Luận văn tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Mô phỏng và đánh giá tổ chức giao thông nút giao thông khác mức – Trường hợp nút giao Mỹ Thủy, quận 2, TP.HCM
lượt xem 0
download
Luận văn "Mô phỏng và đánh giá tổ chức giao thông nút giao thông khác mức – Trường hợp nút giao Mỹ Thủy, quận 2, TP.HCM" đã tìm hiểu tổng quan về hiện trạng mạng lưới giao thông thành phố Hồ Chí Minh; ứng dụng mô hình mô phỏng vi mô VISSIM cho các phƣơng án tổ chức giao thông; áp dụng bài toán cho nút giao Mỹ Thủy – Quận 2 – TP. HCM;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Mô phỏng và đánh giá tổ chức giao thông nút giao thông khác mức – Trường hợp nút giao Mỹ Thủy, quận 2, TP.HCM
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC GIAO THÔNG NÚT GIAO THÔNG KHÁC MỨC – TRƢỜNG HỢP NÚT GIAO MỸ THỦY, QUẬN 2, TP. HCM Ngành : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Chuyên ngành : QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Giáo viên HD hƣớng dẫn : ThS. ĐOÀN HỒNG ĐỨC Sinh viên thực hiện : NGUYỄN XUÂN VŨ MSSV: 1251090552 Lớp: QG12 TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018
- LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của ThS. Đoàn Hồng Đức. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa đƣợc công bố dƣới bất kì hình thức nào trƣớc đây. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc thu thập trong các nguồn khác nhau, có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Em xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 17 tháng 01 năm 2018 Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Vũ
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i MỤC LỤC ......................................................................................................... i DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. vii PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................... 1 PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG ............................................................................ 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG TP HCM VÀ QUY HOẠCH LIÊN QUAN ............................................................................ 3 1.1. Hiện trạng giao thông đƣờng bộ TP HCM ............................................... 3 1.2. Các quy hoạch liên quan.......................................................................... 5 1.2.1 . Các quy hoạch xung quanh nút giao nghiên cứu ............................... 5 1.2.2 . Quy hoạch các đƣờng vành đai......................................................... 9 1.3. Hiện trạng giao thông Quận 2 ................................................................ 11 1.3.1 . Giao thông đối ngoại ...................................................................... 11 1.3.2 . Giao thông nội thị .......................................................................... 11 1.3.3 . Thống kê một số tai nạn giao thông tại nút ..................................... 14 1.4. Nhận xét chung ..................................................................................... 17 CHƢƠNG 2. Cơ sở lý luận nút giao khác mức ............................................... 18 2.1. Giao nhau khác mức dạng hoa thị [3] .................................................... 18 2.1.1 . Giao nhau khác mức dạng hoa thị hoàn chỉnh ................................ 18 2.1.2 . Giao nhau khác mức dạng hoa thị không hoàn chỉnh ...................... 19 2.1.3 . Các loại hình tổ chức giao thông cho dòng rẽ trái ........................... 20 Trang i
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG 2.2. Tính toán và thiết kế nút giao thông khác mức dạng hoa thị có các đƣờng nhánh rẽ nối trực tiếp với đƣờng chính không có dải chuyển tốc ........................ 24 2.2.1 . Tính toán và thiết kế đƣờng nhánh rẽ trái gián tiếp ......................... 24 2.2.2 . Tính toán và thiết kế đƣờng nhánh rẽ phải ...................................... 30 2.3. Đánh giá an toàn xe chạy của nút giao thông khác mức ......................... 35 2.4. Khả năng thông hành của nút giao thông khác mức ............................... 39 2.5. Nhận xét chung ..................................................................................... 41 CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG THỨC TIỄN NÚT GIAO MỸ THỦY ................. 43 3.1. Hiện trạng nút giao thông Mỹ Thủy ....................................................... 43 3.1.1 . Hiện trạng nút giao ......................................................................... 43 3.1.2 . Hiện trạng tổ chức giao thông ........................................................ 45 3.2. Dự báo giao thông ................................................................................. 46 3.2.1 . Lƣu lƣợng giao thông hiện tại ........................................................ 46 3.2.2 . Dự báo nhu cầu giao thông ............................................................. 47 3.3. Phƣơng án thiết kế ............................................................................... 54 3.3.1 . Lựa chọn hƣớng cầu vƣợt và dạng thức nút giao ............................ 54 3.3.2 . Phƣơng án thiết kế ......................................................................... 55 3.4. Đề xuất giai đoạn xây dựng nút giao Mỹ Thủy ...................................... 56 CHƢƠNG 4. Mô phỏng giao thông bằng phần mềm vissim ............................ 63 4.1. Giới thiệu phần mềm VISSIM ............................................................... 63 4.2. Trình tự mô phỏng bằng phần mềm VISSIM ......................................... 65 4.2.1 . Nhập các thông số đầu vào ............................................................. 65 4.2.2 . Mô hình hóa nút giao thông............................................................ 66 Trang ii
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG 4.2.3 . Mô phỏng và tổ chức giao thông tại nút ......................................... 66 4.3. Mô phỏng hiện trạng nút giao ................................................................ 67 4.4. Mô phỏng giai đoạn 1 nút giao Mỹ Thủy ............................................... 70 4.5. Mô phỏng giai đoạn 2 nút giao Mỹ Thủy ............................................... 71 4.6. Mô phỏng giai đoạn 3 nút giao Mỹ Thủy ............................................... 72 Phần 3. Kết luận và kiến nghị .......................................................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 76 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 77 Trang iii
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Quy hoạch xung quanh nút ................................................................ 6 Hình 1.2: Quy hoạch các đƣờng vành đai Thành phố Hồ Chí Minh ................... 9 Hình 1.3: Hiện trạng giao thông quận 2 ........................................................... 12 Hình 1.4: Xe container húc đuôi xe máy.......................................................... 15 Hình 1.5: Hai xe container va chạm................................................................. 15 Hình 1.6: Xe máy húc gầm xe container .......................................................... 15 Hình 1.7: Hai xe container va chạm................................................................. 15 Hình 1.8: Xe container tông chết ngƣời lúc rẽ phải.......................................... 16 Hình 1.9: Xe tải cán ngƣời tử vong ................................................................. 16 Hình 1.10: Xe ben cán ngƣời tử vong .............................................................. 16 Hình 1.11: Xe đầu kéo tông ngƣời ................................................................... 16 Hình 2.1: Các loại hình giao nhau khác mức dạng hoa thị hoàn chỉnh ............. 18 Hình 2.2: Các loại hình giao nhau khác mức dạng hoa thị không hoàn chỉnh .. 19 Hình 2.3: Các khả năng vƣợt qua nút giao của dòng xe rẽ trái ......................... 21 Hình 2.4: Các hình thức tổ chức giao thông cho ròng xe rẽ trái ....................... 21 Hình 2.5: Sơ đồ nối đƣờng nhánh rẽ ................................................................ 23 Hình 2.6: Sơ đồ tính toán bình đồ của đƣờng nhánh rẽ trái .............................. 25 Hình 2.7: Sơ đồ tính toán trắc dọc của đƣờng rẽ trái ........................................ 27 Hình 2.8: Sơ đồ xác định khoảng cách KE ...................................................... 32 Hình 2.9: Sơ đồ tính toán đƣờng nhánh rẽ trái ................................................. 33 Trang iv
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG Hình 2.10: Các vị trí tiêu biểu của tai nạn giao thông trên nhánh rẽ trái của nút khác mức hình hoa thị ........................................................................................... 37 Hình 2.11: Các sơ đồ của các tai nạn đặc trƣng trên nút................................... 39 Hình 3.1: Mặt bằng hiện trạng nút giao ........................................................... 43 Hình 3.2: Mặt cắt ngang đƣờng Vành đai 2 ..................................................... 44 Hình 3.3: Mặt cắt ngang hiện trạng đƣờng Nguyễn Thị Định .......................... 44 Hình 3.4: Nút giao Mỹ Thủy nhìn từ trên cao .................................................. 46 Hình 3.5: Nút giao Mỹ Thủy nhìn từ trên cao .................................................. 46 Hình 3.6: Chiều dài hàng chờ .......................................................................... 46 Hình 3.7: Chiều dài hàng chờ .......................................................................... 46 Hình 3.8: Lƣu lƣợng hiện trạng nút giao Mỹ Thủy .......................................... 47 Hình 3.9: Quy trình dự báo nhu cầu vận tải 4 bƣớc ......................................... 49 Hình 3.10: Lƣu lƣợng dự báo năm 2020 .......................................................... 51 Hình 3.11: Lƣu lƣợng dự báo năm 2025 .......................................................... 52 Hình 3.12: Lƣu lƣợng dự báo năm 2030 .......................................................... 53 Hình 3.13: Bình đồ nút giao giai đoạn hoàn thiện ............................................ 55 Hình 3.14: Bình đồ giai đoạn 1: đến năm 2020................................................ 57 Hình 3.15: Mặt cắt ngang cầu vƣợt giai đoạn 1 ............................................... 58 Hình 3.16: Mặt cắt ngang hầm kín .................................................................. 58 Hình 3.17: Mặt cắt ngang hầm hở ................................................................... 58 Hình 3.18: Bình đồ giai đoạn 2: đến năm 2025................................................ 59 Hình 3.19: Mặt cắt ngang nhánh rẽ.................................................................. 60 Hình 3.20: Bình đồ giai đoạn 3 – giai đoạn hoàn thiện: đến năm 2030 ............ 61 Trang v
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG Hình 3.21: Mặt cắt ngang cầu vƣợt giai đoạn hoàn thiện ................................. 62 Hình 3.22: Mặt cắt ngang đƣờng Vành đai 2 năm 2030 ................................... 62 Hình 3.23: Mặt cắt ngang đƣờng Nguyễn Thị Định năm 2030......................... 62 Hình 4.1: Phần mềm mô phỏng giao thông - VISSIM ..................................... 64 Hình 4.2: VISSIM mô phỏng, phân tích luồng giao thông và điểm dừng ......... 65 Hình 4.3: Mô hình hóa hiện trạng nút giao Mỹ Thủy trong phầm mềm VISSIM ....................................................................................................................... 66 Hình 4.4: Mô phỏng VISSIM nút giao Mỹ Thủy ............................................. 67 Hình 4.5: Mô phỏng hiện trạng nút giaoMỹ Thủy............................................ 67 Hình 4.6: Mô phỏng giai đoạn 1 – năm 2020 của nút Mỹ Thủy ....................... 70 Hình 4.7: Mô phỏng giai đoạn 3 – giai đoạn hoàn thiện của nút giao Mỹ Thủy73 Trang vi
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG DANH MỤC ẢNG IỂU Bảng 1.1: Hiện trạng mật độ đƣờng theo các khu vực ....................................... 5 Bảng 1.2: Thống kê hiện trạng mạng lƣới đƣờng Quận 2 ................................ 13 Bảng 1.3: Thống kê một số tai nạn giao thông tại nút Mỹ Thủy....................... 14 Bảng 2.1: Trị số tai nạn trên các bộ phận của nút............................................. 38 Bảng 2.2: Trị số tai nạn trên nhánh rẽ của nút.................................................. 38 Bảng 4.1: Tiêu chuẩn tra mức phục vụ tại nút giao .......................................... 68 Bảng 4.2: Mức phục vụ hiện trạng của mỗi nhánh vào nút .............................. 69 Bảng 4.3: Chiều dài hàng chờ các nhánh vào nút............................................. 69 Bảng 4.4: Mức phục vụ giai đoạn 1 của mỗi nhánh vào nút ............................. 71 Bảng 4.5: Chiều dài hàng chờ các nhánh vào nút ở năm 2020 ......................... 71 Bảng 4.6: Mức phục vụ giai đoạn 2 của mỗi nhánh vào nút ............................. 72 Bảng 4.7: Chiều dài hàng chờ các nhánh vào nút ở năm 2025 ......................... 72 Bảng 4.8: Mức phục vụ giai đoạn 3 của mỗi nhánh vào nút ............................. 73 Bảng 4.9: Chiều dài hàng chờ các nhánh vào nút ở năm 2030 ......................... 74 Trang vii
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở khu vực Nam Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nút giao Mỹ Thủy, giao giữa đƣờng Nguyễn Thị Định và đƣờng Vành đai 2 là giao lộ của hai trục giao thông chính quan trọng của thành phố. Trục đƣờng Nguyễn Thị Định – Đồng Văn Cống là đƣờng vào cảng Cát Lái với lƣu lƣợng xe ra vào vận chuyển hàng hóa cự kỳ lớn. Hiện nay, mỗi ngày cảng Cát Lái tiếp nhận trên 16.000 container và tại vị trí nút giao này thƣờng xuyên xảy ra tình trạng kẹt xe nghiêm trọng đã làm ảnh hƣởng đến quá trình vận chuyển hàng hóa ra vào cảng, gây lãng phí cho xã hội. Đƣờng Vành đai 2 (đoạn từ nút giao Mỹ Thủy đến chân cầu Rạch Chiếc 2) đã đƣa vào khai thác và đƣờng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây đã kết nối với đƣờng Vành đai 2 tại nút giao Nguyễn Duy Trinh. Luồng Soài Rạp đã đƣa vào sử dụng có thể đón tàu có tải trọng 50.000T; cảng Hiệp Phƣớc là cảng quan trọng, sản lƣợng hàng hóa sẽ đạt 150 – 200 triệu tấn và sẽ là trọng tâm của cảng biển phía Nam, là nơi trung chuyển hàng hóa cho các tỉnh, thành miền Tây Nam bộ, Tây Nguyên, … với những địa phƣơng khác và xuất khẩu sang nhiều thị trƣờng quốc tế. Để đảm bảo phát huy hiệu quả kinh tế của luồng Soài Rạp và các công trình liên quan, hệ thống giao thông kết nối với cảng Hiệp Phƣớc phải đồng bộ trong đó có nút giao thông Mỹ Thủy nằm trên Vành đai 2 là trục đƣờng giao thông chính nối vào cảng. Nhƣ vậy, áp lực giao thông tại nút giao thông Mỹ Thủy rất lớn, vì vậy cần có giải pháp xây dựng, tổ chức lại nút giao thông này để không ùn tắc giao thông là rất cần thiết và cấp bách. 2. Mục tiêu của đề tài Trang 1
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG - Tìm hiểu tổng quan về hiện trạng mạng lƣới giao thông thành phố Hồ Chí Minh; - Ứng dụng mô hình mô phỏng vi mô VISSIM cho các phƣơng án tổ chức giao thông; - Áp dụng bài toán cho nút giao Mỹ Thủy – Quận 2 – TP. HCM; - Giải quyết ùn tắc, đáp ứng nhu cầu giao thông thông suốt cho tuyến đƣờng vận tải quan trọng của thành phố và khu vực, xóa điểm đen về an toàn giao thông nút tại giao thông Mỹ Thủy; - Từng bƣớc khép kín tuyến Vành đai 2 thành phố, nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải, hạn chế các phƣơng tiện vận tải lƣu thông vào khu vực trung tâm, góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông theo quy hoạch, phát triển đô thị; - Thúc đẩy phát triển các dự án khu dân cƣ, các nhà máy, xí nghiệp khu vực lân cận, làm động lực phát triển kinh tế khu vực quận 2 nói riêng và Thành phố Hồ Chí Minh nói chung. 3. Phạm vi nghiên cứu Nút giao thông Mỹ Thủy, giao giữa đƣờng Nguyễn Thị Định và Vành đai 2. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng mạng lƣới giao thông thành phố Hồ Chí Minh thông qua các nghiên cứu gần đây của thành phố, cụ thể là báo cáo “Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau 2020 - TEDI South”; - Sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu, xử lý tính toán bằng phần mềm Excel, vẽ bằng phần mềm AutoCad đối với các dữ liệu hiện trạng thu thập đƣợc từ thực tế; - Nghiên cứu lý thuyết thiết kế nút giao thông khác mức để áp dụng vào nút giao Mỹ Thủy – Quận 2 – TP. HCM; - Nghiên cứu phần mềm mô phỏng vi mô Vissim để mô phỏng, phân tích những phƣơng án tổ chức giao thông. Trang 2
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG TP HCM VÀ QUY HOẠCH LIÊN QUAN 1.1. Hiện trạng giao thông đƣờng bộ TP HCM Trong Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam, ngoài thành phố Hồ Chí Minh sẽ hình thành ba trung tâm công nghiệp lớn ở tỉnh Bình Dƣơng, thành phố Biên Hòa và Bà Rịa-Vũng Tàu. Các khu công nghiệp trải dài từ phía Bắc (khu công nghiệp Nam Bình Dƣơng) qua Biên Hòa ở phía Đông - Bắc, theo quốc lộ 51 đến Phú Mỹ (Bà Rịa) ở phía Đông - Nam; hƣớng cánh cung phía Tây thành phố có các khu công nghiệp Đức Hòa, Bến Lức, Cần Giuộc của Long An. Xung quanh thành phố Hồ Chí Minh sẽ hình thành các đô thị lớn, tạo đối trọng để giãn bớt dân thành phố Hồ Chí Minh nhƣ thành phố Biên Hòa, Nhơn Trạch, Phú Mỹ, Thủ Dầu Một, Tân An và các khu đô thị nhiều cấp gắn với các khu công nghiệp, các trung tâm đô thị ở khu vực nông thôn. Hệ thống giao thông đƣờng bộ cơ sở khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 sẽ bao gồm: các tuyến vành đai, các đƣờng hƣớng tâm, các đƣờng cao tốc liên vùng, đƣờng bộ trên cao, các đƣờng phố chính nội đô và hệ thống giao thông tĩnh. Mạng lƣới đƣờng nêu trên sẽ tạo cơ sở phát triển hệ thống vận tải hành khách bằng xe buýt và chỉnh trang đô thị. Hệ thống giao thông tƣơng lai nêu trên sẽ tạo “bộ khung cơ sở” nối thành phố Hồ Chí Minh với các đô thị vệ tinh (nhƣ: Nhơn Trạch, Phú Mỹ, Biên Hòa, Lái Thiêu, Thủ Dầu Một, Tân An…), các khu công nghiệp tập trung (nhƣ: khu công nghiệp Nam Bình Dƣơng, khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, khu công nghiệp Trảng Bàng, khu công nghiệp Đức Hòa, Bến Lức, Cần Giuộc…), các cảng biển (nhƣ: Cát Lái, Hiệp Phƣớc, cụm cảng nƣớc sâu Thị Vải – Cái Mép) và các cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Long Thành. Mạng lƣới đƣờng thứ cấp của các địa phƣơng sẽ đƣợc phát triển để nối kết với “bộ khung cơ sở” tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội trên toàn địa bàn. Ngoài các tuyến vành đai 1 cũ, vành đai 2 của thành phố đã đƣợc hoạch định trƣớc đây, các tuyến vành đai 3, vành đai 4 cùng các đƣờng cao tốc liên vùng thuộc “bộ khung cơ sở” sẽ giúp phân luồng từ xa, giải tỏa áp lực giao thông cho thành phố Hồ Chí Minh. Trang 3
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG Với việc kết hợp đồng bộ ba biện pháp: phát triển mạng lƣới đƣờng, kiểm soát nhu cầu sở hữu, sử dụng phƣơng tiện giao thông cá nhân và phát triển giao thông công cộng, đến năm 2020 nạn ách tắc giao thông cơ bản đƣợc loại trừ. Mạng lƣới giao thông đƣờng bộ thành phố bao gồm các trục quốc lộ do Trung ƣơng quản lý và các đƣờng tỉnh, đƣờng liên tỉnh, đƣờng nội đô do Thành phố quản lý. Tổng chiều dài đƣờng các cấp hạng khoảng 3.265 km, trong đó: - Nội thành cũ : 825,3 km; - 6 quận mới : 754,5 km; - Ngoại thành : 1.685,2km. Đất dành cho giao thông rất thấp lại không đều trên địa bàn toàn thành phố: - Ở các quận thuộc vùng nội thành cũ Sài Gòn - Chợ Lớn cũ nhƣ quận 1, quận 3, quận 5 diện tích đất dành cho giao thông trên diện tích đất đô thị đạt khoảng 17,4-21,4% song cũng chỉ đạt 0,31km/1000 dân do mật độ dân số quá cao; - Ở các quận nội thành cũ khác nhƣ quận 4, quận 6, quận 8, quận 10, quận 11, quận Bình Thạnh, quận Phú Nhuận, quận Tân Bình diện tích đất dành cho giao thông trên diện tích đất đô thị chỉ đạt khoảng 5,2-15,0% ; 0,24 km/1000 dân là quá thấp; - Ở các quận mới nhƣ quận 2, quận 7, quận 9, quận 12 và các huyện ngoại thành diện tích đất dành cho giao thông còn thấp hơn nữa chỉ chiếm khoảng 0,2 - 3,1%, 0,84 km/1000 dân. Tình trạng kỹ thuật của mạng lƣới đƣờng trên các khu vực cũng có sự chênh lệch lớn: các đƣờng ở các quận cũ hình thành khá rõ mạng ô bàn cờ thuận lợi cho giao thông, mặt đƣờng thảm nhựa êm thuận, hệ thống thoát nƣớc, chiếu sáng, vỉa hè, cây xanh hoàn chỉnh; các đƣờng ở các quận mới có mặt đƣờng thấp so với mực nƣớc triều, vỉa hè hẹp, không có cây xanh; các đƣờng ở các huyện ngoại thành phần lớn mới chỉ đƣợc láng nhựa, tiêu chuẩn hình học thấp. Phần lớn các đƣờng đều hẹp: chỉ có khoảng 14% số đƣờng có lòng đƣờng rộng trên 12m để có thể tổ chức vận chuyển hành khách bằng xe buýt đƣợc thuận lợi; 51% số đƣờng có lòng đƣờng rộng từ 7m đến 12m chỉ có thể cho các xe ô tô con trong đó có xe Micro - buýt lƣu thông; 35% số đƣờng còn lại có lòng đƣờng rộng dƣới 7m chỉ đủ cho xe hai bánh lƣu thông. Trang 4
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG Bảng 1.1: Hiện trạng mật độ đường theo các khu vực Tỷ lệ đất giao Mật độ Khu vực Mật độ (Km/Km2) thông /đất địa giới (m2/ngƣời) (%) Nội thành cũ 5,67 - 5,81 7,76 – 8,08 2,98 – 3,11 6 quận mới 1,89 - 2,14 1,90 – 2,63 4,33 – 5,97 Ngoại thành 0,78 - 0,89 0,60 – 0,79 9,55 – 12,69 Toàn thành 1,30 – 1,43 1,30 – 1,59 4,37 – 5,33 [Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau 2020 - TEDI South] Toàn thành phố có trên 1350 nút giao cắt trong đó có khoảng 120 nút quan trọng thuộc 75 đƣờng phố chính và các trục giao thông đối ngoại nhƣng đa số là giao cắt đồng mức; năng lực thông qua của các nút thấp. 1.2. Các quy hoạch liên quan 1.2.1 . Các quy hoạch xung quanh nút giao nghiên cứu Trang 5
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG Hình 1.1: Quy hoạch xung quanh nút Quy mô Khu dân cƣ ình Trƣng Đông - Vị trí: thuộc phƣờng Bình Trƣng Đông và phƣờng Cát Lái, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. - Giới hạn khu vực quy hoạch: + Phía Đông: giáp rạch Bà Cua + Phía Tây: giáp khu dân cƣ hiện hữu + Phía Tây – Nam: giáp đƣờng Nguyễn Thị Định + Phía Đông – Nam: giáp đƣờng Vành đai phía Đông thành phố + Phía Bắc: giáp đƣờng Nguyễn Duy Trinh và khu dân cƣ hiện hữu. - Tổng diện tích quy hoạch: 149.36ha - Tính chất của Khu dân cƣ Bình Trƣng Đông: khu vực quy hoạch có các chức năng sau: Trang 6
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG + Khu dân cƣ xây dựng mới + Khu công trình dịch vụ công cộng: văn hóa, giáo dục, thƣơng mại dịch vụ + Khu công viên cây xanh sử dụng công cộng. - Dự báo quy mô dân số trong khu vực quy hoạch: tối đa 23 800 ngƣời - Thời hạn quy hoạch: đến năm 2020 Quy mô Khu dân cƣ Cát Lái - Vị trí: khu vực thuộc phƣờng Cát Lái, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh - Giới hạn khu vực quy hoạch: + Phía Đông – Bắc: giáp rạch Ông Quẹo + Phía Tây – Bắc: giáp rạch Ông Quẹo + Phía Đông – Nam: giáp đƣờng dự phòng + Phía Tây – Nam: giáp đƣờng Nguyễn Thị Định - Tổng diện tích quy hoạch: 41.09ha - Tính chất của khu vực: Xây dựng mới Khu dân cƣ Cát Lái trên địa bàn quận 2 thành một khu đô thị văn minh, hiện đại, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. - Dự báo quy mô dân số trong khu vực quy hoạch: tối đa 7000 ngƣời - Thời hạn quy hoạch: đến năm 2020. Quy mô Khu dân cƣ Thạnh Mỹ Lợi - Vị trí: Khu quy hoạch có vị trí thuộc phƣờng Thạnh Mỹ Lợi, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh - Giới hạn khu vực quy hoạch: + Phía Đông – Bắc: giáp đƣờng Nguyễn Thị Định + Phía Tây – Bắc: giáp rạch Kỳ Hà + Phía Đông – Nam: giáp đƣờng hiện hữu (khu công nghiệp Cát Lái) Trang 7
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG + Phía Tây – Nam: giáp đƣờng hiện hữu - Tổng diện tích quy hoạch: 14.59ha - Tính chất của khu vực: + Khu dân cƣ xây dựng mới cao và thấp tầng + Khu công viên cây xanh kết hợp sân bãi thể dục thể thao + Các hạng mục công trình công cộng phục vụ khu dân cƣ (trƣờng Tiểu học, nhà trẻ mẫu giáo, khu thƣơng mại dịch vụ, công viên cây xanh,…) - Dự báo quy mô dân số trong khu vực quy hoạch: tối đa 5100 ngƣời - Thời hạn quy hoạch: đến năm 2020. Quy mô Khu đô thị Cát Lái – ình Trƣng Đông - Vị trí: thuộc phƣờng Bình Trƣng Đông và phƣờng Cát Lái, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. - Giới hạn khu vực quy hoạch: + Phía Đông – Bắc: giáp rạch Bà Cua + Phía Tây – Bắc: giáp đƣờng Vành đai 2 + Phía Tây – Nam: giáp đƣờng Nguyễn Thị Định + Phía Đông – Nam: giáp khu dân cƣ 41.09ha - Tổng diện tích quy hoạch: 66.08ha - Tính chất của Khu đô thị Cát Lái – Bình Trƣng Đông: khu vực quy hoạch có các chức năng sau: + Khu dân cƣ xây dựng mới + Khu công trình dịch vụ công cộng: giáo dục, y tế, thƣơng mại dịch vụ + Khu công viên cây xanh. - Dự báo quy mô dân số trong khu vực quy hoạch: 19 500 ngƣời Trang 8
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG - Thời hạn quy hoạch: đến năm 2020 1.2.2 . Quy hoạch các đường vành đai Hình 1.2: Quy hoạch các đường vành đai Thành phố Hồ Chí Minh Đƣờng vành đai 2 Đƣờng vành đai 2 với tổng chiều dài khoảng 65 km qua các điểm khống chế: Ngã tƣ Gò Dƣa (quận Thủ Đức) – cắt quốc lộ 13 tại ngã tƣ Bình Phƣớc – cắt quốc lộ 22 tại ngã tƣ An Sƣơng – cắt trục xuyên tâm Đông-Tây – đƣờng Nguyễn Văn Linh – cầu Phú Mỹ – cắt đƣờng cao tốc Tp.HCM - Long Thành - Dầu Giây – cắt đƣờng Xa Lộ Hà Nội tại ngã tƣ Bình Thái – Ngã tƣ Gò Dƣa khép kín vành đai. Quy hoạch định hƣớng đoạn khép kín phía Đông từ cầu Phú Mỹ đến nút Gò Dƣa có bề rộng mặt cắt ngang 67m; đoạn khép kín phía Tây từ An Lạc đến đƣờng Nguyễn Văn Linh đi theo đƣờng Hồ Ngọc Lãm, Trịnh Quang Nghị có bề rộng mặt cắt ngang 60m; đoạn Nguyễn Văn Linh – nút khu A (cầu Phú Mỹ) bề rộng mặt cắt ngang 120m; Riêng đoạn từ nút Gò Dƣa đến An Lạc, quy hoạch trƣớc đây bề rộng mặt cắt Trang 9
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG ngang 120m. Tuy nhiên qua đối chiếu thực tế việc thực hiện bố trí bề rộng mặt cắt ngang 120m đối với đoạn này khó khả thi do mặt bằng đông đúc, chỉ có thể điều chỉnh bề rộng mặt cắt ngang đến 70m kết hợp dùng giải pháp kỹ thuật bố trí bổ sung đƣờng trên cao đoạn tuyến này để đảm bảo lƣu lƣợng. Về cấp hạng kỹ thuật, quy hoạch trƣớc đây là đƣờng ô tô cấp 1. Theo quy hoạch điều chỉnh xây dựng chung Thành phố thì định hƣớng tổng quát đƣờng Vành đai 2 là đƣờng Cao tốc đô thị, cấp hạng này khó thực hiện đƣợc do yêu cầu toàn bộ các giao cắt phải là khác mức trong khi tuyến phần lớn dựa trên đƣờng hiện hữu có nhiều đƣờng giao cắt và mật độ dân cƣ đông đúc 2 bên tuyến. Cấp cao tốc đô thị chỉ thuận lợi cho đoạn đi theo đƣờng Nguyễn Văn Linh vì đoạn này đã đƣợc xây dựng quản lý với bề rộng 120m. Hiện nay thành phố đã phát triển phủ kín bên trong đƣờng Vành đai 2. Do đó cấp hạng phù hợp đối với đƣờng Vành Đai 2 là đƣờng phố chính đô thị. Đƣờng vành đai 3 Tuyến Vành đai 3 theo quy hoạch có tổng chiều dài khoảng 89,3 km, trong đó làm mới khoảng 73 km; đoạn Mỹ Phƣớc - Tân Vạn dài 16,3 km hiện đang đƣợc tỉnh Bình Dƣơng đầu tƣ. - Điểm đầu tuyến: Tại lý trình khoảng Km 38 + 500 (lý trình đƣờng cao tốc Bến Lức - Long Thành); - Điểm cuối tuyến: Tại lý trình Km 0 + 000 (lý trình đƣờng cao tốc Bến Lức - Long Thành); - Quy mô: Mặt cắt ngang 6 - 8 làn xe cao tốc có đƣờng song hành hai bên và các hành lang để bố trí cây xanh, các công trình hạ tầng kỹ thuật, dự trữ mở rộng; Cập nhật ý kiến của UBND tỉnh Bình Dƣơng về đề xuất điều chỉnh quy mô kỹ thuật Vành đai 3, đoạn Tân Vạn - Mỹ Phƣớc, đề xuất điều chỉnh quy mô Vành đai 3, đoạn Tân Vạn - Mỹ Phƣớc nhƣ sau: quy mô mặt cắt ngang điều chỉnh theo kiến nghị của UBND tỉnh Bình Dƣơng là 32 m kết hợp xây dựng cao tốc Vành đai 3 trên cao. Đƣờng vành đai 4 Tuyến Vành đai 4 có quy hoạch với tổng chiều dài tuyến khoảng 197,6km: - Điểm đầu tuyến: Tại lý trình khoảng Km 40 + 000 (lý trình đƣờng cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu), khu vực Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Trang 10
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUY HOẠCH GIAO THÔNG - Điểm cuối tuyến: Nối với trục Bắc - Nam tại khu vực cảng Hiệp Phƣớc, thành phố Hồ Chí Minh; - Quy mô: Mặt cắt ngang 6 - 8 làn xe cao tốc có đƣờng song hành hai bên và các hành lang để bố trí cây xanh, các công trình hạ tầng kỹ thuật, dự trữ mở rộng; Nhƣ vậy, đƣờng vành đai 4 có dạng bán vành khuyên (không khép kín). Đặc điểm không khép kín xuất phát từ 2 nguyên nhân: - Ở phía Đông - Bắc hệ thống giao thông đã đƣợc phủ đủ dày bởi các quốc lộ: 1, 1K, 51, đƣờng cao tốc Tp.HCM - Long Thành - Dầu Giây; ngoài ra, mật độ các khu công nghiệp, các khu đô thị của tỉnh Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh tại khu vực này đã rất cao khiến cho việc mở tuyến rất khó thực hiện. Ở phía Nam, theo điều chỉnh quy hoạch phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh đã đƣợc chính phủ phê duyệt thì huyện Cần Giờ với diện tích rừng ngập mặn khoảng 33 ngàn ha đƣợc xem là khu vực bảo tồn thiên nhiên, một “lá phổi” của thành phố mà trên đó không đƣợc xây dựng các công trình hạ tầng, công nghiệp lớn gây nguy hại đến sự cân bằng sinh thái của vùng. 1.3. Hiện trạng giao thông Quận 2 1.3.1 . Giao thông đối ngoại Về giao thông đƣờng bộ: Tổng chiều dài mạng lƣới đƣờng trên địa bàn Quận 2 là 130.130m (trên 22 tuyến đƣờng chính và đƣờng khu vực – không kể các đƣờng nhỏ và đƣờng trong khu ở có lộ giới nhỏ hơn 12m), có chiều rộng lòng đƣờng 7 – 36m, lộ giới 20 – 153.5m và kết cấu bê tông nhựa. Về giao thông đƣờng thủy: Quận 2 có nhiều sông rạch hiện hữu, trong đó một số tuyến sông, rạch chính có chức năng giao thông thủy. Các sông, rạch có chức năng giao thông thủy trên địa bàn Quận 2 bao gồm: sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, rạch Chiếc, rạch Giồng Ông Tố và rạch Đồng Trong, các kênh rạch nhỏ khác gồm rạch Bà Cua, sông Kỳ Hà, rạch Cá Trê Lớn. 1.3.2 . Giao thông nội thị Chiều dài, chiều rộng, mật độ đƣờng Trang 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Vật tư kỹ thuật Xi măng
72 p | 3100 | 2545
-
Hướng dẫn trình bày đồ án, luận văn tốt nghiệp
15 p | 2811 | 1116
-
HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY ĐỒ ÁN, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
17 p | 3765 | 845
-
Luận văn tốt nghiệp: Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và EU”
96 p | 1646 | 420
-
Luận văn tốt nghiệp: Robot tự hành tránh vật cản sử dụng thiết bị Kinect - Trường ĐH Bách khoa
114 p | 920 | 220
-
Luận văn Tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Công nghệ kỹ thuật DKC
133 p | 383 | 89
-
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến cao su thiên nhiên SVR CV60 năng suất 12.000tấn/năm
60 p | 424 | 85
-
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật và thi công kè bảo vệ bờ sông Cân Thơ đoạn từ cầu Cái Sơn đến rạch Đầu Sấu theo 2 phương án
138 p | 305 | 74
-
Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Công nghệ thông tin: Xây dựng chương trình sắp xếp thời khóa biểu trường Trung học cơ sở
69 p | 194 | 61
-
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp chương 2
36 p | 211 | 55
-
Luận văn tốt nghiệp "Xử lý cuộc gọi dịch vụ điện thoại IP và ứng dụng trong Gateway PSTN - IP"
113 p | 254 | 43
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Tìm hiểu chung về phân tích kĩ thuật trên thị trường chứng khoán và logic mờ”
58 p | 160 | 42
-
Luận văn tốt nghiệp: Khảo sát dư lượng bê ta-Agonist (Clenbuterol và salbutamol) trong thịt gà và thịt heo trên thị trường thành phố Cần Thơ
0 p | 162 | 28
-
Luận văn tốt nghiệp Kỹ thuật điện: Hệ thống điều khiển nhà thông minh
71 p | 91 | 28
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số ý kiến về kỹ thuật thu thập bằng chứng trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và Kế toán ACC
76 p | 82 | 18
-
Luận văn tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thiết kế Xây dựng Kỹ thuật Hoàng Anh
73 p | 32 | 17
-
Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng tình huống đánh giá năng lực sinh viên khoa Quản lý công nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
95 p | 50 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn