
  19. - Đối với hệ thống quản lý lương: sử dụng các thuật ngữ trong Microsoft Visual Studio 2016, thiết kế giao diện from và sử dụng cơ sở dữ liệu bằng Microsoft SQL Server (MS SQL Server). Kết hoạch nghiên cứu Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nội dung Hoàn thành đặt tả X X Hoàn thành CSDL X X Thu thập tài liệu X X X X X X X X X X Khảo sát thực trạng X Thu thập dữ liệu X X Thiết kế giao diện X X Lập trình hệ thống quản lí lương X X X X X X Thiết kế giao diện Web X Lập trình Web… X X X Ghi nhận ý kiến Giảng viên X X X X X X X X X X X X Chỉnh sửa X X X X X X X X X X Hoàn thành X Đặc tả Việc quản lý tiền lương của giảng viên trường đại học là vô cùng quan trọng, Áp dụng công nghệ thống tin vào quản lý lương giảng viên sẽ giúp cho việc tổ chức điều hành công việc hợp lý hơn, tiết kiệm được thời gian. Đặc biệt là các nước phát triển có điều kiện nghiên cứu triển hai các ngành công nghệ cao, cả về giáo dục và ứng dụng kinh tế. Quy trình quản lý của một hệ thống quản lý lương bao gồm : Thông tin giảng viên, mỗi giảng viên sẽ dạy một hoặc nhiều lớp và có thể một hoặc nhiều môn, phải có học kỳ niên khóa cụ thê và mỗi giảng viên sẽ có Cấp bậc, Ngạch giảng viên, trình độ khác nhau. 6
  20. Bên cạnh đó khi muốn tính được lương giảng viên còn dựa vào nhiều yếu tố quan trọng như tiền thưởng thăm niên, Chế độ bảo hiểm do nhà nước quy định… + Thông tin giảng viên sẽ được lưu trử lại bao gồm các thông tin : tên Giảng viên, ngày sinh, trình độ, cấp bậc, ngạch, địa chỉ, số điện thoại, là thỉnh giảng hay trợ giảng, ngày vào làm... + Hệ số lương: ở hệ số lương chúng ta sẽ dựa vào cấp bậc và ngạch của giảng viên, để tính ra được hệ số lương cho giảng viên . + Môn học: bao gôm tên môn, tổng số tiết học, số tín chỉ bao gồm tín chỉ lý thuyết và tính chỉ thực hành. + Lớp học: bao gồm tên lớp, sĩ số… + Dựa vào trình độ chúng ta sẽ có đơn giá tiết. + Mức lương tối thiểu: đối với mức lương tối thiểu, tất cả các trường đều phải có một mức lương tối thiểu căn bản. Tùy theo trường sẽ có giảng viên dạy tại trường hoặc là thỉnh giảng để tính lương chính xác hơn. Đối với thỉnh giảng khi tính lương cần có các thông tin cần thiết như: số tiết day, đơn giá tiết, và hệ số phụ thuộc vào trình độ của thỉnh giảng, bên cạnh đó thỉnh giảng còn được thưởng thêm nhờ vào sĩ số lớp. Còn đối với giáo viên tại trường sẽ tính lương phụ thuộc vào mức lương tối thiểu , hệ số, thâm niên, bảo hiểm Y tế, bảo hiểm tai nạn và cũng sẽ dựa vào sĩ số lớp học để thưởng thêm... Trong những nỗ lực cải thiện chất lượng đào tạo, vấn đề chính sách giảng viên có một vai trò đặc biệt quan trọng, vì giảng viên là lực lượng nhân sự trực tiếp của trường đại học. Bên cạnh đó chất lượng giảng dạy của giảng viên được thu thập từ những nhận xét của sinh viên, muốn thu thập được nhận xét của sinh viên ta phải có chính xác được học kỳ niên khóa mà giảng viên đã dạy, môn học của học kỳ đó, các nội dung cần thiết để đánh giá và mỗi nội dung sẽ có một mức độ khác nhau. Tùy theo nhận xét của sinh viên đối với chất lượng giảng dạy của giảng viên đã dạy mình trong môn học của học kỳ vừa qua. Chính vì thế ta cần phải có một trang web đánh giá cụ thể được các nội dung cần thiết về chất lượng giảng dạy của một giảng viên, và thông tin đánh giá sẽ được lưu trử 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2