intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giá trị xã hội của pháp luật Việt Nam hiện nay (Sách chuyên khảo): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:176

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Giá trị xã hội của pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật trước yêu cầu bảo đám giá trị xã hội của pháp luật; xây dựng và hoàn thiện pháp luật trước yêu cầu bảo đảm giá trị xã hội của pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật nhằm bảo đảm giá trị xã hội của pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giá trị xã hội của pháp luật Việt Nam hiện nay (Sách chuyên khảo): Phần 2

  1. P H Ầ N T H Ủ HAI NHỮNG VẤN ĐÈ THỤC TIỄN VÈ GIÁ TRỊ XÃ HỘỈI CỦA PHÁP LUẠT VIỆT NAM HIẸN NAY 185
  2. C H Ư Ơ N G IX X Â Y D Ụ N G VÀ H O À N THI ỆN C H Í N H S Á C H P HÁP L U Ậ T T R Ư Ớ C Y Ê U CẦ U BẢ O Đ Ả M G I Á TRỊ• XÃ HỘI C Ủ A ? H Ả P L U Ậ T • • I. Q U A N ĐI Ẽ M XÂY D ự N G VÀ H OÀ N THI ỆN CH ÍN H SÁCH PH ÁP L U Ậ T T R Ư Ớ C YÊ U C À U BẢ O Đ Ả M GIÁ TRỊ XÃ HỘI C Ủ A PH ÁP LUẬT 1. N h ữ n g qu a n điêm c h u n g Dẻ sáng tạo ra một hệ thốne pháp luật bảo đám đầy đủ giá trị xã hội của pháp luật trong bổi cảnh chính trị. xã hội. văn hóa và truyền thống Việt Nam hiện nay thì trước hết phải có chính sách pháp luật đúng dan. khoa học, lấy con neười làm truna tâm và phục vụ lợi ích con người. Chính sách pháp luật là toàn bộ các quan điểm cùa Đảng. Nhà nước có vai trò định hướng, chỉ đạo việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, thực hiện pháp luật. Việc tô chức thực hiện chính sách pháp luật đó nhằm bảo đảm giá trị xã hội cùa pháp luật trong bối cảnh chính trị, xã hội, văn hóa và truyền thống Việt Nam hiện nay. Việc xây dựng»và hoàn thiện chính sách 1 87
  3. G iá trị xã hội củ a p h áp lu ật V iệt N a m hiện nay - Lý luận v à th ự c tiễn pháp luật trong điều kiện vừa có nhữne thuận lợi cơ bản, vừa có khó khăn, trở ngại nhất định về chính trị, xã hội. vãn hóa và truyền thống cần được tiến hành theo các quan điểm sau đây: M ột là, phải xuất phát từ đường lối, chính sách chung của Đảng. Nhà nước về xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, được thể hiện trong Văn kiện các Đại hội Đảng, các Hội nghị BCHTƯ Đảng, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung và những bài nói, bài viết của các nhà lãnh đạo Đảng. Nhà nước. Quan điểm này là hợp lý bởi vì pháp luật, 2 Ĩá trị xã hội cùa pháp luật có mối liên hệ tác động qua lại với đường lối, chính sách chung của Đảng, Nhà nước và việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật luôn luôn dựa trên cơ sở đường lối, chính sách chung của Đảng. Nhà nước. Việc xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật bảo đảm giá trị xã hội cùa pháp luật phù hợp với đường lối, chính sách chung cùa Đảng, Nhà nước sẽ làm cho chính sách pháp luật có nội dung chính trị rõ ràng, nhờ đó mà có thể chỉ đạo, định hướng được các hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, thực hiện pháp luật gấn chặt với thực tiễn Việt Nam và phản ánh đầy đủ được ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân. H ul /ớ, càn dựa trẽn chính sách xa hội của Đàng, Nhá nước mà chính sách đó luôn luôn lấy con người, phát triển con người toàn diện và bảo vệ quyền con người làm trung tâm. Quan điểm này hết sức đúng đắn, bởi suy cho cùng thì mục tiêu cao nhất 188
  4. C h m o n g IX. X â y dụ-ng và hoàn thiện ch ính sách p háp luật. của pháp luật là đem lại lợi ích cho con người và giá trị xã hội cao nhất, lớn nhất và quan trọna nhất mà pháp luật tạo ra là bảo đảm cho con người có được cuộc sốne an toàn, tự do. sung sướna và hạnh phúc. Bên cạnh đó. để tạo ra dược eiá trị xã hội của pháp luật thì không chi cân có chính sách pháp luật mà còn phai nhờ đen các côna cụ chính sách khác, trone đó chính sách xã hội là quan trọna nhất. Một khi việc xây dựna. hoàn thiện chính sách pháp luật bảo dam giá trị xã hội cùa pháp luật dựa trên chính sách xã hội cua Dana. Nhà nước thì chính sách pháp luật sẽ chi dạo. định hướng được các hoạt độne xây dựng, hoàn thiện pháp luật, tô chức thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật theo dúna mục tiêu bảo đảm nhu cầu, lợi ích xã hội của con neười dể phát triển con người một cách toàn diện. Ba là, phải được đặt trôna bối cảnh chính trị. xã hội, văn hóa và truyền thốna Việt Nam hiện nay. Quan điêin này hoàn toàn phù hợp, bởi pháp luật, giá trị xã hội của pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ tác độns qua lại với chính trị, xã hội, văn hóa và truyền thống dân tộc. Nẻu đặt việc xây dựna. hoàn thiện chính sách pháp luật bảo đảm giá trị xã hội của pháp luật tronti bối cảnh chính trị. xã hội. văn hóa và truyền thong dân tạc hiẹn nay thi các nhà hoạch định chinh sách pháp luậi se phát hiện dược các nhân tố tích cực, tiêu cực trona đời sône chính trị. xã hội. văn hóa. truyền thốna dân tộc đang tác độne. ảnh hưởng tới sự hình thành, tôn tại. phát triến của giá trị xã 189
  5. G iá trị xã hội cù a p h á p luật V iệt N a m hiện nay - L ý luận và thự c tiễn hội của pháp luật và dự liệu được xu hướng phát triển, biến đổi của chúng, từ đó xác định những giải pháp hữu hiệu nhàm phát huy những nhân tố tích cực và hạn chế. đầy lùi, loại bỏ các nhân tố tiêu cực trong quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật, sao cho giá trị xã hội của pháp luật (được thể hiện trong nội dung pháp luật và trật tự xã hội mới đầy tính nhân văn, nhân đạo. hình đảng xã hội, tiến bộ xã hội và dân chủ) được hình thành, tồn tại. phát triển và phát huy một cách mạnh mẽ. bèn vững troníỉ đời sốna xã hội nước ta. Bốn là, cần đặt trong tổng thể của công cuộc xây dựng, hoàn thiện các chính sách khác về kinh tế, chính trị. văn hóa. giáo dục. khoa học - cône nshệ. xã hội nhăm bảo đảm phát triển bền vừna đất nước và hội nhập quốc tế. Quan điểm này hoàn toàn đúns đắn. vì pháp luật và giá trị xã hội của pháp luật có mối quan hệ tác động qua lại với kinh tế, chính trị. giáo dục. khoa học - côna nahệ. xã hội; chính sách pháp luật là một bộ phận hựp thành hệ thống thống nhất các chính sách của Đảna. Nhà nước và có mối quan hệ tác động qua lại lần nhau, phụ thuộc vào nhau với các chính sách khác. Côrm tác xây dựng, hoán thiện chinh sách pháp luật được thực hiện đồng thời với việc xây dựna. hoàn thiện các chính sách khác sẽ làm cho hệ thống các chính sách của Đảng. Nhà nước trờ nên đồng bộ, ổn định và bền vững hơn. tạo điều kiện để nâne 190
  6. C h ư ơ n g IX. X â y d ụ n g và h oàn thiện ch ính sách p h á p luật. cao chất lượng, hiệu quả xây dựng, hoàn thiện pháp luật, tô chức thực hiện pháp luật, thực hiện pháp luật, nhờ dó mà giá trị xã hội của pháp luật sẽ thườn« xuyên được hô sung, bao vệ, phát trien và phát huv trone đời sống xã hội. N ănĩ là, có sự tham aia tích cực của toàn dàn vào hoạt độne xây dựne và hoàn thiện chính sách pháp luật trước yêu cầu bảo dảin aiá trị xã hội của pháp luật. Quan diêm này xuât phát từ han chất, đặc điểm của pháp luật nước ta là chứa dựna và thể hiện ý chí. nsuyện vọng, lợi ích của toàn thê nhân dân. bởi vậy nó dược nhân dân tin tương, tôn trọne và thực hiện, nhờ dỏ mà eiá trị xã hội hình thành, tồn tại. phát trien và phát huv trong xã hội. Một khi có sự tham gia của nhân dân vào xây dựnu. hoàn thiện chính sách pháp luật thì nội dung của chính sách pháp luật sẽ chứa dựng và phan ánh được ý chí, nguyện vọne của nhân đôi với côniì tác xây dựne.. hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật nhàm tạo ra eiá trị xã hội của pháp luật. 2. Quan điếm của Đảng cộng sản Việt Nam về phát triển bền vững và xây dựng, hoàn thiện pháp luật về phát tr ie n b è n v ữ n g ỏ' V i c í N a m t r o n g đ iê u k ic n đ ô i m ó i v à hội n hập q u ố c tế (1. Quan điếm của Đáng cộng sán Việt Nam về ph át triên b ề n v ữ n g ở V iệ t N a m lìiệ n n a y 191
  7. G iá trị xã hội của p h á p luật V iệt N a m hiện nay - Lý luận v à th ự c tiễn - Quan điẻm của Đáng cộng san Việt Nam vê phát trìên đất nước theo hướng bển vữnq đã có từ rất sớm, đặc biệt là từ Đại hội VI cùa Đảng năm 1986. Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có đổi mới tư duy phát triển đất nước theo hướng bền vừng. Báo cáo của BCH TƯ Đảng khóa V tại Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh: ''Cần thế hiện đầy đù (rong thực tế quan điểm cùa Đang và N hà nước vể sự thổníỊ nhat giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội, khắc phục thái độ coi nhẹ chính sách xã hội, tức là coi nhẹ y êu tổ con người trono, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x ã hội"ĩ]. Báo cáo nhấn mạnh mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội: "Trình độ phát trien kinh tẻ là điêu kiện vật chát đê thực hiện chính sách x ã hội, nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích cùa hoạt động kinh tế. N gav trong khuôn khô của hoạt động kinh tế, chính sách xã hội củ ảnh hướng trực tiếp đến năng suất lao độniĩ, chắt hrợnọ; sán ph ẩ m , là một nhân tố quan trụng đê phát triên sản xuất. Do đỏ, cần có chính sách x ã hội cơ bán, lâu dài và xá c định được những nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với vêu câu, kha năng trong chặng đường đầu tiê n "52. v ề tài nguyên và môi trường. Báo cáo của 5 Đàng cộng sàn Việt Nam. Văn kiện Đ ại hội đụi hiếu toàn quốc tần thứ VI, 1 Nxb. Sự thật. Hà N ội, 1987, tr. 86. Đàng cộng sản Việt Nam. Vãn kiện Dại hội đại biếu toàn quắc lần thừ VI, sách đã dẫn, tr. 86. 192
  8. C h u t m g IX. X â y d ụ n g và h oàn thiện chính sách p h áp lu ật.. BCI ỉ Í IJ Đána về phươníi hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế. xã hội trong 5 năm 1986 - 1990 nhấn mạnh phải "Xáv dựng và bào vệ vốn rừng hiện có, làm cho von rừng khủn% ngừng tăn% lẻn, thực hiện các biện p h á p toàn diện nhằm chắm dứt nạn phủ rừng, cháy rừ n g "53; "có kế hoạch xây dựng, cai tạo một phán rừng tự nhiên thành rừng kinh tế ... bao vệ m ôi trường sống" 54. Một trona những điêm cân chú ý trong quan điêm tại Đại hội VI của Đảng vê phát triên đất nước theo hướng bền vừng là đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường phải luôn luôn quan tâm tới phát triển vãn hóa. giáo dục. khoa học - công nghệ và tăne cường quốc phòng và aiữ vừna an ninh chính trị. trật tự an toàn xã hội. Ọuan điểm này của Đảng xuất phát từ thực tế khách quan là nước ta từ một nước kém phát triển đi lên xây dựne chủ nahTa xã hội và kẻ thù ở nước neoài thường xuyên cấu kết với nhữne phần tử phản độna ở trona nước phá hoại sự ôn định và công cuộc xây dựng hòa bình của nhân dân. Từ đây. chúne ta có thể nhận thức ràng, để đất nước phát triển bền vừng thì phải đồng thời phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, củng cô an ninh - quôc phòng fìô y là 53 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đ ại hội đại biếu loàn quốc lần thứ VI, sách đã dẫn, ỉr. 161. 54 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đ ại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VI, sách đã dần, tr. 162. 193
  9. G iá trị xã hội c ủ a p h á p lu ật V iệt N a m hiện nay - L ý luận v à thực tiễn một trong những đặc điểm cơ bán của phát trỉên bên vững ờ Việt Nam. Mặc dù khái niệm phát triển bền vững chưa được sử dụne chính thức trong văn kiện Đại hội. nhưng Đại hội VI của Đảng đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trên con đường phát triển của đất nước theo hướng bền vừng. Các yếu tố cấu thành và nội dung cơ bản của khái niệm phát triển bền vừng ở Việt Nam đã được Đảng trình bày trong văn kiện, làm cơ sở tư tưởng chỉ đạo sự nghiệp phát triển bền vừng cho đất nước. - Quan điểm cùa Đàng cộng sàn Việt Nam về phát triên đất nước theo hướng bền vững được bo sung, phát trièn trong Đại hội Đ àng lần thứ VII năm 1991. Ba trong sáu đặc điểm của xã hội XHCN được néu trong Cương lĩnh của Đảng mà Đại hội thông qua thể hièn quan điểm về một xã hội phát triển ổn định, bền vững: "Do nhân dân lao động làm c h ủ ” "Có một nền kinh tế phát triển cao 55, dựa trên lực lượng sàn xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chù y ểu "ĩb, "Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bắt công, làm theo năng lực, hường theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có 55 Đ ảng cộn g sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lán thứ VII, N xb. Sự thật, Hà N ội, 1991, tr. 8. 56 Đàng cộn g sản Việt Nam, Vãn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lán thứ VII, sách đã dẫn, tr. 8. 194
  10. C h u t m g IX. X ây d ụ n g v à hoàn thiện ch ính sách p h á p lu ật.. điều kiện p h á t triển loàn diện cá nhân"51. Mục tiêu cua chặng đường đầu cùa thời kỳ quá độ mà Cương lĩnh đưa ra ihê hiện quan đièm phát triên bên vừng: "thông qua đôi mới toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vữ ng chắc, tạo thế phát triển nhanh ở chặng s a u "5 (ở đây, mặc dù Cương X lĩnh chưa nêu thẳng khái niệm "bên vừne", nhưng từ "vừna chắc" cũnR đồng nghĩa với "bền vữna"). v ề xã hội, Cương lĩnh nhân mạnh: "phát huv nhản tỏ con người trẽn cơ sờ báo đàm công bằng, bình đắng về quvển và nghĩa vụ công dán; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ x ã liội; giữa đời SOHÍỊ vật chất và đời sống tinh thần; giữa cá nhân với tập thể và cộng dồnọ; xã hội"59, v ề môi trườna. Cương lĩnh yêu cầu phải "Tuân thủ nghiêm ngặt việc bào vệ môi trường, g iữ gìn cân bằng sinh thái cho thế hệ hiện tại và mai sa u 'M). Báo cáo chính trị cùa BCH TƯ Đảng khóa VI tại Đại hội VII của Đảng đã đưa ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1991 - 1995. trong dó đề cập hai vấn đề cốt lõi của phát triển bền vừng: 1) Bảo đảm phát triển kinh tế với 57 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lan thứ VII, sách đã dần, tr. 9. S8,Đàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lấn thứ VII, sách đã dẫn, tr. II. 59 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VII, sách đa dẫn, tr. 13. 60 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biêu loàn quốc lan thứ VII, sách đã dẫn, tr. 14. 195
  11. Giá trị xã hội củ a p h á p luật V iệt N a m hiện n ay - Lý luận và thự c tiễn phát triên xã hội: "báo đám sự hài hoà giữa phái triên kinh tẻ và phát triển xã hội"6 ; "Mục tiêu cùa chính sách xã hội thong nhất với mục tiêu phát triên kinh tế, đều nham phái huy sức mạnh của nhân to con người và vì con người. Ket hợp hài hoà giữa phát triên kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chắt và đời sống tinh thần cùa nhân dân. Coi phát triển kinh tế là cơ sờ và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, thực hiện tot chính sách xã hội là động lực thúc đẳv phát triển kinh té"6 ; 2) Coi trọne bảo vệ môi trườne: "Xâv dựng phương án tông thẻ trên từng vùng, hình thành cơ cáu hợp lý về nông, lâm, ngư, công nghiệp phù hợp với sinh thái vùng, bảo vệ tài nguyên,... ; "Quy hoạch khai thác, bào vệ và sử dụng tài nguyên nước, đáp ứng vêu cầu p h á t triên kinh tế và đời song, m ở rộng tưới, tiêu nước cho nông nghiệp, phòng và giảm nhẹ tác động cùa thiên nhiên "64; "Khai thác tong hợp kinh tế biến, nuôi tròng, đánh bắt và chế biến thuv sàn, nhất là các loại có kha năng xuất khấu, gắn liền với 61 Đàng cộng sản Việt Nam. Vãn kiện Đ ụi hội đại biếu loàn quốc lần thứ VII, sách đã dẫn, tr. 67. 62 Đãng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đ ại hội đại biêu toàn quồc lán thứ vu, sách đã dẫn. tr. 73. 63 Đảng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đ ại hội đại biêu loàn quốc lần thứ vu, sách đã dẫn, tr. 63. 64 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đ ại hội đại biếu toàn quốc lằn thứ vu, sách đã dẫn. tr. 63. 196
  12. C h u t m g IX. X ây clụníỉ và hoàn thiện chính sách p háp lu ật.. chiến lược khai thác và bao vệ vim ẹ biên cua đất nước'**. Báo cáo cùa BCH TƯ khóa VI về các Vãn kiện của Đại hội VII cùa Dana tiếp tục nhan mạnh nhân tố con người trong sự nehiệp phát triển đât nước băna việc dặt con người vào vị trí trune tâm của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội: "Sự nghiệp p hút triền kinh tê đặt con người vào vị trí trung tâm , thong nhát tăng trướng kinh tê với công băng và tiến bộ xã hội'**: "Cúc văn kiện đã trình bày những nội dung cơ bàn về chính sách x ã hội, trong đó nôi bật một quan điêm lớn: quan điêm coi m ục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người, trước hết là người lao động. Đó cũng lù quan điêm vê sự thông nhất ẹiữa mục tiêu của chính sách kinh tế và chính sách xã hội - tất cá vì con người'** . Từ những trình bày ớ trên, có thể nhấn mạnh rang. Đại hội VII của Đảng đã phát triển tư tưởng của Đại hội VI về phát triển bền vững đất nước bàng nhiều quan điểm mới về bảo đảm phát triển sản xuất ổn định, bảo đảm tiến bộ và cône bana xã hội và về các biện pháp khai thác, sử dụna tài nauyên thiên nhiên, bào vệ môi trườna sinh thái và gan kết chặt chẽ 65 Đang cộng sán Việt Nam. Văn kiện Đại hội đụi biêu toàn í/uồc lân thứ VII, sách đã dẫn, tr. 63. 66 Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện D ại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VII, sách đã dẫn. tr. 115. 67 Đ àng cộn g sản Việt Nam, Văn kiện Đ ại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VII, sách đã dẫn, tr. 143. 197
  13. G iá trị xã hội của p h á p lu ật V iệt N a m hiện n ay - Lý luận v à t h ự c tiễn giữa việc bảo vệ tài nguyên, môi trường với phát triển kinh tế. So với Đại hội VI thì nội dung tư tưởng của Đại hội VII về phát triển bền vừng đất nước đã rõ ràng, cụ thế và đầy đủ hơn. Mặc dù Đại hội sử dụng từ "vững chắc" trong Cươne lĩnh của Đảng nhưng nội dung của nó thì tương đồng với yêu cầu của phát triển bền vững. Tuy vậy, cũng nên nhận thấy một điều là Đại hội vẫn còn chưa đặt thảng vấn đề phát triển bền vững đát nước, khải niệm phát triên bên vững chưa được chính thức sư dụng trong văn kiện Đ ại hội và Đ ại hội còn chưa gắn chặt vấn đề bảo vệ môi trường vào phát triên kinh tế và phát triển xã hội. - Quan âiêm cua Đảng cộng sàn Việt Nam vê phái triển bền vững được bổ sung, phát triển trong và sau Đ ại hội Đàng lần thứ VII1 năm 1996. + Báo cáo của BCHTƯ Đảng khoá VII về các văn kiện trình Đại hội VIII của Đảng đã tổng kết 10 năm đổi mới và đưa ra 6 bài học kinh nghiệm, trong đó có vấn đề phát triển bền vừng: "Tăng trường kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy ’ ban sắc văn hóa dãn tộc, bao vệ m ô i trư ờng sinh thái'*'*. D ây lù lần đầu tiên D à n g dư a ra cụm từ tống hợp này chứa đựng 3 yếu tố của khái niệm phát 68 Đảng cộng sàn Việt Nam, Vàn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VUI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà N ội, 1996, tr. 14. 198
  14. Chutrnị» IX. X â y d ụ iig v à hoàn thiện ch ính sách p háp lu ật.. triển bền vững là tăng trưởng k inh tế, tiến bộ và công bằng xã hội và báo vệ m ô i trường. Một trong 5 tư tưởng chi đạo có tính nguvên tắc về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà Báo cáo nêu ra là "kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tê với phát triền xã hội, tập trung giai quyết những vấn đê bức xúc nham tạo được chuvên biến rõ vê thực hiện tiến bộ và công bằng x ã hội"69. Ở đây. Báo cáo đã bổ suna từ "hài hoà" sau độna từ "kết hcyp" để nhấn mạnh yêu cầu của nội dung kết hợp đó. dồna thời sử dụna cụm từ "tăng trưởng kinh tế" tương ứna với cụm từ "phát triển xã hội" cũng là nhằm đề cao việc tăn« trường kinh tế. cói tảng trưởng kinh tế là nội dung cốt lõi, là lình hồn song cùa phát triẻn kinh tế. + Báo cáo chính trị của B C H T Ư Đảng khoá VII tại Đại hội VIII của Đảng đã khẩna định một trong 6 bài học sau 10 năm đôi mới là: "Tăng trướng kinh tế gắn liền với tiến bộ và cônạ bang xã hội, g iữ %ìn và p h á t huy bán sắc văn hóa dân tộc, báo vệ m ỏi trư ờ nẹ sinh thái"10, v ề mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000. Đảng nhấn mạnh: "lãng trưởng kinh tê nhanh, hiệu qủa cao và bên vững đi đỏi với giải quyêt những vân để bức xúc vê xã hội, báo đám an ninh, quôc 69 Đàng cộn g sàn Việt N am , Vàn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thử V ìll sách đã dần, tr. 33. 70 Đàng cộn g sản Việt N am , Vàn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lân thứ VIII, sách đã dần, tr. 72. 199
  15. G iá trị xã hội c ủ a p h á p luật V iệt N a m hiện nay - L ý luận và t h ự c tiễn phòng, cải thiện đời sổng của nhân dàn... "7I. Ở đây. Báo cáo đã bổ sung các trạna từ "nhanh", "hiệu quả", "bền vừng" và lần đầu tiên sử dụng từ "bền vững". Lần đầu tiên Đảng nói đến việc ứne dụng công nehệ sạch: "ưu tiên các công nghệ sạch, tổn ít nguyên, nhiên liệu. Đe xuất các phư ơng pháp khoa học và ứng dụng các phương tiện kỹ thuật đê hạn chế hậu qua thiên tai"12. Trong chính sách giải quyết các vấn đề xã hội. Đảng tiếp tục nhấn mạnh: "Tăng trưởng kinh te p h a i gan với tiến bộ x ã hội và công bằng xã hội n%ay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển. Công bằng xã hội p h ả i thẻ hiện ở cả kháu phân phoi hợp lý tư liệu san xuất lán ở khâu phân p hoi kết quá sàn xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người đểu có cơ hội phát trien và sử dụng tốt năng lực cua m ình"1*. Đảng nhấn mạnh những biểu hiện của côna bàrm xã hội, sau đó, nêu những vấn đề xã hội cấp bách cần giải quyết: việc làm, xoá đói nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo hiểm xã hội. các hoạt động nhân đạo và từ thiện, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. dân sổ - kế hoạch hoá gia dinh, tệ nạn xã hội74. 71 Đảng cộng sản Việt Nam, Vàn kiện Dụi hội đại biêu toàn quốc lún thứ VIII, sách đã dẫn, tr. 82. n Đàng cộng sán Việt Nam. Vàn kiện Đại hội đại bleu toàn quổc làn thứ Vỉ//, sách đã dẫn, tr. 105. 73 Đàng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đụi biêu loàn quốc lân thứ VIII, sách đã dẫn. tr. 113. 74 Đ ảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lan thứ VIII, sách đã dẫn. tr. 114 - 118. 200
  16. C h u ô n g IX. X â y clựng v à hoàn thiện ch ính sách p h á p lu ậ t.. + Báo cáo của BCH I ư Đảna khoá VII vê phươne hướng, nhiệm vụ phát triến kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000 nhấn mạnh kết hợp phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội: "tăng trường kinh tế nhanh, hiệu qua cao và bên vừng đi đôi với giai quvẻt những vấn để bức xúc về xã hội"15: "Kết hợp hài hoc) tänq trirơng kinh tế với phát trièn xã hội - văn hóa, tập trung giai quyết những vân đẻ bức xúc nhăm tạo được chuyên biến rõ nét về thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội"1(\ v ề báo vệ môi trườna. Báo cáo nêu rõ phải "Ngân chặn và giam ó nhiễm m ói trường ơ thành phố, khu công nghiệp” : "Phát triẻn nghê rừng gan với việc ôn định và cài thiện đời sông cua dân cư ơ mien núi; tănẹ toc độ phủ xanh đất trổng, đỏi núi trọc; khoanh nuôi, tái sinh, hào vệ rừng... Tăng c ư ò n ẹ công tác kiêm lâm đê bao vệ von rừng, bao vệ hệ sinh thải bên vữnẹ, bảo vệ C ỊU V gien. ngăn chặn tệ đot phó rừng, săn thú bừa bãi. Quan lý chặt chẽ việc khai thác ẹỡ, tiêp tục cám xưát khâu go nguvên liệu"1*: "đưa các cơ SO (công nẹhiệp) không ' 75 Đ àng cộng sàn Việt N am . Vãn kiện Đụi hội đụi biêu toàn quốc lân thứ Vllì, sách đâ dẫn, tr. 168. 76 Đảng cộng san Việt N am . Văn kiện Dụi liội đại biêu m àn quốc tàn thư VIII. sách đã dẫn, tr. 169. 77 Đảnu cộng sản Việt Nam , Vùn kiện Đụi hội đại biêu toàn quôc lân thứ VIII, sách đã dẫn, tr. 173. 78 Daim cộng sản Việt N am . Vàn kiện Đụi hội đại biêu luàn quõc làn thứ VUI, sách đã dẫn. tr. 177. 201
  17. G iá trị xã hội củ a p h á p luật V iệt N a m hiện nay - Lý luận v à thự c tiễn có kha năng xử lý ô nhiễm ra ngoài thành pho, hạn chê việc xâv dựng cơ sở công nghiệp m ới xen lẫn với khu dân cư"19\ "Sử dụng hợp /v tài nguvên thiên nhiên và bào vệ môi trirờng. Tiến hành khấn trương việc điểu tra ô nhiễm môi trường; điểu tra, đảnh giá việc khai thác không hợp /v các nguôn tài nguvên thiên nhiên Ễfậy tôn hại đẻn môi trường và đê ra các biện pháp khắc phục hữu hiệu. Thực hiện các dự án vẻ cải tạo, bào vệ mói trường, xâv dụng các vườn quốc gia, khu rừng cấm, trồng câv xanh ở đô thị và các khu công nghiệp; áp dụng các kỹ thuật tiên tiến đê x ứ lý các chất độc hại, chất thai. Các quv hoạch, các dự án p hát triên kinh tế - xã hội, các dự ủn đau tư nước ngoài và các công trình xâv dicng cơ bản đều p h ải được xem xét đánh giá vể m ặt tác động đôi với môi trường và có biện pháp xứ lý. Giải quyết dứt điểm tình trạng suy thoái môi (rirờng do các cơ sở sán xuất gây ra. Ngăn chặn tận gốc việc gâv ô nhiễm rỉlôi trường, trước hết là nước và khônẹ khí trong quá trình cônq nghiệp hóa, hiện đại hóa Đưa diện tích phù xanh đai nước lên đạt mức an toàn sinh thái, bảo toàn đa dạng sinh học ớ đất liền và ở biên. Bao đảm môi trường lao động, sinh hoạt cho con người ở các khu cônẹ nghiệp, các đô thị, vệ sinh môi trường nông thôn. Tăng cường 79 Đảng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đ ụi hội đại biêu loàn qaôc lân thứ VIII, sách đã dẫn, tr. 179. 202
  18. C h u u n g IX. X â y d ự n g và h oàn thiện ch ính sách p h á p lu ật.. công túc quan /ý môi trường ở tất cả các lĩnh vực, tăng cường bao đám thực hiện Luật Bao vệ m ôi trirờng"m . Đổi với việc giai quyết các vấn đề văn hóa - xã hội. Báo cáo tiếp tục nhấn mậnh: "Ket hợp hài hoà giữa lăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng, liến bộ xã hội. tạo bước chuyển biến mạnh m ẽ trong việc giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc, đây lùi tiêu cực, bắt cônẹ và các tệ nạn x ã /7Ộ/"XI. Trona chươna trình phát triển kinh tế - xã hội miên núi và vùng đôna bào dàn tộc cũna có đề cập vân đê phát triển hên vững: "Khai thác mọi nạuôn lực Ư địa phương và huy động sức cua cả nước đê tạo bước tiến nhanh hơn về kình tế - xã hội, ổn định đời sổns,, cái thiện m ôi trường, môi sinh"*2: "Tănọ, trướng kinh tế p h ả i kết hợp hài hoù với phát triển văn hóa - xã hội, bảo đam an ninh - quốc phòng, phấn đau giam bớt khoang cách giữa các vùng về mặt tiến bộ xã hội"*'. Ọuan điểm của Dảna về phát triển bền vũng còn dược bổ sung, phát triển trong một số văn kiện sau Dại hội VIII của Đảne. 80 Đảng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đ ại hội đại biêu loàn quốc lân thứ VUI. sách đãdẫn, tr. 191 - 192. 81 Đàng cộng sán Việt Nam, Vãn kiện Đại hội đại biêu loan quốc làn thừ VIII. sách đã dẫn. tr. 203. 82 Đàng cộng sản Việt Nam, Vãn kiện Đại hội đại hiéu loàn quốc lán thứ VUI. sách đã dẫn, tr . 214 - 2 15. 83 Đảng cộng sản Việt Nam, Vãn kiện Dại hội đại biêu loàn quốc lán thứ VIII. sách đã dẫn, tr. 215. 203
  19. G iá trị xã hội củ a p h á p luật V iệt N a m hiện n ay - Lý luận và thự c tiễn + Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTƯ khoá VIII neày 24/12/1996 về định hướng chiến lược phát triển khoa học - côna nghệ trong thời kỳ công nahiệp hóa. hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000 nêu nhiệm vụ: "Nghiên cứu cơ bán có định hướng, có trọng điêm các lĩnh vực khoa học tự nhiên (toán học, tin học, cơ học, vật lý, hoá học, sinh học, các khoa học về trái đất và biên) nham tạo cơ sớ khoa học cho việc sư dụn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2