Luận văn: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”(VẬT LÝ 10 – CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH
lượt xem 132
download
Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới và ở nước ta. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học. Trên cơ sở phát huy thành tựu của nền giáo dục trong nước và tiếp thu những thành tựu mới của khoa học giáo dục thế giới, phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta sao cho có tính hiệu quả và khả thi....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”(VẬT LÝ 10 – CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------------- @ --------------- ĐINH XUÂN GIANG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”(VẬT LÝ 10 – CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2009
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------------- @ --------------- ĐINH XUÂN GIANG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”(VẬT LÝ 10 – CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ MÃ SỐ : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHẢI THÁI NGUYÊN – 2009
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------- ĐINH XUÂN GIANG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG SƯ PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” ( VẬT LÝ 10 – CƠ BẢN ) NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VẬT LÝ Mã số: 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN KHẢI Phản biện 1: .................................................................. Phản biện 2: ................................................................ Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Tháng 11 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- THAI NGUYEN UNIVERSITY COLLEGE OF EDUCATION DINH XUAN GIANG APPLYING INTEGRAL PEDAGOGY IN TEACHING SOME KNOWLEDGE ABOUT "GAS" AND "THE BASIS OF THERMODYNAMICS” (PHYSICS 10 - BASIC) TO DEVELOP STUDENT’S INTEREST AND CAPABILITY TO USE KNOWLEDGE MASTER THESIS IN EDUCATION Speciality: Theory and Methods of teaching Physics Code of speciality: 60.14.10 Scientìfic Instructor: Assoc. Prof. Dr NGUYEN VAN KHAI Thai Nguyen - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thày, cô giáo trong khoa Sau đại học, khoa vật lý trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa. Tôi xin chân thành cảm ơn Thày giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Khải - Đại học sư phạm Thái nguyên đã tận tình chỉ dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo Sở GD&ĐT Thái nguyên, Ban giám hiệu, các thày cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp ở các trường dạy thực nghiệm sư phạm đã tạo điều kiện và nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm và hoàn thành khoá học. Thái nguyên, tháng … Năm 2009 Đinh Xuân Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1
- MỤC LỤC Mục lục …………………………………………………………………… 2 Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn ………………………………... 5 Danh mục các bảng, biểu và đồ thị ……………………………………….. 6 Mở đầu ……………………………………………………………… ……. 7 Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp để phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh 1.1. Tổng quan …………………………………………………………... 11 1.1.1. Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp…………………................ 11 1.1.2.Tình hình nghiên cứu và vậ n dụng dạy học tích hợp………………. 12 1.2. Mục tiêu và các khái niệm cơ bản của dạy học tích hợp ……............ 17 1.2.1.Mục tiêu của dạy học tích hợp ……………………………….......... 17 1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp…………………......... 18 1.2.3. Các khái niệm cơ bản của dạy học tích hợp ………………............ 18 1.3. Dạy học tích hợp với việc phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh……………………………………………………. 23 1.3.1. Hứng thú và hứng thú học tập ở người học ………………………... 23 1.3.2. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh …………… 25 1.3.3. Hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh đối với chất lượng dạy học………………………………………………….......... 26 1.3.4. Phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh ... 27 1.3.5. Dạy học tích hợp và việc phát triển hứng thú, năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý…………................................ 29 1.3.6. Các biện pháp vận dụng dạy học tích hợp để phát triển hứng thú Và năng lực vận dụng kiến thức vật lý của học sinh ……………………. 31 1.4. Thực trạng dạy học các kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2
- nhiệt động lực học” ở trường phổ thông ………………………………….. 39 1.4.1.Mục đích và Phương pháp điều tra …………………......................... 39 1.4.2. Thực trạng học các kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” của học sinh ……………………………………………… . 40 1.4.3. Thực trạng dạy các kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” - Vật lý 10 cơ bản ………………………………………… 42 Kết luận chương I ………………………………………………………... 45 Chương II : Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp một số bài về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh 2.1. Chương trình, SGK vật lý 10 – cơ bản và nội dung kiến thức chương “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” ……………………….. 47 2.1.1. Chương trình SGK vật lý 10 – cơ bản …………………………….. 47 2.1.2.Vị trí, vai trò kiến thức về “Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” …………………………………………………………….. 49 2.1.3. Nội dung kiến thức cơ bản chương “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” sách giáo khoa vật lý 10 cơ bản …………………… 51 2.2. Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp một số bài học chương “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học”……………………………………….. 51 2.2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cho một bài học cụ thể ............ 51 2.2.2. Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp cho một số bài học chương “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” …………………. …… 56 Bài 1: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí ………………….. 56 Bài 2: Nội năng và sự biến đổi nội năng ………………………………….. 64 Bài 3 : Các nguyên lý của nhiệt động lực học ……………………………. 72 Kết luận chương II ……………………………………………………….. .. 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3
- Chương III. Thực nghiệm sư phạm 3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm……………………… 86 3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm………………….. 87 3.3.Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ………………. 89 3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm …………………………………… 90 3.5. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm ……………………. 95 3.6. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm …………………………... 107 Kết luận chương III ……………………………………………………... 109 Kết luận chung ………………………………………………………..... 110 Tài liệu tham khảo …………………………………………………….... 112 Phụ lục …………………………………………………………………... 115 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Dạy học tích cực …………………………………………..DHTC Dạy học tích hợp …………………………………………..DHTH Công nghệ thông tin ……………………………………….CNTT Đối chứng ………………………………………………….ĐC Giáo dục kỹ thuật tổng hợp ……………………………….GDKTTH Giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp……………. GDKTTH&HN Giáo dục hướng nghiệp ……………………………………GDHN Giáo dục môi trường ………………………………………GDMT Giáo dục tư tưởng ……………………………………… ..GDTT Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng …………….. GDTGQVBC Giáo viên ………………………………………………….GV Học sinh …………………………………………………..HS Kỹ thuật tổng hợp …………………………………………KTTH Nhà xuất bản ………………………………………………NXB Khoa sư phạm tích hợp ……………………………………KSPTH Phương pháp dạy học ……………………………………..PPDH Phương tiện dạy học ………………………………………PTDH Sách giáo khoa …………………………………………….SGK Sư phạm tích hợp ………………………………………….SPTH Tư tưởng sư phạm tích hợp ……………………………….TTSPTH Trung học phổ thông ………………………………………THPT Thực nghiệm ………………………………………………TN Thực nghiệm sư phạm …………………………………….TNSP Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5
- DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 1.1. Hứng thú và mức độ tích cực của học sinh ………………… 40 Bảng 1.2 . Cách thức học tập, khả năng nhận thức của học sinh …… 41 Bảng 1.3. Phương pháp và phương tiện dạy học ……………………… 43 Bảng 3.1. Đặc điểm chất lượng học tập bộ môn của lớp TN , Đ C ….. 87 Bảng 3.2. Hứng thú và mức độ tích cực của HS sau khi TNSP ….......... 97 Bảng 3.3. Cách thức học tập, khả năng nhận thức của HS sau TNSP....... 97 Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra lần 1 ……………………………………… 98 Bảng 3.5. Xếp loại bài kiểm tra số 1 ………………………………… 99 Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 1 ………………………………… 99 Bảng 3.6. Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1…………… 100 Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 1 ………………… 100 Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra lần 2 …………………………………… 101 Bảng 3.8. Xếp loại bài kiểm tra số 2 ………………………………… 102 Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 2 ………………………………… 102 Bảng 3.9. Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2………… 103 Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 2 ……………… 103 Bảng 3.10. Kết quả kiểm tra lần 3 ………………………………… 104 Bảng 3.11. Xếp loại bài kiểm tra số 3 ……………………………… 105 Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 3 …………………………………… 105 Bảng 3.12. Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3………… 106 Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 3 ……………… 106 Bảng 3.13. Thống kê kết quả của 3 lần kiểm tra ………………… 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6
- MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới và ở nước ta. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học. Trên cơ sở phát huy thành tựu của nền giáo dục trong nước và tiếp thu những thành tựu mới của khoa họ c giáo dục thế giới, phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta sao cho có tính hiệu quả và khả thi. Định hướng trên được đưa ra trong Luật giáo dục năm 2005 là [1] “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân…” . Các hoạt động dạy- học ở nhà trường phổ thông hiện nay chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của học sinh - những người lao động mới xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hệ thống các môn học, các hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông hiện nay rất phong phú và đa dạng. Nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của các nhà trường hiện nay, để nâng cao chất lượng dạy học thì việc phát triển ở HS hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức là vô cùng cần thiết.Trong luật giáo dục đã chỉ rõ [1]: “ …Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh ; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7
- Chúng ta đều biết kiến thức của HS là kết quả của quá trình nhận thức, là tiền đề của hoạt động sáng tạo trong quá trình tìm hiểu và cải tạo thế giới của họ.Việc nắm vững kiến thức của HS thông qua các dấu hiệu: Tính chính xác, hệ thống, khái quát, bền vững và tính áp dụng và khả năng vận dụng chúng . Tính áp dụng được của kiến thức và khả năng vận dụng chúng là dấu hiệu bản chất của chất lượng lĩnh hội kiến thức, là cơ sở phát triển năng lực tư duy sáng tạo, kỹ năng và thói quen vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn đời sống sản xuất. Hiện nay chương trình, SGK được biên soạn theo hướng giáo dục HS toàn diện về kiến thức, kỹ năng, thái độ tình cảm, GDKTTH. Tuy nhiên việc hình thà nh kiến thức vật lý cho HS phần lớn do quyết định của GV và mục đích của việc học tập là nhằm áp dụng vốn kiến thức vào hoạt động thực tiễn để hiểu thế giới và có khả năng biến đổi nó vì lợi ích c ủa cộng đồng.Vậy làm thế nào để phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của HS trong các bài học vật lý? Chính tư tưởng sư phạm tích hợp đã gợi ý cho tôi hướng nghiên cứu của đề tài. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Vận dụng tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp vào dạy học một số kiến thức về “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học” ( vật lý 10 – cơ bản ) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh ”. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của HS trong quá trình dạy học vật lý. III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Hoạt động dạy và học vật lý ở các THPT. Quá trình dạy học một số bài học chương “Chất khí” và “ Cơ sở của - nhiệt động lực học” chương trình lớp 10 THPT. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 8
- IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng hợp lý, có hiệu quả dạy học tích hợp vào dạy học các kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” thì có thể phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của HS, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận về dạy học tích hợp. - Nghiên cứu thực tiễn việc thực hiện mục tiêu giáo dục trong dạy học vật lý ở trường THPT. - Nghiên cứu tiến trình dạy học tích hợp. - Nghiên cứu nội dung và phương pháp dạy học tích hợp một số bài học phần “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học ” . - Tiến hành Thực nghiệm sư phạm. VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 2. Phương pháp điều tra khảo sát thực trạng. 3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 4. Phương pháp thống kê toán học. VII. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Về lý luận: Cụ thể hoá dạy học tích hợp vào thực tế dạy học một số bài trong chương “ Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học”. - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học tích hợp một số bài học và đã áp dụng vào thực tế dạy học vật lý ở một số trường THPT Tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 9
- VIII. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu luận văn gồm 3 chương Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp để phát triển hứng thú và năng lực vậ n dụng kiến thức của học sinh. Chƣơng II: Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp một số bài học phần “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh. Chƣơng III: Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 10
- CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG SƢ PHẠM TÍCH HỢP ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1. Tổng quan 1.1.1. Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp - Khái niệm tích hợp: + Theo từ điển tiếng Pháp thì nghĩa của từ Tích hợp là: “ Gộp lại, sát nhập vào thành một tổng thể”. + Theo từ điển tiếng V iệt [34]: “ Tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất, sự hoà nhập, sự kết hợp”. + Theo từ điển Bách khoa toàn thư [33] : “ Tích hợp hệ thống là phối hợp các thiết bị và công cụ khác nhau để cùng làm mộ t việc với nhau trong một hệ thống – Một chương trình nhằm giải quyết những nhiệm vụ chung nào đó”. - Khái niệm dạy học tích hợp: + Theo Xaviers Roegirs [24] : Khoa sư phạm tích hợp là một quan niệm về quá trình học tập trong đó toàn thể các quá trình học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cần thiết cho học sinh nhằm phục vụ cho quá trình học tập tương lai, hoặc hoà nhập học sinh vào cuộc sống lao động. Khoa sư phạm tích hợp làm cho quá trình học tập có ý nghĩa. + Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, theo Dương Tiến Sỹ [27]: “ Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức( khái niệm) thuộc các môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối quan hệ về lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đó”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 11
- + Từ góc độ lý luận dạy học, theo Nguyễn Văn Khải [18] : “ Dạy học tích hợp tạo ra các tình huống liên kết tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển các năng lực của học sinh. Khi xây dựng các tình huống vận d ụng kiến thức, học sinh sẽ phát huy được năng lực tự lực, phát triển tư duy sáng tạo. Dạy học tích hợp các khoa học sẽ làm giảm trùng lặp nội dung dạy học các môn học, việc xây dựng chương trình các môn học theo hướng này có ý nghĩa quan trọng làm giảm tình trạng quá tải của nội dung học tập, đồng thời hiệu quả dạy học được nâng lên. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, do đòi hỏi của xã hội, nhiều tri thức cần thiết mới đều muốn được đưa vào nhà trường”. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và vận dụng DHTH "Khoa sư phạm tích hợp" được trình bày như một lí thuyết giáo dục, một mặt nó đóng góp vào việc nghiên cứu xây dựng chương trình, sách giáo khoa, đồng thời góp phần định hướng các hoạt động dạy học trong nhà trường. Với ý nghĩa định hướng các hoạt động dạy học, trong nhiều tài liệu người ta cũng thường sử dụng thuật ngữ "DHTH". Trong tài liệu này chúng tôi sẽ dùng thuật ngữ "DHTH" để chỉ quá trình dạy học trong đó người GV quan tâm xây dựng các tình huống để học sinh học cách sử dụng phối hợp các kiến t hức và kĩ năng từ các môn học khác nhau hoặc trong một môn học, chúng được huy động và phối hợp với nhau, tạo thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đó. 1.1.2.1. Lý do của việc thực hiện DHTH ở trƣờng phổ thông - DHTH góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông. Vận dụng DHTH là một yêu cầu tất yếu của việc thực hiện nhiệm vụ dạy học ở nhà trường phổ thông. Như Luật giáo dục (2005) đã nêu : "Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 12
- thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và t rách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc" [1]. Việc có nhiều môn học đã được đưa vào nhà trường phổ thông hiện nay là sự thể hiện quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Các môn học đó phải liên kết với nhau để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục nêu trên. Mặt khác, hiện nay các tri thức khoa học và kinh nghiệm xã hội của loài người phát triển như vũ bão trong khi quĩ thời gian cũng như kinh phí để HS ngồi trên ghế nhà trường là có hạn, thì không thể đưa nhiều môn học hơn nữa vào nhà trường, cho dù những tri thức này là rất cần thiết. Chẳng hạn, ngày nay người ta nhận thấy cần thiết phải trang bị nhiều kĩ năng sống cho HS (các kiến thức về an toàn giao thông, về bảo vệ môi trường sống, về năng lượng và sử dụng năng lượng, về định hướng nghề nghiệp,...) trong khi những tri thức này không thể tạo thành môn học mới để đưa vào nhà trường vì lí do phải đảm bảo không quá tải trong học tập để phù hợp với sự phát triển của HS. Dù khác nhau về đặc trưng bộ môn, song các môn học trong nhà trường phổ thông hiện nay đều có chung nhau nhiệm vụ là hiện thực hóa mục tiêu phát triển toàn diện HS. Có thể nêu những nét chung cơ bản của nhiệm vụ các môn học được dạy trong nhà trường như sau: + Hình thành hệ thống tri thức, kĩ nă ng theo yêu cầu khoa học bộ môn. + Phát triển tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh phù hợp với đặc tr ưng môn học. + Giáo dục HS thông qua quá trình dạy học bộ môn ( như hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, nhân sinh quan và thái độ, phẩm chất nhân cách của người lao động mới,..). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 13
- + Góp phần GDKTTH&HN và chuẩn bị cho HS tham gia lao động sản xuất... Các nhiệm vụ trên chỉ có thể thực hiện được thông qua các môn học. Quá trình xây dựng chương trình, sách giáo khoa các môn học đã tích hợp nhiều tri thức để thực hiện các nhiệm vụ trên, song không thể đầy đủ và phù hợp với tất cả đối tượng HS. Vì vậy, trong quá trình dạy học, GV phải nghiên cứu để tích hợp các nội dung này một cách cụ thể cho từng môn học và phù hợp với từng đối tượng HS ở các vùng miền khác nhau. Mặt khác, do cùng chung nhau các nhiệm vụ dạy học nêu trên nên các môn học cũng có nhiều cơ hội để liên kết với nhau, tạo ra mối quan hệ liên môn. - Do bản chất của mối liên hệ giữa các tri thức khoa học Lí do cần DHTH các khoa học trong nhà trường còn xuất phát từ chính yêu cầu phát triển của các khoa học. Các nhà khoa học cho rằng khoa học chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất hiện các liên ngành ( như sinh thái học, tự động hóa,...). Vì vậy, xu thế dạy học trong nhà trường là phải làm sao cho tri thức của HS xác thực và toàn diện. Quá trình dạy học phải làm sao liên kết, tổng hợp hóa các tri thức, đồng thời thay thế "tư duy cơ giới cổ điển" bằng " tư duy hệ thống". Theo Xavier Rogiers [24 ] nếu nhà trường chỉ quan tâm dạy cho học sinh các khái niệm một cách rời rạc, thì nguy cơ sẽ hình thành ở học sinh các " suy luận theo kiểu khép kín", sẽ hình thành những con người " mù chức năng", nghĩa là những người đã lĩnh hội kiến thức nhưng không có khả năng sử dụng các kiến thức đó hàng ngày. - Góp phần giảm tải học tập cho học sinh. Từ góc độ giáo dục, DHTH giúp phát triển các năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực tư duy của HS, vì nó luôn tạo ra các tình huống để HS vận dụng kiến thức trong các tình huống gần với cuộc sống. Nó cũng làm giảm sự trùng lặp các nội dung dạy học giữa các môn học, góp phần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay
103 p | 460 | 128
-
LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên hiện nay
106 p | 296 | 121
-
LUẬN VĂN: Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
32 p | 456 | 118
-
LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân vào việc xây dựng đội ngũ công nhân Nghệ An trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay
109 p | 367 | 100
-
LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc Êđê ở Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay
99 p | 279 | 68
-
Tiểu luận: Nghiên cứu đường lối của Đảng qua các thời kỳ về việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
32 p | 255 | 63
-
LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ trên địa bàn xã ở tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện nay
98 p | 243 | 62
-
Luận văn tốt nghiệp: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
79 p | 206 | 58
-
LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi
102 p | 145 | 37
-
Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay
205 p | 115 | 31
-
TIỂU LUẬN: Vận dụng những tư tưởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích việc đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn
31 p | 167 | 28
-
TIỂU LUẬN: Cơ sở lý luận chung tích lũy vốn và vấn đề tích lũy vốn ở Việt Nam cùng những biện pháp trong tương lai
25 p | 183 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Triết học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay
172 p | 64 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giáo dục lý luận chính trị tại các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở Việt Nam hiện nay
214 p | 57 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Vận dụng tư tưởng đối ngoại của Hồ Chí Minh trong quan hệ với Trung Quốc hiện nay
182 p | 36 | 14
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách an sinh xã hội tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
69 p | 13 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Chính trị học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay
26 p | 101 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn