intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUPUS HỆ THỐNG – PHẦN 2

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguyên tắc điều trị: Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, thường dùng các thuốc chống viêm và các thuốc ức chế MD. Kết hợp với phòng các đợt tái phát, phòng nhiễm khuẩn, phòng biến chứng thận, thần kinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUPUS HỆ THỐNG – PHẦN 2

  1. LUPUS HỆ THỐNG – PHẦN 2 VI - ĐIỀU TRỊ: 1/ Nguyên tắc điều trị: Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, thường dùng các thuốc chống viêm và các thuốc ức chế MD. Kết hợp với phòng các đợt tái phát, phòng nhiễm khuẩn, phòng biến chứng thận, thần kinh. 1.1/ Đánh giá mức độ hoạt động của bệnh: *Lâm sàng: + Tình trạng toàn thân: sốt, cơ thể suy sụp.. + Tình trạng da, cơ, xương, khớp.. + Tổn thương thận, tim, phổi, thần kinh, tâm thần…
  2. + Các biểu hiện không mong muốn của thuốc. *XN: + Chức năng gan: XN men gan + Chức năng thận: Xem BN có đái ít hay không vì đái ít sẽ dẫn tới các triệu chứng sau: . Đái ít-> tăng Kali máu-> rung thất-> Ngừng tim-> tử vong . Đái ít-> Urê máu tăng; Creatinin máu tăng -> Do đó cần XN : Kali máu, Urê máu, Creatinin máu. Nếu Kali máu tăng thì cần hạ Kali máu ngay bằng Insulin hoặc uống Kayosalat. . XN : protein niệu, Albumin niệu + Công thức máu, số lượng TC + siêu âm tim, ECG; SA tim phổi xem có tràn dịch màng tim, màng phổi , màng bụng không( Vì khi có suy thận thì -> Albumin máu giảm-> Giảm AL keo-> Tràn dịch-> Lúc đó phải truyền Albumin, truyền đạm).. + Kháng thể kháng nhân (ANA, DSA) , nồng độ bổ thể, yếu tố tiếp nhận IL2: KTKN tăng, bổ thể giảm tức là bệnh đang tiến triển.
  3. 1.2/ Các biện pháp phòng tiến triển của bệnh: - Tránh nắng trực tiếp. - Cẩn thận khi dùng các loại thuốc gây mẫn cảm, nhất là KS. - Đề phòng nhiễm khuẩn. - Không mang thai, thận trọng khi dùng thuốc tránh thai. - Giáo dục BN biết về bệnh tật của mình, nâng đỡ BN cả về tinh thần và thể trạng. 2/ Thuốc điều trị: 2.1/ Corticoid: liều từ 10-1000mg/ 24h tùy vào mức độ bệnh. - Prednisolon 5mg x 8- 20v/24h - Solu- Medrol 40mg x 2- 10ô/24h - Medrol 4mg - Bolus ( Pulse therapy): corticoid kiều cao 500-1000mg Solu-Medrol 40mg x 10-20 ống/24h - Chú ý khi dùng liều cao kéo dài gây tăng đường máu, tăng HA nên phải kiểm soát theo dõi.
  4. 2.2/ Thuốc ức chế MD: khi có viêm mạch nặng, tổn thương thận: *Methotrexat (MTX): - CCTD:MTX là một chất kháng chuyển hóa, ức chế sinh tổng hợp AND, do có cấu trúc tương tự acid folic; cơ chế chính là tranh chấp với vị trí hoạt động của acid folic trong quá trình tổn hợp Pyrimidin, dẫn đến giảm tổng hợp AND, ngoài ra MTX còn có tác dụng chống viêm và ức chế MD. - CĐ:VKDT, Thấp khớp vẩy nến. - LL&CD:Viên 2,5mg; liều 7,5-15mg/ tuần tiêm bắp hoặc uống: có thể kiểm soát được viêm khớp, ban, rối loạn huyết than hoặc sốt; giảm liều với BN suy thận, giảm mức lọc cầu thận… *Cyclophosphamid:Endoxan 1-2mg/kg/24h uống liên tục đến khi bệnh được kiểm soát thì giảm liều và ngừng. Nếu có tổn thương thận, máu, thần kinh thì truyền TM liều như sau: 10-15mg/kg Truyền TM Hoặc 0,5-1g/m3 cơ thể - Thận trọng khi có suy thận vì thuốc đào thải qua thận
  5. - Tác dụng : Làm chậm quá trình xơ hóa ở thận, ngăn ngừa mất chức năng thận, giảm nguy cơ suy thận giai đoạn cuối - TDP: huyết học, suy buồng trứng, vô tinh trùng, viêm bàng quang, xơ bàng quang + SLA + 6-MP( 6-Mercaptopurrinee): Urinethol viên 50mg + Azathioprine (AZA): Imuran viên 50mg - Cơ chế : ức chế tổng hợp Purine - CĐ:Lupus, Viêm mạch, VKDT nặng. - LL&CD:AZA 2-3mg/kg/24h 6-MP 1-2mg/kg/24h 2.3/ Non- Steroid - Chỉ định : Khicó biểu hiện xương khớp ở giai đoạn sớm, thể nhẹ *Sơ đồ bậc thang chỉ định thuốc giảm đau của OMS: * Thuốc giảm đau bậc 1: Là thuốc không có Morphin; chủ yếu làParacetamol, Salicyle, thuốc CVKS liều thấp, Noramidopyrine, Idarac
  6. +Paracetamol: - TP hóa học: là dạng hoạt động củaPhenacetin - CCTD:Tác dụng giảm đau do ức chế dẫn truyền cảm giác tới thần kinh trung ương, nên nó được xếp vào nhóm thuốc giảm đau ngoại vi; Paracetamol có tác dụng hạ nhiệt vì nó ức chế Prostaglandin tại vùng dưới đồi, thuốc không có tác dụng chống viêm, Hiệu quả giảm đau mạnh ngang Aspirin song không gây tổn thương dạ dày nên được ưa chuộng. - CĐ:Chỉ định đầu tiên trong điều trị gỉam đau triệu chứng, chỉ định cho cả phụ nữ có thai. - TDP:ít tác dụng phụ, gây độc với gan, mẫn cảm với thuốc… - CCĐ:suy tế bào gan, mẫn cảm với Paracetamol. - LL&CD:2-3g/24h + Thuốc giảm đau bậc 2: Morphin yếu như Codein, Dextropropoxyphen, Buprenorphin, Tramadol… -Codein: BD: Efferalgan codein; Dicodin + TP: là thành phần ester methylic của Morphin, có hiệu quản giảm đau bằng 1/10 Morphin.
  7. + CCĐ:suy tế bào gan, mẫn cảm với thuốc, suy hô hấp, cho con bú và các tháng đầu thai nhi. + TDP:buồn nôn, nôn, táo bón, đau đầu, ngủ gà, dị ứng… + LL&CD: - Efferalgan( Paracetamol + Codein) 500mg x 4-6 v/24h - Dicodin( Dihydrocodeine)600mg x 2v/24h( tác dụng kéo dài) -Viseralgin forte, viên nén, viên đạn -Dextropoxyphen: BD : Antalvic, Di-antalvic - Antalvic65mg x 3-5v/24h - Di- antalvicx 4-6v/24h +Thuốc giảm đau bậc 3: Morphin mạnh -Chlorhydrat Morphin - TP: Là alcaloid từ nhựa khô quả cây thuốc phiện - CCTD:Morphin ức chế vỏ não và những trung tâm ở gian não, ức chế cảm giác đau rất đặc hiệu.
  8. Tác dụng giảm đau này được tăng cường bởi thuốc an thần kinh. Morphin làm tăng tác dụng của thuốc tê. Ngoài ra còn các tác dụng như: sảng khoái, Gây ngủ, gây nghiện, tác dụng lên cơ trơn làm giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch tiêu hóa, co cơ vòng hậu môn oddi, cơ bàng quang, co thắt cơ khí quản gây cơ hen + CĐ:Giảm đau ( những cơn đau dữ dội, cấp) - Chống sốc ( do chấn thương, sau đẻ, do phản ứng sau tiêm thuốc…) - Hen tim, phù phổi cấp ( thể nhẹ và vừa ). - Làm dễ thở trong suy tim ( trừ tâm phế mãn ) - Tiền mê. - Chữa khái huyết (co mao quản) - Rối loạn thần kinh : vật vã, mê sảng. -Giảm ho, chống đi lỏng + Chế phẩm:dd uống, ống tiêm dưới da hoặc tiêm TM 10; 20; 50; 100; 500mg + TDP:buồn nôn, nôn, táo bón, đau đầu, ngủ gà, dị ứng, suy hô hấp khi dùng liều cao kéo dài, gây nghiện..
  9. + LL&CD:Bắt đầu bằng liều 10mg( 5mg với người già) cứ 4 giờ 1 liều, giảm liều trong trường hợp suy thận, suy gan, người già. Không có liều tối đa mà tùy vào sự đáp ứng của BN -Sulfat Morphin( Moscontin, Skenan) + Chế phẩm:viên nén , nang dạng hạt có tác dụng kéo dài; hàm lượng 10; 30; 100; 200mg/ viên + LL&CD:thường bắt đầu bằng liều 10mg-30mg/lần x 2lần /24h 2.4/ Thuốc chống sốt rét tổng hợp: -Cloroquin ( Nivaquin. Delagyl, Amodiaquin) Là thuốc tổng hợp, dẫn xuất của 4 - amino- quinolein +Tác dụng: Là thuốc diệt thể phân liệt trong máu cả 4 loại KST sốt rét. Cắt cơn sốt trong 24- 48 giờ . Sau 2-3 ngày hết KST trong máu ngoại vi. Đối với P.falciparum sẽ khỏi hẳn sau 1 đợt điều trị.
  10. Cloroquin không tác dụng diệt KST sốt rét ở thể phân liệt tổ chức do P. vivax, P. malariae, nên vẫn bị tái phát.Cloroquin không có tác dụng diệt giao bào và thoa trùng của P . falciparum. + Chỉ định: - Thuốc cắt cơn sốt rét thể nhẹ và trung bình do P.falciparum, P.vivax, P.malariae - Điều trị sán lá gan và sán phổi - Bệnh Lupud ban đỏ mạn 0,25g x 1v/24h x 3-5 ngày - Bệnh viêm khớp nh**ưng độc nên không dùng + LL&CD: 0,25g x 1v/24h x 10 ngày, nghỉ 10 ngày rồi dùng tiếp đợt 2 có thể dùng 2-3 đợt. 3/ Điều trị triệu chứng: 3.1/ Sốt:Có thể dùng: Paracetamol, aspirin, CVKS, Corticoid 3.2/ Đau khớp:tùy mức độ mà sử dụng các thuốc Non- Steroid như trên 3.3/ Ban ở da: -Dùng corticoid ngoài da; đầu tiên là Hydrocortisol tại chổ, sau đó dùng các chế phẩm chứa Fluor kết hợp với thuốc chống sốt rét.
  11. -Diamino- diphenylsulfon( Dapsone): - CĐ: các tổn thương da gồm: tổn thương dạng đĩa, tổn thương da Lupus bán cấp, phỏng nước, tổn thương sâu của lupus. - TDP: Giảm G6PD-> thiếu máu xanh tím, mệt mỏi, tim đạp nhanh, đau bụng, đau đầu. - LL&CD: liều ban đầu 50mg/24h, tăng dần liều , liều tối đa 150mg/24h 3.4/ Viêm màng phổi, màng tim: dùng thuốc CVKS hoặc Corticoid 3.5/ THA:thuốc lợi tiểu, chẹn Beta giao cảm, ức chế men chuyển… 3.6/ Tổn thương thận:Corticoid liều cao + thuốc ức chế MD. 3.7/ Tổn thương thần kinh trung ương: Corticoid hoặc thuốc ức chế MD 3.8/ Cơn đau đầu Migraine:dùng Propranolol. 3.9/ Giảm tiểu cầu, thiếu máu huyết tán: -Corticoid, truyềnGama Globulin, sử dụng thuốc ức chế MD, nếu cần thiết có thể cắt lách
  12. - Danazol( Androgenđã được làm yếu): Cơ chế chưa rỏ có thể liên quan tới việc thay đổi chức năng MD và tế bào lưới nội mô. CCĐ với những BN thai nghén, cho con bú, chảy máu âm đạo -KT tạo HC:Epokin(Erythropoietin)1000-2000UI/24h IV,IM , dd Eprex1000-2000UI/24h x 5 ngày -KT tạo BC: + VTM B4 ( Leuco4; Leucogen) + Neupogen, Leucomax, Leucokin. -KT tạo TC :Thrompoietin 4/ Điều trị theo thể: 4.1/ Thể nhẹ:Thuốc Non- Steroid + thuốc sốt rét. Nếu bệnh có nguy cơ tiến triển thì dùng thêm corticoid liều thấp ngắn ngày. 4.2/ Thể nặng:Có tổn thương thận, thần kinh… - Corticoidliều cao: 1-2mg/kg/24h + thuốc chống sốt rét( Nivaquin 0,25g x 1v/24h ) hoặcAzathioprin1,5-2,5mg/kg/24h - Nếu đe dọa tính mạng thì dùng : Corticoidliều cao
  13. phối hợp với thuốc độc tb (Solu-Medrol40mg x 10-20ô/24h ) hoặcCyclophosphamid 4.3/ Bolus( Pulse therapy) đây là một thể rất nặng điều trị bằng Methylprednisolon liều rất cao, có thể dùng : Solu-Medron 40mg x 10-20 ô, sau đó duy trì tiếp bằng liều 30-40mg prednisolon 5/ Đơn tham khảo: Bùi Thị Bích Thục - 29 tuổi ∆ : Lupus ban đỏ hệ thống thể bán cấp 1.Prednisolon5mg x 8v/24h 2.Efferalgan 500mg x 4-6 v/24h 3.Nivaquin 0,25g x 1v/24h x 3-5 ngày 4.Vitamin 3Bx 2v/24h 5.Vitamin E400 UI x
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2