Luật doanh nghiệp : qui định chung về doanh nghiệp
lượt xem 70
download
Quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký, đổi Giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luật doanh nghiệp : qui định chung về doanh nghiệp
- Chương II: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tài liệu tham khảo: 1) Luật Doanh nghiệp 2005 2) NĐ 139/2007/NĐCP ngày 05/9/2007hướng dẫn thi hành luật DN 3) NĐ 88/2006/NĐCP ngày 29/8/2006 về đăng ký kinh doanh 4) NĐ 101/2006/NĐCP ngày 21/9/2006 Quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký, đổi Giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư
- I. Khái niệm doanh nghiệp (DN): 1.1. Định nghĩa DN (Đ4k1 LDN) Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
- 1.2. Đặc điểm: a.Doanh nghiệp phải có tên riêng (đ 31,32,33,34 LDN) Tên DN phải được viết bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố sau đây: *Loại hình doanh nghiệp; *Tên riêng.
- Những điều cấm trong đặt tên DN 1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doa . 2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó. 3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục
- b) DN phải có tài sả n Tài sản? Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.
- c) DN phải có trụ sở (đ 35,37 LDN) Phân biệt: trụ sở chính địa điểm kinh doanh Chi nhánh –văn phòng đại diện • Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp; phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định
- 2. Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. 3. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp kể cả chức năng đại diện theo uỷ quyền. 4. Địa điểm kinh doanh là nơi hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp được tổ chức thực hiện. Địa
- d) DN phải ĐKKD theo quy định của PL - Điều kiện về nhân thân người thành lập, quản lý DN - Điều kiện về ngành nghề kinh doanh -Trình tự ĐKKD
- D1)Điều kiện về nhân thân người thành lập, quản lý DN. * Về đối tượng thành lập và quản lý DN Theo quy định của LDN (đ13), tất cả các tổ chức, cá nhân đều có quyền thành lập, quản lý DN, trừ những trường hợp sau đây: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị LLVT nhân dân VN sử dụng tài sản NN để thành lập DN kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình
- b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; đ17 PL CBCC: “C¸n bé, c«ng chøc kh«ng ®îc thµnh lËp, tham gia thµnh lËp hoÆc tham gia qu¶n lý, ®iÒu hµnh c¸c doanh nghiÖp t nh©n, c«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n, c«ng ty cæ phÇn, hîp t¸c x∙, bÖnh viÖn t, trêng häc t vµ tæ chøc nghiªn cøu khoa häc t.”
- c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc QĐNDVN; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc CANDVN d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; e) Ngườ i đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị
- g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản. Đ94k2 LPS: “Chủ DNTN, thành viên hợp danh của công ty hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch và các thành viên HĐQT,HĐTV của DN, Chủ nhiệm, các thành viên Ban quản trị HTX bị tuyên bố phá sản không được quyền thành lập DN, HTX, không được làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong thời hạn từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên
- d2) Điều kiện về ngành nghề kinh doanh DN thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà PL không cấm. Các ngành nghề cấm kinh doanh (NĐ 139): a) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng;
- b) Kinh doanh chất ma túy các loại; c) Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế); d) Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; đ) Kinh doanh các loại pháo; e) Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khoẻ của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự an toàn xã hội;
- g) Kinh doanh các loại thực vật, động vật hoang dã, gồm cả vật sống và các bộ phận của chúng đã được chế biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định và các loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; h) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em;
- k) Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân; l) Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài; m) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, con nuôi, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; i) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc dưới mọi hình thức;
- n) Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường; o) Kinh doanh các loại sản phẩm, hàng hoá và thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành hoặc sử dụng tại Việt Nam; p) Cac nganh, nghề câm kinh doanh khac ́ ̀ ́ ́ được quy đinh tai cac luât, phap lênh và ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ nghị đinh chuyên nganh. ̣ ̀
- d3) Trình tự ĐKKD Người thành lập DN phải nộp đủ hồ sơ ĐKKD theo quy định của LDN tại cơ quan ĐKKD có thẩm quyền và phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ ĐKKD.( Đ15)
- * Hồ sơ ĐKKD (tuỳ thuộc vào từng loại hình DN, hồ sơ có những yêu cầu khác nhau như quy định tại Đ 16,17,18,19,20).
- *Cơ quan có thẩm quyền ĐKKD: + Phòng ĐKKD thuộc Sở KH&ĐT (gọi là cơ quan ĐKKD cấp tỉnh) tiến hành ĐKKD cho Doanh nghiệp. + Phòng ĐKKD thuộc UBND cấp huyện (cơ quan ĐKKD cấp huyện) tiến hành ĐKKD cho hộ kinh doanh cá thể.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm luật kinh tế thương mại
10 p | 2500 | 1008
-
Đề 1, 2, 3 kinh tế vĩ mỗ có đáp án
61 p | 677 | 281
-
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VỀ CHẾ ĐỘ HỌP TẠI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
5 p | 349 | 107
-
Đề 7, 8, 9 kinh tế vĩ mô có đáp án
63 p | 373 | 79
-
Đề thi mẫu Luật Du lịch
3 p | 421 | 74
-
Bài giảng Luật phá sản
28 p | 274 | 53
-
GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI - PHẦN THANH TOÁN QUỐC TẾ
14 p | 152 | 44
-
Ôn tập Pháp luật đại cương
14 p | 187 | 40
-
Bài giảng hay về luật kinh doanh - Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM - Chương 3
36 p | 115 | 15
-
Bài giảng Luật Kinh tế (Economic Law) - Chương 2: Qui định chung về doanh nghiệp
97 p | 25 | 11
-
Bài giảng môn học Luật kinh tế
54 p | 114 | 9
-
Địa vị pháp lý doanh nghiệp
66 p | 77 | 8
-
Quyết định số 611/1996/QĐ-TTg
4 p | 45 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn