Lược sử Việt Nam: Phần 1 - Trần Hồng Đức
lượt xem 67
download
Lược sử Việt Nam: Phần 1 gồm nội dung 18 chương đầu cuốn sách. Nội dung phần này trình bày lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến triều Lê Sơ. Cuốn sách nhằm tuyên truyền, phổ biến lịch sử dân tộc. Nội dung sách được trình bày một cách ngắn gọn, rõ ràng theo diễn biến thời gian, xuyên qua các thời kỳ lịch sử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lược sử Việt Nam: Phần 1 - Trần Hồng Đức
- **Dán ta p h ả i b iít sử ta C ho itỉờng gốc tích nước n h ủ VỉệỊ N am ... H ổ CH Í MINH
- HỘI KHOA HỌC L|CH sử VIỆT NAM TRẤN HỔNG ĐỨC LƯỢC SỬ VIỆT NAM (Tái b à n lẩ n th ử n h ă't có sử a c h ữ a và bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN VẢN HOÁ • THÔNG TIN
- *f í* Y t" . # » ị - ý t' r A V tiri*. : i . .
- LỜ I G IỚ I T H IỆ U T ô i th ự c sự xúc động k h i đ ặ t b ú t v iế t “Ldi giới th iệ u ” cuốn Lược sử V iệt N am củ a T r ầ n H ồng Đức. Xúc đ ộ n g th ự c 8ự vì tá c giả T rầ n H ồng Đức là m ột h iệ n tưỢng đ ặ c sắc, chứ ng m in h sức m ạ n h kỳ d iệ u c ủ a cách m ạn g , đ ã c h ắ p cán h b ay cao cho n h ữ n g a i c6 tin h th ầ n và ý chí. T ác g iả T rẳ n H dng Dúc, mội n h à giáo lả u n á m đ ă từ ng b iê n so ạ n n h ữ n g cuốn sách phổ b iến tri th ứ c lịc h sử d ân tộc m ộ t cách đơn giản, dễ hiểu, dễ n h ớ n ên đưỢc b ạ n đọc không ch ỉ tro n g nưỏc m à cả ngoài nước, kể cả n h ữ n g người làm công tá c n g h iê n cứu • đánh giá cao và tìm đọc. Trong tình hình thị trường sách sôi động h iệ n nay, sách in r a nh iều m à tiê u th ụ k h ô n g dễ, th ì việc cuô*n “T óm tả t N iên b iể u lịch sử V iệt N a m ” của tá c giả T rầ n H ồng Đức là m ột h iệ n tượng đ ặ c b iệ t vì tro n g m ột thời gian không d ài đ ã tá i b ả n nh iều lầ n cho đ ến n a y đà tá i b ản lần th ứ XVỈ, lầ n s a u in đ ẹp hơn ỉầ n trư ớc, sô' ỉượng b ả n in lại tản g , còn được dịch r a bốn th ứ tiế n g (A nh, P h áp , Đức. Tây Ban N ha) c ũ n g cho th ấ y sách đã được b ạ n đọc đ á n h giá cao. Lần này, tác giả T rần Hồng Đức đả biên soạn m ột công trìn h lớn hơn • dày hơn tđi gần 1.000 trang. Cuốn “LưỢ c s ử V iệ t N am ” giới thiệu qioá trìn h p h á t triể n lịch sử V iệt N am từ buổi Mnh m inh đến tậ n ngày nay qua nhữ ng chặng đường dự ng nưdk; v à giữ nưóc khi gian nan, lúc hào h ù n g của d ân tộc V iệt N am .
- Đ iểu cần xác đ ịn h ỉà vãi sách n ày - cũ n g như vổi sách đà xuâ't b ản trưóc, tá c giả T rần H ồng Đửc v ẫn không xa rời mục đích ch ín h của m ình khi chấp b ú t là tu y ên tru y ền , phố’ biến lịch sử d ân tộc m ột cách ngắn gọn. rõ rà n g th eo diễn biến thòi gian, xuyên q u a các thòi kỳ lịch sử. Giờ đây, cuốn “L ư ợ c s ử V iệ t N a m ” của tác giả T rần H ồng E)ức tới ta y b ạn đọc xa gần. C hắc rằ n g tá c giả r ấ t m ong sớm n h ậ n được n h ữ n g đóng góp ý kiến xây dự ng đ ể cho cuốn sách ngày càng h o àn th iệ n hdn. Hà Nội, thảng 2 nảm 2008 ĐINH XDẢN LẢM Gião sư Sử học ■Nhà giào Nhàn dản Phố Chù tịch Hội KHLS Việt Nam
- Lược S Ử VIỆT NAM x*hờỉ kỳ nguyên thùy tré n đất nước Việt Nam cách na^ khuảng 50 vạn nâm '" Người vượn đ ả có m ặ t trê n lãn h th ể nước ta , họ để lại d ấu tích ở các h a n g T hẩm K huvên, T h ẩm Hai Sơn), T h ấm Ốm iN ghệ An), h an g H ùm (Yén Bái)... Thời kỳ đồ đá ở Việt Nam Mở đ ầu cách nay khoảng 30 v ạn nâm và k ế t th ú c vào khoảng cách nay 5 ngàn năm vối các n ền v ăn hỏa tiêu biểu sau đây: Đổ đá củ: Chấm dứt cách nay khoảng trên 10.000 năm. H ai nên vãn hóa đồ đá củ nổi b ậ t n h ấ t là N úi Đọ (T hanh Hóa)* Scm Vi (Phú Thọ). Đổ đá giữa: Bao hàm to àn bộ lịch sử p h á t triể n nên vàn hóa Huà B inh. in(ĩ đầu cách nay k h o ản g trê n một vạn năm và k ết th ú c cách n a v khoảng gần một v ạn nôm , cũng có người gọi văn hóa H oà B inh là v ăn hóa đồ d á mdi trước gấm. Đổ đá mới: Cách nay khoảng gần một vạn năm và kết Theo Đại cương lịch s ù Việí N am . tr. 18. Nxb Giáo dục -1998,
- th ú c cách nay khoảng 5000 nảm với các nền vãn hóa q u an trọng sa u đốy; • Vỗn hóa Bốc Sơn (L ạng Sdn): Sơ kỳ • Văn hóa Quỳnh Văn (Nghệ An): Trung kỳ • Vản hổa Phùng Nguyên (Phú Thọ): Hậu kỳ V ản hóa P h ù n g N guyên là đ ỉn h cao tột cùng của thời đại đồ đá và ỉà sơ kỷ củ a thời đ ại đổ đồng. Thời kỳ đồ đổng ờ Việt Nam Sơ kỳ: V ăn hóa P h ù n g N guyên (P hú Thọ) cách nay khoảng 4.000 nám . Trung kỳ: V ăn hóa Đồng Đ ậu (P hú Thọ) cách nay khoảng 3.500 năm . Hậu kỳ: V ăn hóa Gò M un (Phong C hâu • P h ú Thọ) cách n ay khoảng 3.000 nảm , Đỉnh cao tột cùng thòi kỳ đồ đồng ờ Việt Nam là v ăn hóa E)ông Sơn (Thanh Hóa) có niên đại cách nay khoảng 2.500 nâm. 8
- VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI N ước Việt Nam ta ở về phía Đông Nam châu Á, hẹp bề ngang, đài bể dọc, hình cong như chữ s, trên phía Bắc và dưới p h ía N am phình rộ n g ra, k h ú c g iữ a m iền T ru n g th ì eo hẹp lại. Đông và N am giáp biển Đ ông (Thái B ình Dương), Bác giáp nuức Cộng hoà n h án d â n T ru n g Hoa, Táy giáp uu'(3c Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và Vương quốc Campuchia, nưâc ta có diện tích 329.650 k m ^ trê n đ ấ t liền và 700.000 km^ thềm lụ c địa kể cả h ai q u ầ n đ ảo H oàng Sa và Trường Sa. D ân 8ố buổi đ ầ u dự ng nưdc ch ừ n g 50 vạn. Đ ầu thòi Lý, T rần chừng hơn 5 triệu và nay (2008) trên 83 triệu dân. Nước V iệt N am ta n ằm ở k h u vực nôi liền h ai đ ại dương: T h ái B ình D ưdng và An Độ Dương, v ù n g h ải đào và lục đ ịa ch âu Á n ên cũng là nơi tụ cư của n h iề u tộc người khác n h au . Trên bưãc đưồng phát triển của loài ngưòi, Việt Nam là nưổc n ằm giữa h ai tru n g tâ m v ăn m in h lớn {Trung H oa - An E)ộ) cổ xưn n ên rũ n g sớm trở th à n h điểm giao lưu r ủ a nhữ ng nền văn m inh đó. Theo các n h à đân tộc học, trê n lăn h thô V iệt Nam có 54 tộc người sinh sống. Mặc đầu mỗi tộc người đểu có những n é t v ăn hóa riên g n hư ng v ẫn g ắn bó c h ặ t chẽ với n h a u tro n g v ậ n m ệnh chung, th à n h q u ả c ủ a cuộc đ ấu tra n h , hòa hợp lâu d à i tro n g lịch sử lấy tộc người V iệt - chiếm trê n 80% d ỗ n số, là m tr u n g tâm .
- Các n h à d ân tộc học chia d â n tộc V iệt N am th à n h 8 nhóm theo ngôn ngữ như sau: 1. Việt - Mường (gồm Việt. Mưòng, Chứt...). 2. Tày • T hái (gồm Tày, N ùng. T hái, Bố Y, Cao Lan, Sán Chỉ. Lào...). 3. H ’mông - Dao (gồm H'mông, Dao, P à Thẻn). 4. T ạn g - M iến (gồtn H à Nhì. Lô Lô, Xá...). 5. H án feồm Hoa, S án Dìu...). 6. Môn • Khơm e (gồm Khơmú, K háng, X inhm um , Hơrê, Xdđăng, D ana, Cơho, Mạ, Rđiiiãm, Khơrne...). 7. Mà Lai • Đa Dáo {gổin C ham . Clidrai, Eđê, Raglai...). 8. Hổn hợp N am Á (gồm Lachí, La ha, Pupéo...). S au cách m ạn g th á n g Tám năm 1945 vôi sự ra đòi của nưốc Việt Nam dân chù cộng hoà - vốn là thành quả đấu tranh chung của cả dãn tộc, tất cà các tộc ngưòi, đểu tự (Ỉổ và bình đẳng, cùng n h a u p h â n đ âu vươn lên. ch u n g sức, đồng lòng xây dựng Tổ quốc V iệt N am . 10
- C huơngỉ TRUYỀN T H t r â T KINH DƯƠNG VƯƠNG HỌ HỔNG BÀNG - LẠC LONG QUÂN ■Ảư c ơ (T h à fién sử) T h p o D ại Việt S ử Ký toàn tkư ' th ì th ủ v tổ dần tộc V iệt N am ta là K inh D uơng Vương (tên H uý là Lộc Tục), hiện còn có mộ tạ i ỉàn g Á Lữ, T h u ậ n T h àn h , Bắc N inh. Đ ế M inh là c h á u ba đòi của Viêm Đ ế họ T h ần Nông, sinh r a Đ ế N ghi, s a u Đê M in h đi tu ầ n phư ơng N am , đến N gù L ĩnh lấy con gái V ụ T iên, sinh r a K inh Dưdng Vuơng (Lộc T ục) là bậc th á n h tr í th ô n g m inh, Đê M inh râ*! yêu quý, m uốn cho nối ngôi, Lộc T ục cố như òng cho an h , không dám v ân g m ệnh, Đê M inh mới lập Đ ế N ghi là con nối ngôi, cai q u àn phưđng Bắc, phong cho Lộc T ục làm Kinh Dương Vưdng, cai q u ản P hư ơ ng N am , gọi ỉà nước Xích Quỳ. Bờ cõi nước Xích Quỳ bấy giò phía Bắc giáp Động Đình Hồ (Hồ Nam), phía N am giáp nước Hồ Tôn (Chiêm T hành) phia Tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên), phía Đông giáp bê N am Hài. K inh Dương V ưdng làm vua nưổc Xích Quỷ vào quăng năm N hâra T u ấ t (2879 trưóc Công nguyên?) và lây con gái ' lìie o Đại Việt s ử k ý toàn thư, tậ p I. Nxb Khoa học Xà hội, tr. 131-132. 11
- Đ ộng E)ình Q uân là Long Nữ đẻ ra S ùng Lảm , nốì ngôi vua, xưng là Lạc Long Q uân. Lạc Long Q u ân lấy con gái vua Đ ế L ai tê n là Âu Cơ sinh ra một bọc c6 một trăm quả trứng‘, trăm trứng ấy nd thành m ột tră m người con tra i ỉà tổ tiên củ a người B ách Việt. M ột hôm , Lạc Long Q uân bảo bà Âu Cơ: ‘T a là giống rồng, n à n g là giông tiên, th ủ y hỏa khắc nhau, chung hợp th ậ t khó”. Bèn từ b iệ t nhau, chia 50 người con theo m ẹ lên núi, 50 ngưòi con theo cha vê' ở phía N am m iền biển, phong cho con trư ở n g làm H ù n g Vương nối ngôi vua. H ù n g Vương lên ngôi Vua, đ ặ t quốc h iệ u V ãn Lang, đóng đô ồ Phong C hâu (Bạch Hạc, P h ú Thọ), chia nước ra 15 bộ. 1. Văn Lang (Bạch Hạc, Thành phô Việt Trì, Phú Thọ). 2. Châu Diên (Sơn Tăy). 3. Phúc Thọ (Sơn Tây}. 4. Tăn Hứng (Hưng Hóa ■Tuyên Quang). 5. Vũ Định (Thái Nguyên - Cao Bằng). 6. Vũ Ninh (Bắc Ninh). 7. Lục Hải (Lạng Sơn) 8. Ninh Hải (Quảng Ninh). 9. Dương Tuvền ( Hải Dương). 10. Giao Chi (Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Nừih Bình). 11. Cửu Chân (Thanh Hóa). ' Bà Âu Co đẻ ra m ột bọc 100 trửng nồ ra 100 ngưòi con tra ị (là Dguổn gõc của từ đẩng bào). 12
- 12. Hoài Hoan ữỉghệ An). 13. Cừu Đức (Hà Tình). 14. \’ Thường (Quảng Binh- Quảng Trị). iệt 15. Binh Văn ? Các đòi vua sau đều gọi là Hùng Vưdng, có 18 đời vua Hùng Vương (từ 2879 ■ 258 trưóc Công nguyên)*. Đặt cấc tưđng ván gọi ỉà lạc hầu, tướng võ gọi ỉà lạc tướng, con trai vua gọi là Quan Lang, con gái vua gọi ỉà Mỵ Nudng, các quan nhò gọi là Bổ Chính. Nhà nưóc Văn Lang của các vua Hùng là nhà nước phôi thai đầu tiên của Việt Nam, còn râ't đơn giàn, mộc đù mới hình thi^nh nhưng đă cố kết được lòng Iig ư ỡ i. Từ tình cảm cộng đồng dẩn đến ý thúc cộng đổng, thể hiện rõ tình đồng bào ruột thịt. Họ bưổc đầu hiểu được, môì quan hệ giữa thiên nhiên và con ngưòi, thấy được aúc mạnh của cộng đổng trong việc làtr thủy lợi, trao đổi sản phẩm và đấu tranh giữ gìn bản iÀng, đất nưdc. Thời đại Hùng Vương có hai truyền thuyết được lưu truyền mãi trong dân gian thể hiện rõ tinh thần doàn kết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 1. Phù ỉ>ổng T hién Vutmg Đòi Hùng Vướng thứ 6, giặc Ân rá't hùng mạnh, đã thôn ' Ngdi V(U H ùng Vượng cha truyển con a ữ 18 ddì. kéo dài Kdn 2000 nầm ỉàm cho nhiỂu ngưài hoài n^hi và có nhiểu cách giai thích khác nhau. Trong trvyển th u y ệt con số 9 và bội 8Ố của 9 (IS. 36... 99) thưdng mang tính chất biểu tượng (6Ố thiêng) chữ không có ý nghĩa toán học, phải chflng IS đòi vua cũng có ý nghĩa là nhíểu đòi. truyến n^ỉ ỉâu đài. Đây là tru y ỉn thuyết thòi iìín sủ. 13
- tín h nh iều nưóc xung q u an h , c h ú n g kéo san g xâm lược nước ta. T h ế giặc r ấ t m ạnh, q u a n q u â n không sao chống cự nổi. N hà v u a cho sứ già đi ra o tìm người tà i giỏi ra giúp nước. Lúc bấy giò ở làng Phù Đổng, bộ Vũ Ninh có một nhà giàu 62 tuổi mổi sinh được m ột cậ u con tra i lên ba m à vẫn chưa biết nói. Suốt ba nảm, cậu chỉ nằm ngửa không tự ngồi hay đứng được. K hi sứ già đ ến là n g ra o cầ u h iề n , c ậ u bé th ấ t n h iê n nói được, xin vói cha cho mòi sứ giả vào hỏi chuyện. Khi sứ giã đến, cậ u bé xin sứ giả về tâ u v u a đúc cho cậu m ột con ngựa s ắ t, m ột th a n h gưdm, m ột cái nón s ắ t rổ i cậu sẽ ra q u ần d iệ t giộc. T ừ k h i sứ n h à vua về, cậu bé mỗi ngày m ột lón, ả n khỏe lạ thường. Ngày th á n g qua, cộu lón phổng lên trỏ th à n h ngưòi khổng lổ. K hi giặc Àn kéo đến ch ân n ú i C h âu Sơn (Tiên Du, Bắc Ninh) thi sú giả đem gươm. Ngựa sắt đến cho cộu. Cậu vứđn vai đứng lên, rồi nhảy tên ngựa, ngựa chạy dến đâu miệng phun ra lửa đến đó. Cậu xông vào dội ngũ giặc, sài gươm chém giặc như chém chuổì. Gươm gãy, cậu nhổ cả các cụm tre m à đánh giặc. Không đương nổi sức m ạnh th ầ n thông của chàng trai làng Phù Đổng, quân giặc còn lại quỳ gôì xin hàng. P h á xong giặc Ân. ngưòi an h h ù n g là n g P h ù Đổng đi đến n ú i Sóc Sơn th ì biến m ấ t cả ngưòi lẫ n ngựa. V ua nhớ ơn, tru y ề n lập đền thò ỏ làn g P h ủ Đ ổng và sắc phong là Phù Đổng T hiên Vương. N ăm nào đ ến ngày m ồng 8 th á n g T ư làn g P h ù Đ ổng (còn gọi là ỉà n g Gióng) đều mỏ hội d iễn lạ i sự tích đ á n h giặc Ân xưa, tục gọi là hội Gióng. 14
- 2. Sun Tinh • Thủy Tinh H ù n g V ựdng th ứ 18 có m ột ngưòi con gái tê n là Mỵ N ương, sắc đẹp tu y ệ t trầ n . Mỵ N ưong đưỢc vua ch a thư ơ ng yêu r ấ t mực. N h à v u a m uôn kén cho n àn g m ột người chồng^ xứ ng đáng. Sơn T in h v à T h ủ y T inh đều m uốn hỏi n à n g làm vợ. Sơn T in h ngưòi ở n ú i Ba Vì, tu ấ n tú và tài giỏi khác th ư òng. C h àn g chỉ ta y v ề p h ía Đóng, p h ía Đông b iến th à n h đổng lú a x a n h , chì ta y v ề p h ía T ây, p h ía Tây mọc lê n h àn g dày n ú i. Còn T hủy T in h ở m âi tậ n biển Đông, cũ n g tà i giỏi không kém : gọi gió, gió đến; hô m ưa, m ưa vể. M ột ngưòi là c h ú a c ủ a m iền non cao, còn ngưòi kia là chúa của vùng nưổc th ảm , đểu xứ ng đ á n g làm rể vua HùnR. V ua H ù n g bần khoăn không biết nhận lời ai, bèn p h án rằng: H ai người đều vừa ý ta cả như ng ta chì c6 một ngưòi con gái, biết gà cho ai? Vậy, ngày m ai, nêu ai dản lễ cưói đến đây trưóc: một trả m ván cdm nếp, h ai tră m đệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngự a chín hồng m ao ứ ù được rước đâu về. Sâm hôm aau Sdn T inh đem đầy đủ lễ v ậ t đến trưóc và đưỢc phép đưa d â u vể núi. T hủy T in h đến sau , không lây được Mỵ Nương, đùng đùng nổi giận, đuổi theo, m ột hai đòi cướp lại Mỵ Nương. Thủy Tinh còn hổ m ưa, gọi gió làm th à n h giông, bão, sã'm sét, rung cluiycn đ ất tròi, dâng nước sông lên cuồn cuộn, để tiến đánh Sđn Tinh. Nước ngập lúa, ngập đồng, ngập cá nhà cửa, Sdn T in h không h ể n ao n ú n g dùng phép th ầ n thông, bốc từ n g q u ả đổi, từ n g d ãy n ú i c h ặ n đ ú n g dòng nước lũ. Nước d ân g lên cao bao nhiêu, Sơn T inh lại làm đồi núi cao lên bấy nhiêu. Sơn T in h lại đ ù n g sấm s é t đ á n h xuống, T hủy T inh cuối c ù n g p h ả i ch ịu th u a r ú t q u â n vể. Từ đỏ Sơn T in h và 15
- T h ủ y T inh th ù nhau. K hông n ăm nào T h ủ y T inh không làm m ưa, làm băo, d án g nưóc lên đ á n h Sơn T inh, gảy nên n ạ n lụt lội k h ấ p vừng đổng b ằn g và tru n g du nước ta . N hưng lầ n nào T h ù y T inh cũng phài th u a. C huyện Sơn T inh và T h ủ y T inh p h ả n á n h m ột thực tế, h à n g năm vào m ùa h ẻ th á n g 6, th á n g 7 (âm lịch), Bắc Bộ bị lủ lụt, nước tr à n vào đồng ruộng, tà n p h á m ù a m àng, khiến cho n h ã n d ân ta p h ải đắp đê n g ản lù lụ t để trị th ủ y củ a tổ tiê n ta từ xa xưa. 16
- Chương II NHÀ THỤC (2 5 r- 208^)‘ 50 NĂM, QUỐC HIỆU ÂU LẠC, KINH ĐÔ PHONG KHÊ (b ổ Loa, Đông Anh, Hà Nội) N g ư ờ i Lạc V iệt và T áy Âu (dân tộc Âu V iệt ở p h ía Bấc nước Vãn Lang) vốn đã có mối q u an h ệ kinh t ế v ăn hóa gần gũi v à gắn bó với n h a u từ lâu đời. T hục P h án là th ủ lĩnh của ngưòi Tây Âu. T ừ trước cuộc xâm lăn g của q u ân T ần, giữa nước V ăn L a n g của v u a H ù n g và Tây Âu của T h ụ c P h á n đ ã xảy ra cuộc x u n g đột kéo d à i chư a p h â n th ắ n g bại. Trưổc bốì cảnh đó, cuộc xâm làn g củ a q u â n T ần sắp xảy ra , đứ ng trước tìn h h ìn h nguy ngập đó, h a i bên chấm đứ t x u n g đột và tiế n h àn h hợp n h ấ t với n h a u đ ể cùng sá t cánh chông ngoại xâm , Thục P h á n được suy tô n là th ủ lĩn h để chỉ h u y cuộc k h án g chiến chống q u ân Tần. N ám 218 TCN , T ần T hủy H oàng h u y động 50 v ạn quân, ch ia làm 5 đạo, đi ch in h phục Bách V iệt. Chỉ huy đạo quân T ần là viên tư ớ ng lừ ng d a n h Đồ Thư. Người V iệt tiế n h à n h chiến tr a n h d u kích, thực h iệ n vườn không n h à trống, bền bỉ ' Có chử T là trưốc Cồng D ^ y ê n , không có chữ T là sau Cỗng nguyên. 17
- k h án g chiến su ô t gần 10 nãm . Đợi khi q u á n T ần lâm vào tìn h trạ n g m ệt mỏi, chán nản và khố sở vì ih iếu lương ihực, ô"m đ au nh iều vi không hợp th ủ y thổ, T hục P h án mới tố chức p h àn công q u â n T ần. Đồ T hư bị b ắn chết. M ấ t tướng chí huv, q u â n T ần mò dưòng m áu tháo chạy về nưóc. S au chiến công o an h liệt, đ á n h th ắ n g 50 vạn q u ân T án, T hục P h á n hợp n h ấ t giữa nước Vản L ang vói nưóc Tây Àu lấy tên nưổc là Àu Lạc, đóng đô ỏ Phong K hê (Cô Loa, Đông A nh - H à Nội), xưng là An Dướng Vương. Nưóc Âu Lạc là bước k ế tục p h á t triể n cao hdn cúa nước V ãn L ang trê n m ột phạm vi rộng lớn hơn của ngưòi Lạc Việt và người Tâv  u'. Đ ứng đ ầu n h à nưdc là T h ụ c P h án An Dương Vương, tro n g triề u vẫn cỏ các Lạc h ẫu giúp v u a cai q u ả n đ ất nước, ở các địa phương, v ẫn do các Lạc tưóng đ ú n g đ ầu quản lý. Theo tài liệu khảo cổ th ì An Dương Vương xây dự ng được một đạo quân khá mạnh sử dụng thành thạo cung tôn. (/ác loại vũ k h í phong phú, đa dạng (hơn v ạn m ùi tên đào dược Ó I ch ân th à n h cổ Loa đã chứ ng tổ điều đó). Ãu Lạc còn có Ihủv quân và được luyện tập khá thường xuyên. An Dương Vương cho xây đự ng th à n h cổ Loa kiên cố, trỏ th à n h tru n g tâ m của nưốc Âu Lạc. Tục truyển răng. An Dương Vưrtng xâv th àn h nhiểu lần nhưng đều đố. Sau nhò có th ần Kim Quy hiện lên. l)ò quanh bò lại nhiều vòng, T hục Phán An Dương Vương bèn cho xáy thành theo d ấu chân rù a vàng. T ừ đó. th à n h xây không đổ nửa. ' Theo Đại cương lịch sử Việt N am (tập I, tr. 49). Nhà nước Âu Lạc chì tổn tại từ (208 đến 179 trưdc Công nguyên). 18
- Thời ấy, tổ tiên ta chưa có gạch nung, thành cổ Loa được xây b ằ n g đâ't ỏ chính đ ịa phương. T h à n h có 9 vòng. C hu vi vòng ngoài 8 km, vòng giữa 6,5 km. Vòng trong cùng (hình chữ nhật) có chu vi 1650 m. Thành dược xăy theo phương p h á p đ ào đâ't đ ến đ âu , khoét hào đ ến đó, th à n h đ ắp đ ến đâu, lu ỹ xây đến đó. M ặt ngoài ỉuỹ, dốc th ă n g đứng, m ặt tro n g th o a i th o ả i để đ á n h vào th ì khó, tro n g đ á n h r a thì dễ. Luỷ cao trung bình từ 4 - 9 m, có chỗ cao từ 8 - 12 m. Chân thành rộng từ 20 - 30 m. Thành có 3 cửa ra vèo. cả 3 vòng thành đ êu có h ào ỏ p h ía ngoài, c ả 3 hào đưỢc nối liền với n h a u và nôi với sông H oàng đ ể bảo đảm q u a n h n&m đều có nước, và làm tăng thêm sự hiểm yếu của Kinh thành cổ Loa. N gày nay, kh i xé dọc th à n h đẽ nghiên cứu, cảc n h à kháo cổ học th ấ y rõ c h â n th à n h được ch ẹn m ột lớp đ á tảng. H òn nh ỏ có đưòng k ín h 15 cm, hòn lớn 60 cm. C ần bao n h iêu đá để xây dự ng công trìn h ? Kỹ th u ậ t xếp đ á? Đ ây qxiả lả m ột công tr ìn h vĩ đại. Thành cổ Loa chẩng những là một công trình đồ 8Ộ cổ , nhã't c ủ a d ân tộc ta m à còn ỉà m ột công tr ìn h hoàn bị về m ặ t q u â n sự. X ung q u a n h th à n h Cỗ Loa, có m ột m ạ n g lưdi th ủ y vản dầy đặc, tạo thành một vòng khép kín, thuận lợi cho việc xây dựng một căn cứ thủy binh hùng mạnh. Thuở ấy, sông Thiếp - Ngũ Huyền Khê - Hoàng Giang thông với sông Cảu ỏ Thố Hà. Q uà càiìi (Hà Bác) củ, thông với sông H ổng ở Vinh T hanh (Đông Anh). Bởi vậy, ngay sau khi xây thành. An Dương Vương đă chiêu tập những thợ mộc giỏi, sử dụ n g gỗ ở địa phưrtng đóng thuyền chiến. Với tài nghệ đi sông, vượt biển vốn là sỏ trường của người Lạc Việt, các đầm phá quanh thành cổ Loa trỏ thành quân cảng. Nhân dân được đưa tới khai phá vùng rừng đa (Gia Lâm), rừ n g mơ (Mai Lâm), rừ r^ 19
- dâu d a (Du Lâm),v.v... th àn h đồng ruộng. N hững hiệp thợ chuyên rèn vũ khí như côn, kiếm, dáo, mác đủ loại. Bàn tay sáng tạo của cha ông ta đă chế tạo nỏ liên châu, mỗi p h á t bắn hàng chục m ũi tên. Kỹ th u ậ t đúc đồng được khuyến khích. H àng vạn mũi tên đồng lợi hại, có độ chứứi xác cao, kỹ th u ậ t tinh vi, dùng cho nỏ liên châu đã được n h ữ r^ bàn tay của nhũng người thợ tài hoa sả n x u ất ỏ đây. Vói vỊ tr í th u ậ n lợi ây, với cách bô' tr í th à n h có 9 lớp xoáy trô n Ốc, 18 ụ gò cao nhô h ẳ n r a ch ân luỹ để có th ể từ cao bắn xuống, vói vũ k h í nỏ th ầ n và n h ữ n g m ũi tên đồng lợi h ại, sức m ạ n h q u ân sự tổng hợp cổ Loa th ò i ấy làm cho q u â n thù khiếp sỢ, th ể h iện tr í tu ệ q u ân sự tu y ệ t vòi của tổ tiên ta. 20
- Chuơng l l ỉ P H O N G K IẾ N T R U N G H O A T H Ố N G T R Ị L A N T H Ứ N H Ấ T (207^ ■ 39) N H À TRIỆU (207^ -1 1 1 ^ 97 NẢM, QUỐC HIỆU NAM VIỆT, ỈONH Đ ồ PHIÊN NGƯNG (QUẢNG CHẮU > TRUNG Q ư ố q N ăm 210^ T ầ n T h ủ y H oàng chết, con là T ần N hị T h ế lên th ay , đ ế ch ế T ầ n ngày càn g suy yếu. Lợi dụng cơ hội đó, N h âm Ngao và T riệ u Đ à chiếm N am H ải, xây dự ng m ột vương quốc riêng, chông lại n h à Tần. N h âm Ngao c h ết, T riệu Đà th a y th ế đ ã thực h iệ n m ưu đổ c á t cử. T riệu Đ à người H án , q u ê ỏ H à Đ ắc • T ru n g Quốc. S au k h i N hâm Ngao c h ết, T riệu Đà làm c h ù N am H ải, diệt các q u a n lại của n h à T ầ n để th a y bằng n h ữ n g người th â n cận. N ăm 2 0 6 \ n h à T ần đổ, T riệu Đ à liền tiến q u â n đánh chiếm các q u ả n Q u ế L ám , Tượng Q uận th à n h ỉập nước N am Việt, tự xưng là N am V iệt Vũ Vương, đóng đô ở P h iên N gung (Q uảng C hâu - T ru n g Quốc). Nưóc N am V iệt của T riệu Đ à thực c h ấ t là n h à nưốc cát 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3: Phần 1 - Lê Mậu Hãn (chủ biên)
131 p | 625 | 122
-
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 p | 749 | 97
-
Giáo trình Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam - Phần 1
143 p | 262 | 61
-
Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay: Phần 1
71 p | 217 | 48
-
Lịch sử quân sự việt nam - tập 1: Buổi đầu giữ nước - bài 2
7 p | 168 | 38
-
Lược sử Việt Nam vắn tắt 1
5 p | 148 | 26
-
Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975 - Lịch sử Việt Nam: Phần 1
124 p | 154 | 14
-
Cội nguồn và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: Phần 1
110 p | 75 | 11
-
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 p | 34 | 11
-
Ebook Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam: Phần 1
70 p | 22 | 7
-
Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000: Phần 1
233 p | 24 | 6
-
Lược khảo văn minh Việt Nam: Phần 1
128 p | 50 | 6
-
Ebook Các cương lĩnh cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 1
118 p | 19 | 6
-
Lịch sử Việt Nam 1965 -1975: Phần 1
391 p | 36 | 4
-
Nghiên cứu về họ và tên người Việt Nam: Phần 1
97 p | 10 | 4
-
Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống xâm lược ở Việt Nam: Phần 1
68 p | 27 | 3
-
Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 1
144 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn