intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế: Phần 2

Chia sẻ: 1234 1234 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:143

61
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế sẽ tiếp tục cung cấp cho người đọc kiến thức về pháp luật tố tụng về xét xử vụ án kinh tế và thực tiễn áp dụng; nhu cầu, phương hướng và những giải pháp hoàn thiện pháp luật vể xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế: Phần 2

Chương 2<br /> PHÁP LUÂT TỐ TUNG VỂ XÉT xử sơ THẨM<br /> VỤ ÁN KM-i TẾ VẰ THỰC TỂN áp d ụ n g<br /> •<br /> <br /> •<br /> <br /> •<br /> <br /> I. PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XÉT xử sơ THẨM vụ<br /> <br /> ÁN KINH TẾ VÀ THỰC TlỄN ÁP DỤNG<br /> ■<br /> <br /> t<br /> <br /> Theo pháp luật tô" tụưg dân sự, phân định thẩm<br /> quyền giải quyết các vụ án kinh tê của TA được dựa vào<br /> cáo tiêu chí khác nhau bao gồm các loại sau: thẩm quyền<br /> thtìo vụ việc là xác định những loại tranh chấp kinh tế<br /> nào thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND; thẩm quyền<br /> của TA các cấp là phân định những vụ án thuộc thẩm<br /> quyền của TA cấp tỉnh hay TA cấp huyện; thẩm quyền<br /> theo lãnh thố là phân định thẩm quyền xét xử các vụ án<br /> kinh tê giữa các TA cùng câp và thẩm quyền theo sự lựa<br /> chọn của nguyên đơn.<br /> 1. Thẩm quyên theo vụ việc<br /> <br /> Thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế theo vụ việc<br /> 111<br /> <br /> Xéi xử sơ thẩm vụ án kinh t ế - những vân đề lý luận và thực tiền<br /> <br /> trên cơ sở quy định tại Điều 29 của BLTTDS bao gồm:<br /> - Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động về KD-TM<br /> thuộc thẩm quyền giải quyết của TA không phụ thuộc vào<br /> tranh chấp này phải phát sinh từ hợp đồng kinh tế theo<br /> như trước đây. Quy định trong Bộ luật Dân sự đã khắc<br /> phục được tình trạng rất khó khăn khi phân biệt giữa hỢp<br /> đồng dân sự và hỢp đồng kinh tê để xác định thẩm quyền<br /> của TA,<br /> - Các hoạt động về kinh doanh, thương mại được pháp<br /> luật tô" tụng dân sự liệt kê khá đầy đủ (14 lĩnh vực) không<br /> chỉ có ý nghĩa xác định thẩm quyền của TA mà còn là cơ sỏ<br /> xác định thẩm quyền của TA các cấp.<br /> - Các bên tranh chấp phải có đăng ký kinh doanh và<br /> đều có mục đích lợi nhuận khi tham gia quan hệ thuộc lĩnh<br /> vực KD-TM, pháp luật không đòi hỏi các chủ thể tranh<br /> chấp phải có tư cách pháp nhân hay một bên có tư cách<br /> pháp nhân.<br /> - Các tranh chấp được xác định là vụ án kinh tê bao<br /> gồm cả các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao<br /> công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau nếu các bên tham<br /> gia đều có mục đích lợi nhuận.<br /> - Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của<br /> công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan<br /> đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hỢp nhất,<br /> chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.<br /> 112<br /> <br /> Chương 2. Pháp luật tố tụng vé xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế...<br /> <br /> Tuy được pháp luật quy định khá cụ thể nhưng thực<br /> tiễn áp dụng các quy định về thẩm quyền theo vụ việc còn<br /> nhiều vướng mắc cần có hướng dẫn chi tiết hơn để có cách<br /> hiểu và áp dụng thông nhất:<br /> Thứ nhất, pháp luật tố" tụng dân sự hiện hành liệt kê<br /> các tranh chấp về kinh doanh, vê thương mại rất cụ thể<br /> nên thuận tiện cho việc áp dụng. Tuy nhiên, các tranh chấp<br /> trong lĩnh vực này hết sức đa dạng và phong phú nên “các<br /> tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại" theo khoản 4<br /> Điều 29 BLTTDS phải có những tiêu chí chung nào (chủ<br /> thế, mục đích,...), cụ thê như: các tranh chấp phát sinh từ<br /> đấu thầu, đấu giá, tranh chấp về bồi thường thiệt hại phát<br /> sinh từ hỢp đồng trong lĩnh vực KD-TM đã chấm dứt thì có<br /> xác định là vụ án kinh tê hay không?<br /> Thứ hai, trước khi BLDS năm 2005 có hiệu lực pháp<br /> uật thì việc điều chỉnh về hỢp đồng kinh tê là do Pháp lệnh<br /> hợp đồng kinh tê và các văn bản hướng dẫn thi hành. Theo<br /> Pháp lệnh thì rất nhiều hỢp đồng được xác lập giữa một<br /> bên chủ thể không có đăng ký kinh doanh, không có mục<br /> đích lợi nhuận đưỢc xác định là hỢp đồng kinh tế (như: giữa<br /> Úy ban nhân dân tỉnh K ký hđp đồng vói Công ty có đăng<br /> ký kinh doanh đế xây dựng trụ sở, công trình). Khi có tranh<br /> chấp phát sinh từ hợp đồng lại không đủ cơ sở xác định là<br /> tranh chấp về KD-TM (vụ án kinh tê). Từ ngày 01/01/2006,<br /> Pháp lệnh hỢp đồng kinh tê hết hiệu lực thi hành thì các<br /> hợp đồng vê lĩnh vực KD-TM được điều chỉnh theo BLDS<br /> 113<br /> <br /> Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tê - những vân đề lý luận vổ thực tiền<br /> <br /> năm 2005 nhưng có đặc thù riêng hay không vẴn chưa có<br /> hướng dẫn. Vì vậy, cần có những hướng dẫn cụ thể để<br /> íhông nhầm lẫn với khoản 3 Điều 25 BLTTDS quy định<br /> tranh chấp về hợp đồng dân sự.<br /> Thứ ba, việc xác định giữa vụ án kinh tế và việc (yêu<br /> cầu) kinh tế không phải lúc nào cũng xác định :hính xác.<br /> Việc xác định sai vụ án hay yêu cầu sẽ áp dụng thủ tục tô"<br /> tụng khác nhau làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp<br /> pháp của các đương sự. Trong thực tiễn xét xử, có những<br /> trường hỢp tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế nhưng Toà án<br /> có thẩm quyền lại xác định là yêu cầu nên việc áp dụng<br /> pháp luật giải quyết không chính xác, bị Toà án cấp trên<br /> huỷ hoặc sửa.<br /> Ví dụ: Tại Quyết định giải quyết việc dân sự sơ thẩm<br /> số 1664/2008/KDTM-ST ngay 30-9-2008, Tòa án nhân dân<br /> thành phô" Hồ Chí Minh đã căn cứ vào khoảr. 2 Điều 55,<br /> Điều 313, Điều 314, Điều 315 và Điều 317 Bộ luật Tô" tụng<br /> dân sự, khoản 5 Điều 101, Điều 107 Luật Doanh nghiệp<br /> năm 2005; khoản 2 Điều 27 Điều lệ Công ty cổ phần 565:<br /> hủy bỏ Nghị quyết số 38/NQ-HĐQT-2008 ngày 19-5-2008<br /> của Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần 565 về việc 'Hăng<br /> vốn điều lệ từ 15.000.000.000 đồng lên 25.000.000.000<br /> đồng” theo yêu cầu của:<br /> Người có đơn yêu cầu: ồng Nguyễn Nhựt Cac, địa chỉ: 184<br /> Âu Cơ, phường 2, quận Tân Bình, thành phô" Hồ Chí Minh.<br /> 114<br /> <br /> Chương 2. Pháp luật tố tụng về xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế...<br /> <br /> Đại diện; ông Trần Hồng Phong theo hỢp đồng ủy<br /> quyền ngày 7/8/2008 lập tại phòng Công Chứng sô" 2<br /> Người có liên quan:<br /> <br /> 1. Công ty cổ phần 565<br /> Địa chỉ: 29/3 đường D2 Văn Thánh Bắc, phường 25,<br /> quận Bình Thạnh, thành phô" Hồ Chí Minh.<br /> Đại diện: ông Bùi Xuân Hải theo ủy quyền ngày 03-92008 của Giám đôc Công ty,<br /> 2. Ồng Lê Vũ Hoàng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công<br /> ty cổ phần 565.<br /> Địa chỉ: 29/3 đưòng D2 Văn Thánh Bắc, phường 25,<br /> quận Bình Thạnh, thành phô" Hồ Chí Minh.<br /> Đại diện: ông Bùi Xuân Hải theo ủy quyền ngày 03-92008 của ông Lê Vũ Hoàng.<br /> 3. Ông Nguyễn Xuân Bài, Thư ký cuộc họp thường niên<br /> Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần 565.<br /> Địa chỉ: 29/3 đường D2 Văn Thánh Bắc, phường 25,<br /> quận Bình Thạnh, thành phô" Hồ Chí Minh.<br /> 4. Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng công<br /> thương Việt Nam - chi nhành thành phô" Hồ Chí Minh.<br /> Địa chỉ: 63 Phạm Ngọc Thạch, phường 6, quận 3,<br /> thành phô Hồ Chí Minh.<br /> 115<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2