intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị xã hội của Pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:170

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cuốn sách "Giá trị xã hội của Pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn" gồm 02 phần, 11 chương, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về giá trị xã hội của pháp luật Việt Nam. Cuốn sách là tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của giảng viên, sinh viên chuyên ngành Nhà nước và pháp luật và bạn đọc quan tâm đến vấn đề này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị xã hội của Pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn: Phần 1

  1. GIÁ TRỊ XÃ HỘI ■ ■ CỦA PHÁP LUẬTVIỆT N HIỆN N AM AY LÝ LUẬN VÀ THựC TIẼN SÁ C H CHUYÊN KH ẢO . ÌUYỄN LIỆU lĩ n Ql NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP T0
  2. GIÁTRỊ XÃ HỘ I CỦAPHÁP LUẬTVIỆT N MHIỆN N Y A A LÝ LUẬN VÀ THựC TIEN SÁCH CHUYÊN KHẢO
  3. MÃ Số: TPC -1 3 -1 5 755-2013/CXB/01-186/TP
  4. PGS. TS. NGUYỄN VẢN ĐỘNG GIÁTRỊ XÃH I Ộ CỦAPHÁP LU VIỆT N MHIỆNN Y ẬT■ A ■ A ■ LÝ LUẬN VÀ THựC TIEN SÁCH CHUYÊN KHẢO NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP HÀ NỘI - 2013
  5. LỜI NHẢ XUẤT BẢN rrong sự nahiệp xây dựna và bảo vệ Tổ quốc cùa nhân dân ta dưới sự lãnh đạo cùa Dana, pháp luật eiữ vai trò vô cùnu quan trọne và ntĩày càng thể hiện đầy đu các giá trị cùa mình vì mục tiêu dàn giàu, nước mạnh, xã hội dân chù. côrm bằnu. văn minh. Giá trị của pháp luật luôn luôn là chú dề quan tâm cúa các nhà khoa học và nhữna người quan tâm đến pháp luật. Tuy nhiên, đây là van đề khó. phức tạp với nhiều nội dung, góc cạnh khác nhau, do đỏ can có sự nghiên cứu đa ngành, liên neành để cùng nhau cung cấp những luận cứ cho Dáng. Nhà nước tiếp tục hoàn thiện chính sách pháp luật; lãnh dạo. chỉ đạo việc cải tiến, đổi mới quy trình xây dựna pháp luật, tô chức thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật nhăm bào dăm. phát huy những giá trị quý báu của pháp luật trong đời sốna xà hội ở nước ta hiện nay. Với tinh thân đó. Nhà xuât bàn Tư pháp trân trọng giới thiệu với hạn đọc cuốn sách chùyên khảo: “Giá trị xã hội của pháp luật Việt Nam hiện nay - L ý luận vù thực tiễ n ” cùa PGS.TS. Nguyền Văn Độna - Giảng viên chính Trường Đại học Luật Hà Nội. 5
  6. Hy vọng cuốn sách sẽ giúp ích cho nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của bạn đọc. Hà Nội, tháng 10 năm 2013 NHÀ XUẤT BẢN TU PHÁP 6
  7. C Á C C H Ủ VI ÉT TẮT BC1ỈTƯ: Ban chấp hành trune ươna CHXHCN: Cộne hòa xã hội chủ nghĩa 11ĐND: Hội đồne nhân dân MTTQVN: Mặl trận Tồ quốc Việt Nam TAND: Tòa án nhân dân UBND: Úy ban nhân dân VBỌPPL: Văn bản quy phạm pháp luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa 7
  8. PHẦN THỨ NHÁT NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ GIÁ TRỊ XÃ HỘI CỦA PHÁP LUẶT VIỆT NAM HIỂN NAY 9
  9. CHƯƠNG I KHÁI NI Ệ M, NỘI D U N G , HÌNH T H Ứ C BI ÊU HI Ệ N, PHÂN LOẠI GI Á TRỊ XẢ HỘI C Ủ A P H Á P LUẬ T VÀ Q U A N HỆ G I ỮA G I Á TRỊ XÃ HỘI C Ủ A P HÁ P L U Ậ T VỚI C Á C G I Á TRỊ K H Á C C Ủ A P HÁP L U Ậ T I. K H Á I N I Ệ M GIÁ T R Ị X Ả HỘI C Ủ A P H Á P L U Ậ T "Giá trị xã hội cua pháp luật" là một trona nhữns khái niệm cơ bản của khoa học pháp lý. phản ánh bản chất, vai trò và kết quả tác độne của pháp luật tới xã hội nói chuna và các lĩnh vực trong xã hội nói riêna. Tuy nhiên, cho tới nay. khái niệm này vẫn chưa được luận giải rõ ràna. cụ thể trên diễn đàn khoa học pháp lý ở trong và ngoài nước. Trona Từ điên tiếng Việt, khái niệm "giá trị" được định nghĩa là "Cái làm cho một vật c ó ích lợi, c ó ý nehĩa, là đáng quý về một mặt nào dó"; "Tác dụne. hiệu lực" . Tuy định 1 Từ điên liếng Việt. Viện Ngôn ngữ học. Tập thể tác uiã, Chủ biên: Hoàng Phê, Nxb. Đà Nằng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nằng, 1996, tr. 371. 11
  10. Giá trị xã hội của pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn nghĩa này vẫn còn chung chung, trừu tượng, nhưng ớ mức độ nào đó cũng cho chúng ta ý niệm về giá trị của một sự vật. hiện tượng trona tự nhiên, xã hội. Như vậy, giá trị xã hội của pháp luật là "cái làm cho pháp luật có ích lợi. có ý nghĩa, đáng quý về một mặt nào đó" của xã hội hay cho cả xã hội; là "tác dụng, hiệu lực" của pháp luật đối với một mặt nào đó cùa xã hội hoặc cho cả xã hội. Từ cách đặt vấn đề như trên, có thể hiểu giá trị xã hội cùa pháp luật là tong thể các yếu to hữu ích tạo nên công dụng (hav tác dụng, vai trò) cua pháp luật đoi với xã hội nói clntng. lĩnh vực sinh hoạt xã hội nói riêng của con người. Nêu quan niệm giá trị xã hội của pháp luật như vậy. thì có thê xem giá trị xã hội của pháp luật vừa là nội dung, thực chất, phàm chắt bên trong cùa pháp luật, vừa là kết qua thực tế hữu ích của sự điểu chinh pháp luật đổi với các quan hệ xã hội cơ bún cua xã hội nói chung, của lĩnh vực sinh hoạt x ã hội nói riêng của con người, đồng thời ¡à một trong những thành tint quý báu cùa dân tộc, quôc gia. Khái niệm “giá trị xã hội cùa pháp lu ậ t” cần dược hiểu trên hai cấp độ - cấp độ chung (theo nghía rộng) vá cấp (lộ riêne (theo nghĩa hẹp). Ở cấp độ chung, bởi một trong những chức năng cơ bản của pháp luật là điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị. 12
  11. Chuxmg I. Khái niệm, nội dung, hình thức biêu hiện, phân loại.. văn hỏa, xã hội cùa xã hội nói chung, cho nên khái niệm "giá trị xã hội của pháp luật" được xem như là tông thê những yếu tố tạo nên nội dung, thực chất, phấm chất bên trong của pháp luật, nhờ đó và thông qua chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản của mình mà pháp luật có công dụna (tác dụns. vai trò) tạo ra những thành tựu (các giá trị) văn minh vật chất và văn minh tinh thần cho xã hội. thúc đây xã hội phát triên không naừne. Với ý nghĩa như vậy, tự bản thân pháp luật chứa đựng các giá trị vốn có của mình - đó là giá trị kinh tê. giá trị chỉnh trị, giá trị văn hóa, giá tri tư ỉươnẹ, giá trị đạo đức và giá trị xã hội. Còn ở câp độ riêng, khái niệm "giá trị xã hội của pháp luật" chỉ được xem xét gấn liền với sự điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ xã hội cơ ban trona các lTnh vực lao độne. việc làm, thu nhập, tiền lươna. an sinh xã hội (gồm: bảo hiểm xã hội. bảo hiểm y tế, bảo hiếm thất nehiệp. trợ giúp xã hội. cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội), hôn nhân và sia đình, bình đẩna xã hội. tiến bộ và cône bàng xã hội, chăm sóc y tế và bảo vệ sức khỏe nhân dân.... Đây là cách tiếp cận của ch ú n ẹ tôi đ ố i v ớ i "giá tr ị x ã h ộ i cù a p h ú p luật" tr on g c ó n g (rình nùv. Với cách tiếp cận như vậy, "giá trị xã hội của pháp luật" được xem như là một hình thái (dạng, loại hình, hình thức,...) giá trị của pháp luật và có mối quan hệ chặt chẽ 13
  12. Giá trị xã hội của pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn với các loại giá trị khác cùa pháp luật như giá trị kinh tế, giá trị chính trị. giá trị văn hóa, giá trị đạo đức,... Với tư cách là một loại giá trị cùa pháp luật, giá trị xã hội của pháp luật có những đặc điểm cơ bản sau đây: Một là, luôn gan liền với sự tôn tại của pháp luật và sự điều chinh của pháp luật đoi với các quan hệ xã hội cơ bản trong lĩnh vực sinh hoạt xã hội cua con người. Sự tồn tại của pháp luật và điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực xã hội xuất phát từ nhu cầu (đòi hỏi) mang tính khách quan của các quan hệ xã hội trong lĩnh vực xã hội. Neu không có pháp luật và sự điều chỉnh của pháp luật thì đời sống xã hội của con người không được bảo đảm. các quyền xã hội của con người, của công dân không được thực hiện trên thực tế. và như vậy nhân cách, phẩm chất xã hội của con người không thể hình thành và phát triển được. Nhờ sự điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ xã hội trong lĩnh vực xã hội mà giá trị xã hội của pháp luật được hình thành, và đến lượt mình, giá trị xã hội của pháp luật lại trở thành điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của pháp luật. Hai là. chịu ảnh hưởng cùa kinh tế, chỉnh trị, văn hóa, xã hội, truyền thống và tác động trở lại tới các nhân tổ đó. Sự phát triển bền vững cùa kinh tế, chế độ chính trị tốt đẹp và ổn 14
  13. C h u ư n g I. Khái niệm, nội dung, hình thút: bicu hiện, phân loại.. định, nên văn hóa ticn tiến và đậm đà ban sắc dân tộc. xã hội trật tự và ôn định, các aiá trị truyên thỏna vê vãn hóa. đạo đức.... là cơ sở và điều kiện cần thiết để hình thành pháp luật chứa dựng trona mình nó nhữnti phâm chât. nội dung nhân văn. nhân đạo. bình dăna xã hội. tiên bộ xã hội và dân chủ,... và thôna qua sự diều chinh của pháp luật thì giá trị xã hội của pháp luật được hình thành, củna cố. báo vệ. duy trì và phát huy. Đên lượt mình, giá trị xã hội của pháp luật cũng eóp phân quan trọne vào việc phát triển kinh tê. văn hóa. xã hội và củna cô. bảo vệ chê độ chính trị. Ba là. có moi quan hệ tác động qua lại với các giá trị khác của pháp luật như: ẹiá trị kinh tế, giá trị chính trị, giả trị văn hóa, giá trị tư tươn
  14. Giá trị xã hội của pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn bình đảng xã hội, tiến bộ xã hội và dân chủ (tương ứng với những giá trị phái sinh của giá trị xã hội của pháp luật - đó là giá trị nhân văn. giá trị nhân đạo, giá trị bình đẳng xã hội, giá trị tiến bộ xã hội và giá trị dân chù). Nội dung đó được thể hiện dưới hai hình thức chủ yếu là nội dung các quy định pháp luật chứa đựng tính nhân văn, nhân đạo, bình đăng xã hội, tiến bộ xã hội, dân chu và kết quá thực tế mang tính tích cực cùa sự điếu chinh p háp luật đối với các quan hệ xã hội cơ bàn trong lĩnh vực xã hội thông qua hoạt độne của Nhà nước, xã hội về tổ chức thực hiện pháp luật và thục hiện pháp luật (một trật tự xã hội, một hiện trạng xã hội) mà mọi người đều có thể cảm nhận dược, thụ hưởng được. II. NỘ I D U N G V À H ÌN H T H Ú C B1ẼU H IỆ N G I Á TR Ị X Â HỘI C Ủ A P H Á P L U Ậ T Như trên đã nói. nội dung giá trị xã hội của pháp luật bao gồm các các giá trị nhân văn, nhân đạo, bình đăng xã hội, tiến bộ xã hội và dân chủ. Giá trị nhân văn của pháp luật thể hiện ở sự tôn trọng và bảo vệ con người trong xã hội, coi con người là giá trị cuo nhốt của xã hội; điều chỉnh mọi hoạt động cùa Nhà nước, xã hội theo phương châm tất cả đều xuất phát từ con người, phục vụ con người, bảo vệ con người; tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền con người; đề cao phẩm giá con 16
  15. ( hm>H” I. Khái niệm, nội dung, hình thức biêu hiện, phân loại. neười: hướng con 1112ười vào diều thiện. nghT và làm điều thiện, cỏ tình cám nhân hậu. sổng có tình có nahĩa. hòa thuận (hav dôns thuận) và đoàn kết với mọi người, nhân ái và thân thiện với mọi nsười.... (ìiá trị nhân đạo của pháp luật the hiện ơ sự quan tâm giúp dỡ. bao vệ nhữnu rmười có hoàn cảnh khó khàn; những người yếu thế. dễ bị tổn thương như phụ nữ. trẻ em. naười aià, nuười khuvêt tật: nạn nhân chất độc màu da cam: thưcme, bệnh binh: iiia dinh liệt sĩ:... Giá trị bình dăng xã hội của pháp luật phan ánh sự naang băng nhau giữa mọi ncười vê nguồn aốc. dân tộc. chủng tộc. aiới tính, tín rmưỡna. tôn giáo, thành phần xã hội. tình trạns tài san. địa vị xã hội; về quyền lợi mà xã hội dem đến và về nghĩa vụ đối với xã hội. Giá trị tiến bộ xã hội phan ánh xu hướng phát triển di lên. tốt hưn lên của xã hội. trong dó mọi neười dân đều được thụ hướrm nhữna thành qua cùa nền kinh tế tri thức phát triển bền vữne và các thành tựu văn hóa. khoa học - công nghệ và văn minh cùa loài neười. Giá trị dân chủ của pháp luật phản ánh bản chất của chế độ chính trị - xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN) nói chuna, cùa nhà nước XHCN nói riêng, biểu hiện ỏ quyền làm chù cùa nhân dân dối với Nha nươc va xã hội; sự tham aia ngày càna đôna đảo của nhân dân vào tổ chức và hoạt độne của bộ máy nhà nước; là hoạt động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của nhân dân vào quản lý nhà nước, quản 17
  16. Giá trị xã hội của pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn lv xã hội; là các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp mà người dân được hướna; là phương thức (hay phương pháp) thực hiện quyền lực nhà nước trone điều kiện nhà nước dã trở thành nhà nước của dân. do dân. vì dân;... Giá trị xã hội của pháp luật được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng chủ yếu trona nội dung các quy định pháp luật, trong đó chứa dựna các yếu tố nhân văn. nhân đạo, binh đẳna xã hội, tiến bộ xã hội. dân chủ (thông qua hoạt độna xây dựne pháp luật của Nhà nước và xã hội) và những kết quả cụ thể của sự điều chỉnh pháp luật đổi với các quan hệ xã hội cơ hản trong lĩnh vực xã hội mà ai cũng có thể cảm nhận được, thụ hườrm được (thông qua hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật, thực hiện pháp luật của Nhà nước và xã hội). - Nội dung các quy phạm pháp luật thấm đượm tính nhân văn. nhân đạo. bình đẳng xã hội. tiến bộ xã hội và dân chủ là kết quả sáne tạo pháp luật của Nhà nước với sự trợ giúp của xã hội, nhàm thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước, đưực thê hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) thuộc nhiều naành luật khác nhau nhưng trước hết là trong Hiển pháp năm 1992 (được sửa đổi, bô sung năm 2001) và các luật có nội duna liên quan đến lĩnh vực xã hội. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2