intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý luận và thực tiễn về cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: 1234 1234 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:163

75
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 của tài liệu Lý luận và thực tiễn về cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở Việt Nam sẽ tiếp tục trình bày về: Thực trạng và thực tiễn vận hành cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở Việt Nam, phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở Việt Nam. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý luận và thực tiễn về cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở Việt Nam: Phần 2

PHẨN 2<br /> THỰC TRẠNG VA THỤIB TIỄN VẬN HÀNH<br /> <br /> cơ CHẾ<br /> <br /> GIẢI QUYỄT TRANH CHẨP n A Y THẾ RỐI<br /> VƠI CA C QUAN HỆ THUUNG N IẠ IA VIỆT N AM<br /> <br /> I. THựC TRẠNG c ơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP<br /> THAY THẾ ĐỐI VỚI CÁC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI<br /> ở VIỆT NAM<br /> 1. Thực trạng về phưomg thức thương lượng<br /> Trong tranh chấp kừih tế thưcmg mại, thương lượng, tự<br /> thỏa thuận giữa các bên là một hình thức giải quyết không<br /> cần có sự can thiệp của bất kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào<br /> khác mà do các bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tự bàn<br /> bạc, cân nhắc, thảo luận, đàm phán vói nhau để đi đến cách<br /> giải quyết vụ tranh chấp trên cơ sở đồng thuận của tất cả<br /> các bên.<br /> Bất cứ một sự tranh chấp về kừửi tế - thương mại nào<br /> thì thương lượng bao giờ cũng là biện pháp giải quyết đầu<br /> tiên được các bên lựa chọn, vì nó không gây phiền hà, tốn<br /> kém lại giữ được bí mật, uy túi của nhau trong kứứi doanh<br /> 99<br /> <br /> trên thương trường. Đồng thời, khi thương lượng đạt kết<br /> quả thì vụ việc được giải quyết nhanh chóng, dứt điểm<br /> trên cơ sở tự nguyện thi hành của các bên. Chỉ khi nào<br /> biện pháp này không đạt được kết quả mong muốn thì<br /> các bên mới lựa chọn hình thức, cơ chế giải quyết bằng<br /> biện pháp khác. Điều này thể hiện quyền tự do thỏa<br /> thuận, tự do giao kết hợp đồng và tự do định đoạt của<br /> các bên trong giao lưu dân sự nói chung và trong giao<br /> lưu kinh tế - thương mại nói riêng.<br /> Hiện nay, trong lĩnh vực thương mại, thương lượng<br /> được quy định như một phương thức giải quyết tranh chấp<br /> bên cạnh hòa giải, Trọng tài và Tòa án. Điều 317 Luật<br /> thương mại năm 2005 quy định thương lượng giữa các bên<br /> là một trong những hình thức giải quyết tranh chấp. Khoản 1<br /> Điều 14 Luật đầu tư năm 2014 cũng quy định: "Tranh chấp<br /> liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải<br /> quyết thông qua thương lượng, hoà giải..."..<br /> Hiện tại, pháp luật Việt Nam không bắt buộc các bên<br /> phải thương lượng trước khi đưa vụ việc đến cơ quan tố<br /> tụng mà khuyến nghị các bên trước hết nên giải quyết<br /> tranh chấp bằng thương lượng. Điều 9 Luật Trọng tài<br /> thương mại năm 2010 có quy định: "Trong quá trình tô'tụng<br /> Trọng tài, các bên có quỳến tự do thương lượng, thỏa thuận với<br /> nhau ve việc giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu Hội đông Trọng<br /> tài hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau ve việc giải quyết<br /> tranh châp". Khoản 2 Điều 5 Bộ luật tố tụng dân sự năm<br /> 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định: "Trong quá trình<br /> giải quyêì vụ việc dân sự, các đương sự có quyen chấm dứt, thay<br /> 100<br /> <br /> đôì các yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự<br /> nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội".<br /> Trong phưong thức thưong lượng, do đặc điểm của<br /> phương thức này là một quá trình đàm phán trực tiếp giữa<br /> các bên liên quan đến trarứì chấp mà không có sự tham gia<br /> của bên thứ ba, là quá trình khép km nên các bí mật không<br /> bị lộ ra ngoài. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị<br /> trường hiện đại, khi dịch vụ tư vấn pháp lý gắn liền với<br /> quá trình giao dịch thương mại, hầu hết các vụ thương<br /> lượng, đàm phán trực tiếp giữa các doanh nghiệp, các công<br /> ty - chủ thể của tranh chấp đều được thông qua chế đỊnh<br /> ủy quyền và chế định đại diện pháp nhân. Các cuộc thương<br /> lượng để tháo gỡ những vướng mắc, bất đồng phát sũih<br /> được thực hiện bởi các luật sư, các doanh nhân, các chuyên<br /> gia trong một số lĩnh vực với nhau. Họ là người đại diện,<br /> người được ủy quyền để đứng ra giải quyết tranh chấp. Do<br /> vậy, trong những trường hợp này, để bảo đảm cho thương<br /> lượng thành công thì cần phải có quy định chặt chẽ về việc<br /> ủy quyền, đại diện và năng lực hành vi của người trực tiếp<br /> tham gia đàm phán. Đồng thời, cũng phải quy định nghĩa<br /> vụ giữ gìn bí mật trong quá trình thương lượng của những<br /> người đại diện, người được ủy quyền này.<br /> Thương lượng là phương thức giản đơn nhất và có thể<br /> đạt hiệu quả cao trong việc giải quyết tranh chấp so với các<br /> phương thức khác nhưng do nhiều nguyên nhân dẫn đến<br /> phương thức này chưa thế phát huy được hết những ưu<br /> điểm của mình. Nguyên nhân khách quan là do các quy<br /> định của pháp luật chưa đầy đủ, thống rửiất và còn lỏng lẻo.<br /> 101<br /> <br /> Nguyên nhân chủ quan là do nhận thức, trình độ năng lực<br /> và sự tự giác của các đối tượng áp dụng còn hạn chế,<br /> không tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật. Xét<br /> trong lĩnh vực thưong mại, hầu hết các văn bản quy phạm<br /> pháp luật chuyên ngành điều chủứi việc giải quyết tranh<br /> chấp thương mại đều quy định về phương thức giải quyết<br /> tranh chấp bằng thương lượng giữa các chủ thể. Như trên<br /> đã trình bày, trước đây, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ<br /> án kữứi tế năm 1994 quy định trong đơn khiếu kiện, đương<br /> sự phải trinh bày rõ về quá trình thương lượng giữa các<br /> bên. Luật thương mại năm 1997 và sau này là Luật thương<br /> mại năm 2005 cũng quy định tranh chấp thương mại trước<br /> hết phải được giải quyết thông qua thưcmg lưọng giữa các<br /> bên. Hiện nay, rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật<br /> chuyên ngành trong lĩnh vực thương mại đều quy định ưu<br /> tiên sử dụng hình thức giải quyết tranh chấp thông qua<br /> thương lượng giữa các bên tranh chấp. Trong thực tiễn,<br /> hầu hết các họp đồng kmh tế, thương mại đều có điều<br /> khoản quy định các bên trong hợp đồng mi tiên áp dụng<br /> phương thức thương lượng đê’ giải quyết các tranh chấp<br /> phát sũìh trong quá trình thực hiện hợp đồng. Song, do cả<br /> nguyên nhân chủ quan và khách quan, phương thức này<br /> đã không thể hiện được hết các ưu điểm của mình để trở<br /> thành phương thức hữu hiệu nhất.<br /> Trong pháp luật về thương mại của Việt Nam từ trước<br /> tới nay chưa có một văn bản nào quy định những loại tranh<br /> chấp nào thì không được thương lượng. Do đó hên thực tế.<br /> 102<br /> <br /> có những tranh chấp phát sừih từ các giao dịch trái pháp<br /> luật thì các bên cũng vẫn thưcmg lượng với nhau.<br /> Hiện nay, thủ tục tiến hành thương lượng cũng đang bị<br /> bỏ ngỏ. Mọi cuộc thương lượng giữa các bên tranh chấp<br /> hoàn toàn mang túứi tự phát, nhiều khi thương lượng thất<br /> bại ngay từ những phút đầu tiên do các bên lúng túng<br /> trong việc sử dụng thủ tục thương lượng.<br /> Thương lượng là hìiứi thức giải quyết tranh chấp kũih<br /> doanh do các bên tranh chấp trực tiếp thực hiện. Phương<br /> thức thương lượng cho phép các chủ thể tranh chấp chủ<br /> động dàn xếp và kiểm soát quá trmh giải quyết tranh chấp.<br /> Tuy rửriên, cho đến nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy<br /> đữửi về hình thức pháp lý của việc ghi lìhận kết quả<br /> thương lượng giữa các bên tranh chấp ưong việc giải quyết<br /> ưanh chấp.<br /> Pháp luật của các quốc gia có nền kmh tế thị trường<br /> phát triển đều quy định hình thức pháp lý của việc ghi<br /> rứìận kết quả thưcmg lượng là biên bản. Nội dung chủ yếu<br /> của biên bản thương lượng phải đề cập các vấn đề sau:<br /> - Những sự kiện pháp lý có liên quan;<br /> - Chính kiến của mỗi bên (sự bất đồng);<br /> - Các giải pháp được đề xuất;<br /> - Những thỏa thuận, cam kết đã đạt được.<br /> Thông thường, khi biên bản thương lượng được lập một<br /> cách hợp lệ, những thỏa thuận trong biên bản thương lượng<br /> được coi là có giá ưị pháp lý như họp đồng và đương nhiên<br /> nó có giá trị bắt buộc đối với các bên. Trong trường hợp kết<br /> quả thương lượng không được một bên tự giác thực hiện vì<br /> 103<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2