Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 4
lượt xem 17
download
Ta đã bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận trong thời kỳ quá độ:”Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy,đặc biệt là những chính sách kinh tế là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” (Đảng công sản Việt nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI-1986). Chúng ta đã có những thành kiến không đúng, trên thực tế, chưa thừa nhận thật sự những quy luật của sản xuất hàng hóa đang...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 4
- Ta đ• bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận trong thời kỳ quá độ:”Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy,đặc biệt là những chính sách kinh tế là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” (Đảng công sản Việt nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI-1986). Chúng ta đ• có những thành kiến không đúng, trên thực tế, chưa thừa nhận thật sự những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan. Chúng ta đ• ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách quá mức mà hiệu quả kinh tế phát triển chậm. Hơn thế nữa, ta chưa chú ý đúng mức tới sản xuất nông nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. - Bên cạnh đó, sự tan r• của hệ thống các n ước x• hội chủ nghĩa vào những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 làm cho chúng ta mất đi một thị trường truyền thống, nguồn viện trợ quan trọng, gây nhiều khó khăn đối với sản xuất v à đời sống. - Chính sách cấm vận của Hoa Kỳ kéo dài, sự thù địch của các thế lực phản động cũng có tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - x• hội của đất nước. Tất cả những nguyên nhân trên cộng với thiên tai, mất mùa liên tiếp vào những năm 1979 - 1980 đ• đưa nước ta vào tình trạng khủng hoảng, công nghiệp chỉ tăng 0,6%, nông nghiệp tăng 1,9% trong khi lạm phát ở mức si êu cấp năm 1986 : 74%
- Chính vì vậy, bài học kinh nghiệm được rút ra trong “ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI về phát triển kinh tế phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan là hoàn toàn đúng đắn. Chính từ những khó khăn trên đòi hỏi phải đổi mới nền kinh tế, x• hội. Đại hội Đảng to àn quốc lần thứ VI đ• đánh dấu một mốc phát triển quan trọng trong quá tr ình phát triển của đất nước. III. Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinh tế Để khắc phục khuyết điểm, chuyển biến được tình hình, Đảng ta trước hết phải thay đổi nhận thức , đổi mới tư duy. Phải nhận thức và hành động đúng đắn, đề ra những chủ trương, chính sách phù hợp với hệ thống quy luật khách quan, trong đó các quy luật đặc thù của chủ nghĩa x• hội ngày càng chi phối mạnh mẽ phương hướng phát triển chung của x• hội. Mọi chủ tr ương, chính sách, biện pháp kinh tế gây tác động ngược lại đều biểu hiện sự vận dụng không đúng quy luật khách quan, phải được sửa đổi hoặc huỷ bỏ. - Trên cơ sở đó, chúng ta phải vận dụ ng tổng hợp hệ thống các quy luật đang tác động lên nền kinh tế. Trong hệ thống các quy luật đó, quy luật kinh tế c ơ bản cùng với các quy luật đặc thù khác của chủ nghĩa x• hội ngày càng phát huy vai trò chủ đạo, được vận dụng trong một thể thống nhất với các quy luật của sản xuất hàng hoá, đặc biệt là quy luật giá trị, quy luật cùng cầu, quy luật cạnh tranh... Kế hoạch hoá phải luôn luôn gắn liền với việc sử dụng các đ òn bảy kinh tế. - Đại hội đảng lần thứ VI có ý nghĩa đặc biệt quan trọng . Những quan điểm, đường lối do Đại hội VI vạch ra là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủ
- nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của đất nước . Công cuộc đổi mới của Đảng từ sau Đại hội VI đến nay ở nước ta không nằm ngoài những quy luật phổ biến của phép biện chứng, Đảng ta đ• vận dụng phép biện chứng vào nhận thức hiện thực x• hội, phân tích các mối liên hệ biện chứng của đời sống hiện thực, tìm ra các mâu thuẫn đó và tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình đổi mới vững chắc. Vì trước đây, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế, x• hội với nhiều khó khăn phức tạp, gay gắt, lạm phát phi m• do tư duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có khoảng cách xa. Tư duy cũ về chủ nghĩa x• hội theo mô hình tập trung quan liêu bao cấp đ• cản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất. Bị chi phối bởi quy luật mâu thuẫn khách quan nên để giải quyết mâu thuẫn đó Đảng ta đ• tiến hành đổi mới và cải cách kinh tế. - Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất. Để làm đủ ăn và có tích luỹ, phải ra sức phát triển sản xuất, xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, trước hết là cơ cấu các ngành kinh tế phù hợp với tính quy luật về sự phát triển các ngành sản xuất vật chất, phù hợp với sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. Cơ cấu kinh tế đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ tăng trưởng ổn định. Phải thông qua việc sắp xếp lại sản xuất, đi đôi với việc xây dựng thêm cơ cấu kinh tế hợp lý. - Hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu.
- - Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế x• hội chủ nghĩa bao gồm cả khu vực quốc doanh, tập thể. Bằng các biện pháp thích hợp, sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ và dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế x• hội chủ nghĩa. giải pháp đó xuất phát từ thực tế của nước ta và là sự vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ. Thực chất của cơ chế mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hoạch toán kinh doanh x• hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ. - Tiến hành phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, chống tập trung quan liêu, chống tự do vô tổ chức. Bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, tự chủ tài chính của các đơn vị kinh tế cơ sở, quyền làm chủ của các tập thể lao động. Chương III áp dụng lý luận thực tiễn trong quá trình đổi mới hiện nay Việc Đảng ta tổng kết những bài học ở Đại hội VI, lần đầu tiên chỉ rõ sai lầm chủ quan, duy ý chí, coi thường các quy luật khách quan dẫn tới làm sai, làm hỏng và phải sửa chữa trong các chính sách xây dựng kinh tế, phát triền văn hoá có ý nghĩa tự giải phóng và mở đường cho sự phát triển mới rất to lớn.
- Trên thực tế, đổi mới do Đảng ta khởi xướng và l•nh đạo có một sự tương đồng về hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa như”Chính sách kinh tế mới của Lênin” (NEP). Với đổi mới, quan niệm về chủ nghĩa x• hội và con đường đi lên chủ nghĩa x• hội của Đảng ta đ• ngày được xác định rõ hơn. Nó thấm nhuần quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn và quan điểm phát triển. I. Lý luận về thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinh tế và đổi mới kinh tế hiện nay. Công cuộc đổi mới chính thức bắt đầu từ việc Đảng ta thừa nhận và cho phép phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là một tất yếu khách quan khi ở vào thời kỳ quá độ như ở nước ta hiện nay. Phải dung hoà và tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu do lịch sử để lại song đưa chúng cùng tồn tại và phát triển mới là một vấn đề nan giải, khó khăn. Bên cạnh việc thừa nhận sự tồn tại của kinh tế tư bản tư nhân, đương nhiên phải thường xuyên đấu tranh với xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa và những mặt tiêu cực trong các thành phần kinh tế, giải quyết mâu thuẫn tồn tại trong sản xuất giữa chúng để cùng phát triển. Sự nghiệp đổi mới ở nước ta cung cấp một bài học to lớn về nhận thức. Đó là bài học về quán triệt quan điểm thực tiễn - nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm cơ bản và hàng đầu của triết học Mác xít. Sự nghiệp đổi mới với tính chất mới mẻ và khó khăn của nó đòi hỏi phải có lý luận khoa học soi sáng. Sự khám phá về lý luận phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thức tiễn. Tuy nhiên, lý luận không bỗng nhiên mà
- có và cũng không thể chờ chuẩn bị xong xuôi về lý luận rồi mới tiến h ành đổi mới. Hơn nữa, thực tiễn lại là cơ sở để nhận thức, của lý luận. Phải qua thực tiễn rồi mới có kinh nghiệm, mới có cơ sở đề khái quát thành lý luận. Vì vậy, quá trình đổi mới ở nước ta chính là quá trình vừa học vừa làm, vừa làm vừa tổng kết lý luận, đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để rồi quay trở lại quá trình đổi mới. Có những điều chúng ta phải mò mẫm trong thực tiễn, phải trải qua thể nghiệm, phải làm rồi mới biết, thậm chí có nhiều điều phải chờ thực tiễn. Ví dụ như vấn đè chống lạm phát, vấn đề khoán trong nông nghiệp, vấn đề phân phối sản phẩm... Trong quá trình đó, tất nhiên sẽ không tránh khỏi việc phải trả giá cho những khuyết điểm, lệch lạc nhất định. ở đây, việc bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo của cán bộ và nhân dân là rất quan trọng. Trên cơ sở, phương hướng chiến lược đúng, h•y làm rồi thực tiễn sẽ cho ta hiểu rõ sự vật hơn nữa - đó là bài học không chỉ của sự nghiệp kháng chiến chống ngoại xâm mà còn là bài học của sự nghiệp đổi mới vừa qua và hiện nay. Trong khi đề cao vai trò của thực tiễn, Đảng ta không hề hạ thấp, không hề coi nhẹ lý luận. Quá trình đổi mới là quá trình Đảng ta không ngừng nâng cao trình độ lý luận của mình, cố gắng phát triển lý luận, đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa x• hội và con đường đi lên chủ nghĩa x• hội ở nước ta. Nó được thể hiện qua năm bước chuyển của đổi mới tư duy phù hợp với sự vận động của thực tiễn cuộc sống trong những hoàn cảnh và điều kiện mới 1. Bước chuyển thứ nhất:
- Từ tư duy, dựa trên mô hình kinh tế hiện vật với sự tuyệt đối hoá sở hữu x• hội (Nhà nước và tập thể) với sự phát triển vượt trước của quan hệ sản xuất đối với sự phát triền của lực lượng sản xuất dẫn tới hậu quả kìm h•m sự phát triển sản xuất... sang tư duy mới. Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với tính đa dạng các hình thức sở hữu, đa dạng các hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động làm đặc trưng chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển. Đây chính là bước chuyển căn bản mà có ý nghĩa sâu xa vì nó là tôn trọng quy luật khách quan về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất; tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mà từng bước thiết lập quan hệ sản xuất cho phù hợp . 2. Bước chuyển thứ hai: Từ tư duy quản lý dựa trên mô hình một nền kinh tế chỉ huy tập trung, kế hoạch hoá tuyệt đối với cơ chế bao cấp và bình quân sang tư duy quản lý mới thích ứng với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng X• hội Chủ nghĩa 3. Bước chuyển thứ ba: Đó là tiến hành đổi mới hệ thống chính trị, từ chế độ tập trung quan liêu với phương thức quản lý hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hoá các lĩnh vực của đời sống x• hội, thực hiện dân chủ toàn diện. 4. Bước chuyển thứ tư:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận "Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của anh chị"
13 p | 8006 | 1601
-
Tiểu luận “Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam”
26 p | 3275 | 739
-
Tiểu luận “Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay”
30 p | 918 | 332
-
Tiểu luận: "Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của anh chị vào trong hoạt động thực tiễn"
12 p | 176 | 276
-
Tiểu luận triết học về 'Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của anh chị vào trong hoạt động thực tiễn'
10 p | 739 | 235
-
Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến
24 p | 305 | 105
-
Tiểu luận: Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay
30 p | 746 | 69
-
Tiểu luận Triết học số 7 - Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay
32 p | 573 | 66
-
Đề tài “Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay”
30 p | 198 | 44
-
Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 3
7 p | 135 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu tại Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
65 p | 88 | 28
-
Tiểu luận - Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay
31 p | 139 | 26
-
Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 1
7 p | 108 | 24
-
Tiểu luận đề tài: Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam
29 p | 136 | 22
-
Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 5
7 p | 103 | 18
-
Đề án: Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay
28 p | 75 | 8
-
Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 2
7 p | 86 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn