intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luyện thi ĐH Môn Lý: Biến thiên chu kỳ của con lắc

Chia sẻ: Khong Huu Cuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

140
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm bài giảng "Biến thiên chu kỳ của con lắc" thuộc khóa LTĐH KIT-1: môn Lý (thầy Đặng Việt Hùng). Tài liệu giúp các bạn thí sinh tổng quan kiến thức môn Lý cần thiết cho kỳ thi ĐH_CĐ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luyện thi ĐH Môn Lý: Biến thiên chu kỳ của con lắc

  1. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Biến thiên chu kỳ của CLĐ. BIẾN THIÊN CHU KỲ CỦA CON LẮC ĐƠN (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Biến thiên chu kỳ của con lắc đơn “ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Biến thiên chu kỳ của con lắc đơn”. Bạn cần xem kết hợp tài liệu bài giảng cùng với bài giảng này. I. CON LẮC ĐƠN CÓ SỰ THAY ĐỔI CHIỀU DÀI MỘT LƯỢNG NHỎ T 1  Khi chiều dài dây treo con lắc l thay đổi một lượng nhỏ (l) thì ta có công thức  T 2    T  2π 1  g T         2 1  T 1  Thật vậy, ta có       1  1   1   T  2π  T       2  T 2   g  T. Từ đó ta được T  2 + Nếu tăng l thì T tăng, f giảm suy ra con lắc chạy chậm đi. + Nếu giảm l thì T giảm, suy ra con lắc chạy nhanh hơn. T T + Thời gian chạy nhanh, hay chậm trong 1 s là , sau một ngày đêm là 86400. T T Ví dụ 1. Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong 1 ngày nó chạy nhanh 20 s. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 2. Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong 1 ngày nó chạy nhanh 30 s. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 3. Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong 1 ngày nó chạy chậm 20 s. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 4. Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong 1 ngày nó chạy chậm 62 s. …………………………………………………………………………………………………………………………. II. CON LẮC ĐƠN CÓ SỰ THAY ĐỔI GIA TỐC MỘT LƯỢNG NHỎ T 1 g Khi gia tốc g thay đổi một lượng nhỏ (g) thì ta có công thức  ; với g  g' g T 2 g   T  2π  1  g T g g  g  2 1 g T 1 g Thật vậy, ta có :       1    1   T  2π  T g g  g  g  2 g T 2 g  g  Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Biến thiên chu kỳ của CLĐ. T.g Từ đó ta được T   2g + Nếu tăng l thì T tăng, f giảm suy ra con lắc chạy chậm đi. + Nếu giảm l thì T giảm, suy ra con lắc chạy nhanh hơn. T T + Thời gian chạy nhanh, hay chậm trong 1 s là , sau một ngày đêm là 86400. T T Chú ý: Khi cả chiều dài và gia tốc thay đổi một lượng nhỏ   T  2π 1  1  g T  g    g    2  g  2  1    1 g  Ta có     .  .  1   1    1   1   T  2π  T  g  g  g     g   2   2 g   g  1  1 g 1 .g 1  1 g T 1  1 g 1   1      2  2 g 4 g 2  2 g T 2  2 g T T  T T  g Phương pháp chung ta thường xét tỉ só   1  .  1 để kết luận về sự nhanh chậm của con T T T  g lắc. Ví dụ 1. Đưa CLĐ đến một nơi có gia tốc g’ thì chu kỳ dao động của con lắc tăng 2%. Tính gia tốc g’ tại nơi đó biết g = 10 m/s2. (g’ = 9,6 m/s2) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 2. Đưa CLĐ đến một nơi có gia tốc g’ thì tần số dao động giảm 3%. Tính gia tốc g’ tại nơi đó biết g = 9,86 m/s2. (g’ = 9,6 m/s2) …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 3. Đưa CLĐ đến một nơi có gia tốc g’ thì sau một ngày đêm con lắc chạy chậm 80 s. Gia tốc tại nơi đó so với trước tăng giảm bao nhiêu %? (Tăng 0,185%) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 4. Đưa CLĐ đến một nơi có gia tốc tăng 2% đồng thời giảm chiều dài con lắc 3% thì sau một ngày đêm con lắc chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? (Nhanh 2160 s) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 5. Một CLĐ có chiều dài l = 1 m, dao động tại nơi có gia tốc g = 9,86 m/s2. đưa con lắc đến một nơi khác cso chiều dài tăng 2% đồng thời gia tốc giảm 1,3% thì sau một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm? (Chậm 1008 s) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 6: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi chiều dài thanh treo l = 0,234 m và gia tốc trọng trường g = 9,832 m/s2. Nếu chiều dài thanh treo l’ = 0,232 m và gia tốc trọng trường g′ = 9,831 m/s2 m/s2 thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
  3. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Biến thiên chu kỳ của CLĐ. Lời giải:  2π T T  T T g  g 0, 232 9,832  Ta có   1   . 1  .  1  0,00423  0 : Đồng hồ chạy nhanh. T T T   g 0, 234 9,831 2π g T  Thời gian chạy nhanh sau một ngày đêm: t  86400.  365.472  s  . T        Chú ý: Ngoài cách trên ta có thể đặt   g   g  g  1 1 2π  T T  T T g  g    g    2  g  2 1  1 g     1   . 1   1  1   1     T T T   g  g  g     g  2  2 g 2π g Ví dụ 7: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Hỏi đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một tuần nếu chiều dài giảm 0,02% và gia tốc trọng trường tăng 0,01%. Lời giải:  2π T T  T T g  g         Ta có   1  1  .  1 . Đặt  T T T   g  g   g  g 2π g 1 1  T    2  g  2 1  1 g 1  0,02  1  0,01  4    1   1            1,5.10  0 : Đồng hồ chạy nhanh. T     g  2  2 g 2  100  2  100  T  Thời gian chạy nhanh sau một tuần: t  7.86400.  90.72  s  . T Ví dụ 8: Dùng con lắc đơn có chiều dài l = 1 m để điều khiển đồng hồ quả lắc thì đồng hồ chạy đúng giờ. Do sơ suất khi bảo dưỡng nên đã làm giảm chiều dài thanh treo 0,2 mm. Hỏi đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm. Lời giải:  2π T T   T T  g  g  Xét tỉ số:   1   . 1 T T T   g 2π g g  g  T     0, 2  Vì chỉ do điều chỉnh chiều dài nên        104  0        T 2  2  2000 Vậy đồng hồ chạy nhanh. T  Thời gian chạy nhanh sau 1 ngày đêm sẽ là: t  .86400  104.86400  8,64  s . T III. CON LẮC ĐƠN ẢNH HƯỞNG BỞI NHIỆT ĐỘ Khi nhiệt độ thay đổi thì chiều dài con lắc cũng thay đổi theo do l = l0(1 + λt). Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
  4. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Biến thiên chu kỳ của CLĐ. T2 1 1 T 1 Ta dễ dàng thiết lập được hệ thức phụ thuộc  1    t 2  t1   1  t   t T1 2 2 T1 2 T2  Nếu t 2  t1  t 2  t1  0   1  T2  T1 , khi đó chu kỳ tăng nên con lắc đơn chạy chậm đi. T1 T2  Nếu t 2  t1  t 2  t1  0   1  T2  T1 , khi đó chu kỳ giảm nên con lắc đơn chạy nhanh hơn. T1 T 1 1 Thời gian chạy nhanh (hay chậm) của con lắc trong 1 (s) là τ   λ t , sau một ngày đêm là 86400. λ t T1 2 2 Ví dụ 1. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 250C, khi đưa con lắc đến một nơi có nhiệt độ 300C thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây? Biết hệ số nở dài của dây treo là λ = 2.10–5 K–1 …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 2. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 300C, khi đưa con lắc đến một nơi có nhiệt độ t2 nào đó sau nửa ngày nó chạy chậm 3,5 s. Tính nhiệt độ t2 biết hệ số nở dài của dây là λ = 2.10–5 K–1 (Đ/s: t2 = 38,10C) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 3. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 330C, khi đưa con lắc đến một nơi có nhiệt độ t2 nào đó sau một ngày nó chạy nhanh 6 s. Tính nhiệt độ t2 biết hệ số nở dài của dây là λ = 2.10–5 K–1 (Đ/s: t2 = 260C) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 4. Một con lắc đơn chạy đúng giờ vào mùa hè khi nhiệt độ là 320C. Khi nhiệt độ vào mùa đông là 170C thì nó sẽ chạy nhanh hay chậm? Nhanh hay chậm bao nhiêu giây trong 12 giờ, biết hệ số nở dài của dây treo là λ = 2.10–5 K–1, chiều dài dây treo là ℓo = 1 (m) Lời giải: Gọi T1 là chu kì con lắc đơn ở 32 C, T2 là chu kì con lắc đơn ở 170C. 0 T 1 1 Ta có 2  1    t 2  t1   1  .2.105 (17  32)  0,99985   T2  0,99985T1  T2 < T1  Đồng hồ chạy T1 2 2 nhanh 1 1 Thời gian chạy nhanh của con lắc trong 1 (s) là    t  .2.105.15  1,5.104 (s) 2 2 –4 Trong 12 giờ (có 12.3600 giây) con lắc chạy nhanh 1,5.10 .12.3600 = 6,48 (s) Ví dụ 5. Một con lắc đơn đếm giây có chu kỳ bằng 2 (s) ở nhiệt độ 00C và ở nơi có gia tốc trọng trường là 9,81 (m/s2), biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là 1,8.10–5 K–1. Độ dài của con lắc ở 00C và chu kỳ của con lắc ở cùng vị trí nhưng ở nhiệt độ 300C là bao nhiêu? Lời giải: Gọi T1 là chu kì con lắc đơn ở 0 C, T2 là chu kì con lắc đơn ở 300C 0 T 2 .g 22.9,81 Độ dài con lắc đơn tại 00C:     0,994 (m) 4π 2 4π 2 T 1 1 Ta có 2  1  (t 2  t1 )  1  .1,8.105  30  0   1,00027  T2  1,00027T1  1,00027.2  2,00054 (s) T1 2 2 Vậy chu kỳ con lắc ở nhiệt độ 300C là T2 = 2,00054 (s) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
  5. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Biến thiên chu kỳ của CLĐ. IV. CON LẮC ĐƠN ẢNH HƯỞNG BỞI ĐỘ CAO T2 h T h Ta dễ dàng thiết lập được hệ thức phụ thuộc 1   T1 R T1 R Ví dụ 1. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 250C, tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 640 m so với mặt đất thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ tại độ cao h đó, biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10–5 K–1 (Đ/s: t2 = 150C) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 2. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 300C, tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 800 m so với mặt đất thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ tại độ cao h đó, biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10–5 K–1 (Đ/s: t2 =17,50C ) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 3. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ 270C, tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 600 m so với mặt đất thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ tại độ cao h đó, biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10–5 K–1 (Đ/s: t2 = 17,6250C) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 4. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ t1 nào đó tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 480 m so với mặt đất và nhiệt độ khi đó là 160C thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ t1, biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10–5 K–1 (Đ/s: t1 = 23,50C) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 5. Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 300C trên mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 360 m so với mặt đất và nhiệt độ khi đó là 160C thì sau một ngày đêm con lắc chạy nhanh hay chậm? Bao nhiêu giây? Biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10–5 K–1 (Nhanh 7,236 s) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 6. Ở mặt đất một con lắc đơn có chu kì T = 2 (s). Biết khối lượng Trái đất gấp 81 lần khối lượng Mặt trăng và bán kính Trái đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Tìm chu kì con lắc khi đưa con lắc lên Mặt trăng. Hướng dẫn giải:  GM Chu kì con lắc khi ở Trái đất: T  2π với g  2 . g R  GM.3,7 2 Chu kì con lắc khi ở Mặt trăng: T  2π với g  g 81.R 2 T g 81      T  2, 43T  2, 43.2  4,86 (s).  2, 43  T g 3,7 2 Vậy chu kì con lắc khi ở mặt trăng là 4,86 (s). Ví dụ 7. Con lắc của một đồng hồ coi như một con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất. Ở độ cao 3,2 km nếu muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào? Biết bán kính trái đất R = 6400 km. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
  6. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Biến thiên chu kỳ của CLĐ. Hướng dẫn giải:  GM Ở mặt đất: T  2π với g  2 . g R  GM Ở độ cao h: T  2π với g  . g R  h 2    g  Để đồng hồ chạy đúng khi ở độ cao h thì T  T  2π  2π   g g  g 2  R2  h 2h  2h 2.3,2 1    1    1       R  h  R  2 R  R 6400 1000 1 Vậy cần phải giảm chiều dài dây một đoạn bằng chiều dài ban đầu. 1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. Câu 2: Xét dao động điều hoà của con lắc đơn tại một địa điểm trên mặt đất. Khi con lắc đơn đi từ biên về vị trí cân bằng thì A. độ lớn li độ tăng. B. tốc độ giảm. C. thế năng tăng. D. độ lớn lực hồi phục giảm. Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hoà trên mặt đất với chu kỳ To. Khi đưa con lắc lên độ cao h bằng 1/100 bán kính trái đất, coi nhiệt độ không thay đổi. Chu kỳ con lắc ở độ cao h là A. T = 1,01To B. T = 1,05To C. T = 1,03To D. T = 1,04To Câu 4: Một con lắc dao động đúng ở mặt đất, bán kính trái đất 6400 km. Khi đưa lên độ cao 4,2 km thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm? A. Nhanh 56,7 (s). B. Chậm 28,35 (s). C. Chậm 56,7 (s). D. Nhanh 28,35 (s). Câu 5: Một con lắc dơn dao động với chu kỳ 2 (s) ở nhiệt độ 25 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 0 2.10–5 K–1. Khi nhiệt độ tăng lên đến 450 C thì nó dao động nhanh hay chậm với chu kỳ là bao nhiêu? A. Nhanh 2,0004 (s). B. Chậm 2,0004 (s). C. Chậm 1,9996 (s). D. Nhanh 1,9996 (s). Câu 6: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 250 C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc α = 2.10–5 K–1, khi nhiệt độ ở đó 200 C thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy A. chậm 4,32 (s) B. nhanh 4,32 (s) C. nhanh 8,64 (s) D. chậm 8,64 (s) Câu 7: Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong một tuần nó chạy chậm 2 phút? A. Tăng 0,02% B. Giảm 0,02% C. Tăng 0,04% D. Giảm 0,04% Câu 8: Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ t1 nào đó tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 800 m so với mặt đất và nhiệt độ khi đó là 140C thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ t1, biết bán kính trái đất là 6432 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10–5 K–1 A. t1 = 28,40C B. t1 = 30,40C C. t1 = 26,40C D. t1 = 29,40C Câu 9: Một con lắc dơn dao động với đúng ở nhiệt độ 250 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10–5 K–1. Khi nhiệt độ tăng lên đến 450 C thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm? A. Chậm 17,28 (s) B. Nhanh 17,28 (s) C. Chậm 8,64 (s) D. Nhanh 8,64 (s) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -
  7. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Biến thiên chu kỳ của CLĐ. Câu 10: Một đồng hồ quả lắc đếm giây có chu kỳ T = 2 (s), mỗi ngày nhanh 90 (s), phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng? A. Tăng 0,2% B. Giảm 0,1% C. Tăng 1% D. Giảm 2% Câu 11: Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130 (s) phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng? A. Tăng 0,2% B. Giảm 0,2% C. Tăng 0,3% D. Giảm 0,3% Câu 12: Một đồng hồ quả lắc đếm giây có chu kỳ T = 2 (s), mỗi giờ nhanh 10 (s), phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng? A. Tăng 0,56% B. Tăng 5,6% C. Giảm 5,6% D. Giảm 0,56% Câu 13: Một đồng hồ quả lắc mỗi giờ chậm 8 (s), phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng? A. Tăng 0,44% B. Tăng 4,4% C. Giảm 4,4% D. Giảm 0,44% Câu 14: Một con lắc đồng hồ coi như là con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở ngang mực nước biển. Đưa đồng hồ lên độ cao 3,2 km so với mặt biển (nhiệt độ không đổi). Biết bán kính Trái đất R = 6400 km, để đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải A. tăng chiều dài 1%. B. giảm chiều dài 1%. C. tăng chiều dài 0,1%. D. giảm chiều dài 0,1%. Câu 15: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất ở nhiệt độ 250 C. Nếu cho nhiệt độ tại đó hạ thấp hơn 250 C thì A. đồng hồ chạy chậm. B. đồng hồ chạy nhanh. C. đồng hồ vẫn chạy đúng. D. không thể xác định được. Câu 16: Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ t1 nào đó tại mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 1000 m so với mặt đất và nhiệt độ khi đó là 150C thì chu kỳ con lắc không đổi. Tính nhiệt độ t1, biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10–5 K–1 A. t1 = 28,60C B. t1 = 30,20C C. t1 = 26,60C D. t1 = 30,60C Câu 17: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất, nếu ta đưa đồng hồ lên độ cao h thì A. đồng hồ chạy chậm. B. đồng hồ chạy nhanh. C. đồng hồ vẫn chạy đúng. D. không thể xác định được. Câu 18: Một con lắc dao động đúng ở mặt đất với chu kỳ 2 (s), bán kính trái đất 6400 km. Khi đưa lên độ cao 3,2 km thì nó dao động nhanh hay chậm? Chu kỳ dao động của nó khi đó là bao nhiêu? A. Nhanh, T = 2,001 (s). B. Chậm, T = 2,001 (s). C. Chậm, T = 1,999 (s). D. Nhanh, T = 1,999 (s). Câu 19: Đưa CLĐ đến một nơi có gia tốc tăng 3,2% đồng thời giảm chiều dài con lắc 1,6% thì sau một ngày đêm con lắc chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây? A. Nhanh 2137 (s). B. Chậm 2173 (s). C. Nhanh 2073 (s). D. Chậm 2073 (s). Câu 20: Một con lắc đơn dao động với chu kỳ 2 (s) ở nhiệt độ 400 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài α = 2.10–5 K–1. Khi nhiệt độ hạ xuống đến 150 C thì nó dao động nhanh hay chậm với chu kỳ là: A. Nhanh, T = 1,9995 (s). B. Chậm, T = 2,005 (s). C. Nhanh, T = 2,005 (s). D. Chậm, T = 1,9995 (s). Câu 21: Một con lắc dơn dao động với đúng ở nhiệt độ 45 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10–5 K–1. 0 Khi nhiệt độ hạ xuống đến 200 C thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm: A. Nhanh 21,6 (s). B. Chậm 21,6 (s). C. Nhanh 43,2 (s). D. Chậm 43,2 (s). Câu 22: Một con lắc dao động đúng ở mặt đất ở nhiệt độ 42 C, bán kính trái đất R = 6400 km, dây treo làm bằng 0 kim loại có hệ số nở dài α = 2.10–5 K–1. Khi đưa lên độ cao 4,2 km ở đó nhiệt độ 220 C thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm? A. Nhanh, T = 39,42 (s). B. Chậm, T = 39,42 (s). C. Chậm, T = 73,98 (s). D. Nhanh, T = 73,98 (s). Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 -
  8. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Biến thiên chu kỳ của CLĐ. Câu 23: Một con lắc đơn dao động đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 300 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài α = 2.10–5 K–1, bán kính trái đất R = 6400 km. Khi đưa con lắc lên độ cao h = 1600 m, để con lắc vẫn dao động đúng thì nhiệt độ ở tại đó phải là A. t = 17,50 C. B. t = 23,750 C. C. t = 50 C. D. t = 7,50 C Câu 24: Đưa CLĐ đến một nơi có gia tốc giảm 0,03% và chiều dài con lắc giảm 0,25% thì sau một tuần lễ con lắc chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? A. Nhanh 12 phút. B. Chậm 11 phút. C. Nhanh 11 phút. D. Chậm 12 phút. Câu 25: Một con lắc đơn dao động đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 300 C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài α = 2.10–5 K–1, bán kính trái đất R = 6400 km. Khi đưa con lắc lên độ cao h, ở đó nhiệt độ là 200 C, để con lắc dao động đúng thì A. h = 6,4 km. B. h = 640 m. C. h = 64 km. D. h = 64 m. Câu 26: Một đồng hồ quả lắc đếm giây mỗi ngày nhanh 120 (s), phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng? A. Tăng 0,28% B. Giảm 0,28% C. Tăng 0,14% D. Giảm 0,14% Câu 27: Một CLĐ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 33 C trên mặt đất có gia tốc g. Đưa con lắc lên độ cao 6000 m so với 0 mặt đất và nhiệt độ khi đó là 150C thì sau một ngày đêm con lắc chạy nhanh hay chậm? Bao nhiêu giây? Biết bán kính trái đất là 6400 km, hệ số nở dài dây treo con lắc là λ = 2.10–5 K–1 A. Nhanh 65,448 s B. Chậm 65,448 s C. Nhanh 130,9 s D. Chậm 130,9 s Câu 28: Một đồng hồ quả lắc mỗi tuần chạy chậm 15 phút, phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng? A. Tăng 0,2% B. Giảm 0,2% C. Tăng 0,3% D. Giảm 0,3% Câu 29: Cần phải tăng, giảm chiều dài con lắc đơn bao nhiêu % biết trong nửa ngày nó chạy nhanh 18 s. A. Tăng 0,038% B. Giảm 0,038% C. Tăng 0,083% D. Giảm 0,083% Câu 30: Một con lắc đơn đếm giây có chu kì bằng 2s ở nhiệt độ 0 C và ở nơi có gia tốc trọng trường là 9,81m/s2. 0 Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là 1,8.10-5K-1. Độ dài của con lắc và chu kỳ của con lắc ở cùng vị trí nhưng ở nhiệt độ 300C là bao nhiêu? A. 0,95 m và 2,05 s. B. 1,05 m và 2,10 s. C. 0,994 m và 2,0003 s. D. 0,994 m và 2,00054 s. Câu 31: Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 5,4 s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 100 C. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài λ = 2.10-5K-1. Cùng ở vị trí này, đồng hồ chạy đúng giờ ở nhiệt độ là A. 16,250C. B. 320C . C. 150C. D. 100C. Câu 32: Một đồng hồ chạy nhanh 8,64 s trong một ngày đêm tại ngang mực nước biển và ở nhiệt độ 100C. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài 2.10-5K-1. Cũng ở vị trí này đồng hồ chạy đúng giờ ở nhiệt độ A. 200C. B. 150C. C. 50C. D. 00C. Câu 33: Một con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ t ngang mực nước biển. Khi nhiệt độ là 300C thì trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 8,64 s. Khi ở nhiệt 100C thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy chậm 8,64 s. Con lắc chạy đúng ở nhiệt độ A. 100C. B. 200C. C. 150C. D. 50C. Câu 34: Một con lắc đồng hồ chạy đúng ở 200C, thực hiện 10 dao động trong 20 s. Trả lời các câu hỏi sau: a) Tính chu kỳ dao độngcủa con lắc ở 200C. A. 2 s. B. 2,2 s. C. 1,5 s. D. 2,6 s. b) Tăng nhiệt độ lên đến 350C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm. Cho λ = 2.10-5K-1. A. chậm 12,96 s. B. nhanh 12,96 s. C. chậm 2,96 s. D. nhanh 2,96 s. Câu 35: Một con lắc đơn dao động với chu kỳ 2 s ở 20 C. Tính chu kỳ dao động của con lắc ở 300C. Cho biết hệ số 0 nở dài của dây treo con lắc là λ = 2.10-5 K-1. A. 2 s B. 2,0002 s. C. 1,5 s. D. 2,1 s. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 -
  9. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Biến thiên chu kỳ của CLĐ. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01. B 02. D 03. A 04. C 05. B 06. B 07. D 08. C 09. A 10. A 11. D 12. A 13. D 14. D 15. B 16. D 17. A 18. B 19. C 20. A 21. A 22. B 23. C 24. C 25. B 26. A 27. B 28. D 29. C 30. D 31. A 32. A 33. B 34a. A 34b. A 35. B Giáo viên: Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2