intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những vấn đề lý luận và thực tiễn Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:143

135
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tiếp nội dung Tài liệu Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế - những vấn đề lý luận và thực tiễn qua phần 2 sau đây. Phần 2 gồm nội dung chương 2, chương 3 trình bày pháp luật tố tụng về giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế và phương hướng hoàn thiện pháp luật ở giai đoạn xét xử này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những vấn đề lý luận và thực tiễn Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế: Phần 2

  1. Chương 2 PHÁP LUÂT TỐ TUNG VỂ XÉT xử sơ THẨM VỤ ÁN KM-i TẾ VẰ THỰC TỂN áp d ụ n g • • • I. PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XÉT xử sơ THẨM vụ ÁN KINH TẾ VÀ THỰC TlỄN ÁP DỤNG ■ t Theo pháp luật tô" tụưg dân sự, phân định thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tê của TA được dựa vào cáo tiêu chí khác nhau bao gồm các loại sau: thẩm quyền thtìo vụ việc là xác định những loại tranh chấp kinh tế nào thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND; thẩm quyền của TA các cấp là phân định những vụ án thuộc thẩm quyền của TA cấp tỉnh hay TA cấp huyện; thẩm quyền theo lãnh thố là phân định thẩm quyền xét xử các vụ án kinh tê giữa các TA cùng câp và thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn. 1. Thẩm quyên theo vụ việc Thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế theo vụ việc 111
  2. Xéi xử sơ thẩm vụ án kinh t ế - những vân đề lý luận và thực tiền trên cơ sở quy định tại Điều 29 của BLTTDS bao gồm: - Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động về KD-TM thuộc thẩm quyền giải quyết của TA không phụ thuộc vào tranh chấp này phải phát sinh từ hợp đồng kinh tế theo như trước đây. Quy định trong Bộ luật Dân sự đã khắc phục được tình trạng rất khó khăn khi phân biệt giữa hỢp đồng dân sự và hỢp đồng kinh tê để xác định thẩm quyền của TA, - Các hoạt động về kinh doanh, thương mại được pháp luật tô" tụng dân sự liệt kê khá đầy đủ (14 lĩnh vực) không chỉ có ý nghĩa xác định thẩm quyền của TA mà còn là cơ sỏ xác định thẩm quyền của TA các cấp. - Các bên tranh chấp phải có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận khi tham gia quan hệ thuộc lĩnh vực KD-TM, pháp luật không đòi hỏi các chủ thể tranh chấp phải có tư cách pháp nhân hay một bên có tư cách pháp nhân. - Các tranh chấp được xác định là vụ án kinh tê bao gồm cả các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau nếu các bên tham gia đều có mục đích lợi nhuận. - Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hỢp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty. 112
  3. Chương 2. Pháp luật tố tụng vé xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế... Tuy được pháp luật quy định khá cụ thể nhưng thực tiễn áp dụng các quy định về thẩm quyền theo vụ việc còn nhiều vướng mắc cần có hướng dẫn chi tiết hơn để có cách hiểu và áp dụng thông nhất: Thứ nhất, pháp luật tố" tụng dân sự hiện hành liệt kê các tranh chấp về kinh doanh, vê thương mại rất cụ thể nên thuận tiện cho việc áp dụng. Tuy nhiên, các tranh chấp trong lĩnh vực này hết sức đa dạng và phong phú nên “các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại" theo khoản 4 Điều 29 BLTTDS phải có những tiêu chí chung nào (chủ thế, mục đích,...), cụ thê như: các tranh chấp phát sinh từ đấu thầu, đấu giá, tranh chấp về bồi thường thiệt hại phát sinh từ hỢp đồng trong lĩnh vực KD-TM đã chấm dứt thì có xác định là vụ án kinh tê hay không? Thứ hai, trước khi BLDS năm 2005 có hiệu lực pháp uật thì việc điều chỉnh về hỢp đồng kinh tê là do Pháp lệnh hợp đồng kinh tê và các văn bản hướng dẫn thi hành. Theo Pháp lệnh thì rất nhiều hỢp đồng được xác lập giữa một bên chủ thể không có đăng ký kinh doanh, không có mục đích lợi nhuận đưỢc xác định là hỢp đồng kinh tế (như: giữa Úy ban nhân dân tỉnh K ký hđp đồng vói Công ty có đăng ký kinh doanh đế xây dựng trụ sở, công trình). Khi có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng lại không đủ cơ sở xác định là tranh chấp về KD-TM (vụ án kinh tê). Từ ngày 01/01/2006, Pháp lệnh hỢp đồng kinh tê hết hiệu lực thi hành thì các hợp đồng vê lĩnh vực KD-TM được điều chỉnh theo BLDS 113
  4. Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tê - những vân đề lý luận vổ thực tiền năm 2005 nhưng có đặc thù riêng hay không vẴn chưa có hướng dẫn. Vì vậy, cần có những hướng dẫn cụ thể để íhông nhầm lẫn với khoản 3 Điều 25 BLTTDS quy định tranh chấp về hợp đồng dân sự. Thứ ba, việc xác định giữa vụ án kinh tế và việc (yêu cầu) kinh tế không phải lúc nào cũng xác định :hính xác. Việc xác định sai vụ án hay yêu cầu sẽ áp dụng thủ tục tô" tụng khác nhau làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Trong thực tiễn xét xử, có những trường hỢp tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế nhưng Toà án có thẩm quyền lại xác định là yêu cầu nên việc áp dụng pháp luật giải quyết không chính xác, bị Toà án cấp trên huỷ hoặc sửa. Ví dụ: Tại Quyết định giải quyết việc dân sự sơ thẩm số 1664/2008/KDTM-ST ngay 30-9-2008, Tòa án nhân dân thành phô" Hồ Chí Minh đã căn cứ vào khoảr. 2 Điều 55, Điều 313, Điều 314, Điều 315 và Điều 317 Bộ luật Tô" tụng dân sự, khoản 5 Điều 101, Điều 107 Luật Doanh nghiệp năm 2005; khoản 2 Điều 27 Điều lệ Công ty cổ phần 565: hủy bỏ Nghị quyết số 38/NQ-HĐQT-2008 ngày 19-5-2008 của Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần 565 về việc 'Hăng vốn điều lệ từ 15.000.000.000 đồng lên 25.000.000.000 đồng” theo yêu cầu của: Người có đơn yêu cầu: ồng Nguyễn Nhựt Cac, địa chỉ: 184 Âu Cơ, phường 2, quận Tân Bình, thành phô" Hồ Chí Minh. 114
  5. Chương 2. Pháp luật tố tụng về xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế... Đại diện; ông Trần Hồng Phong theo hỢp đồng ủy quyền ngày 7/8/2008 lập tại phòng Công Chứng sô" 2 Người có liên quan: 1. Công ty cổ phần 565 Địa chỉ: 29/3 đường D2 Văn Thánh Bắc, phường 25, quận Bình Thạnh, thành phô" Hồ Chí Minh. Đại diện: ông Bùi Xuân Hải theo ủy quyền ngày 03-9- 2008 của Giám đôc Công ty, 2. Ồng Lê Vũ Hoàng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần 565. Địa chỉ: 29/3 đưòng D2 Văn Thánh Bắc, phường 25, quận Bình Thạnh, thành phô" Hồ Chí Minh. Đại diện: ông Bùi Xuân Hải theo ủy quyền ngày 03-9- 2008 của ông Lê Vũ Hoàng. 3. Ông Nguyễn Xuân Bài, Thư ký cuộc họp thường niên Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần 565. Địa chỉ: 29/3 đường D2 Văn Thánh Bắc, phường 25, quận Bình Thạnh, thành phô" Hồ Chí Minh. 4. Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam - chi nhành thành phô" Hồ Chí Minh. Địa chỉ: 63 Phạm Ngọc Thạch, phường 6, quận 3, thành phô Hồ Chí Minh. 115
  6. Xét xử sơ thẩm vụ án kinh t ế - những vấn đê lý luận và thực tiễn Đại diện: ông Tô Hiếu Thuận, Phó Giám đốc Công tv TNHH Chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam - chi nhánh thành phô" Hồ Chí Minh. Theo đơn kháng cáo ngày 06-10-2008, Công ty cổ phần 565 yêu cầu Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tốì cao tại thành phố’ Hồ Chí Minh xem xét lại toàn bộ Quyết định giải quyết việc dân sự sô" 1664/2008/KDTM-ST ngày 30-9-2008 vì không khách quan, sẽ gây hậu quả rấ t xấu đến quyền lợi cổ đông, người lao động và khách hàng của công ty. Theo quy định tại đoạn 2 Điểu 311 Bộ luật Tô tụng dân sự quy định: ‘'Việc dãn sự là việc cá nhân, cơ quan, tô chức không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sô'sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đinh, kinh doanh, thương mại, lao động của minh hoặc của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác; yêu cầu Tòa án công nhận cho minh về quyền dân sự, hôn nhân và gia đinh, kinh doanh, thương mại, lao động". Ngày 18-6-2008, ông Nguyễn Nhựt Cao, là cổ đông sáng lập Công ty cổ phần 565 có đơn yêu cầu Tòa án hủy Quyết định số 38/NQ-HĐQT-2008 ngày 19-5-2008 của Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần 565 về việc tăng vô"n điều lệ, với lý do: Tại cuộc họp ngày 17-5-2008 Công ty cổ phần 565 không gửi ''Phiếu biểu quyết" cho số cổ phần ông Cao 116
  7. chương 2. Pháp luật tố tụng VẾxét xử sơ thẩm vụ án kinh tế... đâ chviyển nhượng của 22 cổ’ đông. Khi ông Cao khiếu nại thì Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần 565 biểu quyết cho rằng ông Cao không đủ điều kiện để hưởng các quyền, nghĩa vụ và lợi ích của số cổ phần nói trên. Tổng số cổ phần của ông Cao và do ông Cao đại diện tham dự Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần 565 ngày 17-5-2008 là 377.083 cổ phần (bao gồm 52.500 cổ phần ban đầu + 242.580 cổ phần mới nhận chuyển nhượng + 82.003 của Công ty Nhật Luật) chiếm 25,14% vốn điều lệ của Công ty. Theo ông Cao, nếu số’ cổ phần được công nhận đầy đủ và ông Cao không đồng ý thông qua việc tăng vôn điều lệ thì Đại hội đồng cổ đông sẽ không thông qua được Quyết định này vì quyết định vê “định hướng phát triển công ty” chỉ được thông qua nếu được sô cổ đông đại diện ít nhất 75% tổng sô" cổ phần có quyền biểu quyết chấp thuận (Điều 29 Điều lệ Công ty cổ phần 565). Ngày 27-5-2008, ông Cao khiếu nại về việc Đại hội đổng cổ đông Công ty cổ phần 565 tưốc quyền biểu quyết một phần sô cố phần của ông Cao và thong qua quyết định tăng vô"n điều lệ là vi phạm Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty cổ phần 565. Công ty cổ phần 565 chưa giải quyết khiếu nại của ông Cao nhưng tiến hành phát hành cổ phiếu tăng vôn điều lệ ảnh hưởng đến quyền và lới ích hỢp pháp của ông Cao, làm 117
  8. Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế - những vấn để lý luận và thực tiễn phát sinh tranh chấp. Vấn đề ông Nguyễn Nhựt Cao yêu cầu Tòa án giải quyết là: hủy Quyết định sô" 38/NQ-HĐQT- 2008 ngày 19-5-2008 của Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần 565 về việc tăng vô"n điều lệ. Xét thấy, nội dung đơn ngày 18-6-2008 củ.a ông Nguyễn Nhựt Cao và các tài liệu liên quan có cơ sở xác định giữa ông Nguyễn Nhựt Cao với Công ty cổ phần 565 có tranh chấp trong việc thực hiện quyền biểu quyết tạ i cuộc họp Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần 565 ngày 17-5- 2008 đối với 242.580 cổ phần do 22 cổ đông đã chuyển nhượng cho ông Cao. Do vậy, ông Cao yêu cầu hủy Quyết định sô" 38/NQ- HĐQT-2008 ngày 19-5-2008 của Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần 565 về việc tăng vôn điều lệ là yêu cầu đặìt ra để giải quyết tranh châ^p giữa ông Nguyễn Nhựt Cao với Công ty cổ phần 565. Tranh chấp giữa ông Nguyễn Nhựt Cao với Công ty cổ phần 565 là tranh chấp giữa thành viêm Công ty vối công ty liên quan đến việc hoạt động của Ciông ty theo quy định tại khoản 3 Điều 29 Bộ luật Tô" tụng dân sự. Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm đã xác địruh ông Nguyễn Nhựt Cao yêu cầu hủy Quyết định số’ 38/NQ- HĐQT-2008 ngày 19-5-2008 của Đại hội đồng cổ đỏng Công ty cô phần 565 về việc tăng vốn điều lệ là yêu cầìu giải quyết dân sự và căn cứ vào khoản 2, Điều 55, Điều 313, Điều 314; Điều 315, Điều 316, Điều 317 Bộ luật T ố tụng dân sự để giải quyết là không đúng. 118
  9. Chương 2. Pháp luật tô' tụng vê xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế... Theo quy định của pháp luật tô' tụng hiện hành thì tranh chấp giữa thành viên công ty liên quan đến việc hoạt động của công ty phải được Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết theo trinh tự tố tụng giải quyết vụ án dân sự. Từ những phân tích nêu trên, Hội đồng phúc thẩm châ'p nhận một yêu cầu kháng cáo của Công ty cổ phần 565, hủy quyết định giải quyết việc dân sự của Tòa án cấp sơ thẩm để giải quyết lại cho đúng theo trình tự tô" tụng giải quyết vụ án dân sự. Công ty cổ phần 565 không phải chịu lệ phí phúc thẩm. 2. Thẩm quyền theo cấp xét xử Trước thòi điểm Bộ luật Tô" tụng dân sự năm 2004 đưỢc ban hành, thực tiễn xét xử các vụ án kinh tê của TAND thì chủ yếu là sai sót về thẩm quyền. Các báo cáo tổng kết năm của ngành TA đều nhận định việc nhầm lẫn về thẩm quyền xét xử là khá phổ biến. Tiêu chí xác định tranh chấp kinh tê hay tranh châ^p dân sự dựa trên cơ sở xác định hỢp đồng kinh tế hay hỢp đồng dân sự. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trưồng xã hội chủ nghĩa các chủ thể có quyền tự do hợp đổng nên yếu tô" kê hoạch trong hỢp đồng kinh tế không phải là dặc trưng như trước đây* nên dẫn đến việc phân định giữa hỢp đồng dân sự với hỢp đồng kinh tế để xác định đó là tranh chấp dân sự hay tranh chấp kinh tế hết sức khó khăn. Việc xác định loại hợp đồng kinh tê hay hỢp đồng dân sự là yếu tô" quyết định thẩm quyền xét xử và trình tự 119
  10. Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế - những vấn đề lý luận và thực tien thủ tục giải quyết. Xác định sai thẩm quyền giữa Tòa dân sự và Tòa kinh tế do không xác định đưỢc loại tranh châp, iên quan đến hỢp đồng kinh tế nhưng hỢp đồng đã chấm dứt chỉ còn các nghĩa vụ dân sự phát sinh sau đó. Vì vậy xảy ra tình trạng ngưòi dân đến nộp hồ sơ khởi kiện thì họ không biết nộp ở toà nào vì có những trường hỢp các toà đều cho rằng vụ việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình. Nhận định về vấn đề này có ý kiến cho rằng; Điều này có nghĩa là tồn tại các toà chuyên trách như cách hiện nay (đặc biệt là các toà chuyên trách ở TAND cấp tỉnh) đang gây những khó khăn cho người dân khi tham gia vào các quan hệ tô" tụng và cho chính các TA khi điều hành công việc trong nội bộ TA. Đây là một hiện tưỢng không mang tính pháp quyền diễn ra trong thực tiễn xét xử‘. Hiện nay, thẩm quyền xét xử những tranh chấp về kinh doanh, thương mại được quy định tại Điều 29 BLTTDS năm 2004 (xem phụ lục 1.1). Điểm mới so với các quy định trong các pháp lệnh trước đây xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp dân sự hoặc tranh chấp kinh tê dựa trên cơ sở phùn định hỢp đồng dân sự và hỢp đồng kinh tế. Tiêu chí các bôn tranh chấp “đểu có mục đích lợi nhuận' là cơ sở để xác định các tranh chấp kinh doanh, thương mại. ‘ Đào Trí Uc (chủ nhiệm), Hệ thống tư pháp và cải cách hệ thống tư pháp ở nước ta hiện nay y Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ nàm 2005, tr. 72. 120
  11. Chương 2. Pháp luật tô' tụng về xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế... Về thẩm quyền theo cấp xét xử, BLTTDS đã quy định theo hưóng mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh tê của TAND câp huyện theo khoản 1 Điều 33 của BLTTDS. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh tê của TA cấp tỉnh chủ yếu là giải quyết các tranh chấp về KD- TM có tính chât phức tạp cần đưa ra để giải quyết hoặc những tranh chấp mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài. Việc tăng thấm quyển xét xử các vụ án kinh tế của TA cấp huyện xuất phát từ yêu cầu cải cách tư pháp đã được thể hiện trong các Nghị quyết của Đảng, đồng thòi đảm bảo thực hiện tôt nguyên tắc hai cấp xét xử. Thực hiện quy định này các vụ án kinh tế chủ yếu thuộc thẩm quyền của TA cấp huyện, TA cấp tỉnh xét xử phúc thẩm khi có kháng cáo hoặc kháng nghị còn TANDTC sẽ trở về đúng thẩm quyền là thực hiện tổng kết công tác xét xử, giám đốc thẩm và hướng dẫn các TA thông nhất áp dụng pháp luật. 3. Thấm quyền theo lãnh thô Thẩm quyền theo lãnh thổ là việc xác định cụ thể TA nào có thẩm quyền xét xử các vụ án kinh tê theo trình tự sơ thẩm để đảm bảo thuận lợi cho viộc tham gia tô" tụng của đương sự, thuận lợi cho việc giải quyết vụ án và thi hành án. Về nguyên tắc, TA nơi bị đơn cư trú hoặc có trụ sở hoặc nơi làm việc của bị đơn là TA có thẩm quyền giải quyết. Đối vối tài sản tranh chấp là bất động sản thì TA nơi có bất 121
  12. Xét xử sơ thẩm vụ án kinh t ế - những vấn đề lý luận và thực tiễn động sản giải quyết. Pháp luật tô" tụng dân sự còn quy định các bên có quyền thoả thuận lựa chọn TA giải quyết là TA nơi nguyên đơn cư trú, làm việc hay nơi có trụ sở nếu nguyên đơn là tổ chức. Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ đốì vối trưòng hỢp TA nơi có bất động sản. Nếu tranh chấp về tài sản trong giao dịch mà tài sản có ở nhiều nơi thì theo nguyên tắc TA nơi có phần lớn bất động sản giải quyết. TA có điều kiện xem xét tại chỗ, tiến hành thủ tục định giá tài sản hoặc thu thập các giấy tò tài liệu về bất động sản khi có yêu cầu. Quy định thẩm quyền theo lãnh thổ là sự hạn chế hơn so với giải quyết tranh chấp kinh tê bằng trọng tài. Khi giải quyết các tranh chấp kinh tế bằng trọng tài, các bên có thể thoả thuận lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào giải quyết. Trong BLTTDS mới chỉ quy định một trường hỢp thoả thuận lựa chọn thẩm quyền xét xử của các đương sự tại điểm b khoản 1 Điều 35 như sau: Khi các đương sự tự thoả thuận vối nhau bằng văn bản yêu cầu TA nơi nguyên đơn có trụ sở (nếu là cơ quan, tổ chức) hoặc nơi cư trú, làm việc (nếu là cá nhân) giải quyết tranh chấp. Thực tiễn xét xử một sô" chủ thể khi ký kết hỢp đồng kinh tế vẫn thoả thuận lựa chọn TA giải quyết (như TA thành phô Hà Nội, TA thành phô" Hồ Chí Minh, TA tỉnh Bình Dương,...). Khi nhận được đơn khởi kiện trong những trường hỢp này TA được các bên lựa chọn có thụ lý, giải quyết hay không? Pháp luật hiện hành chưa công nhận các thẩm quyền giải 122
  13. Chương 2. Pháp luật tố tụng về xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế... quyết vụ án kinh tế là TA theo sự thoả thuận của các bên trong hỢp đồng hay sau khi phát sinh tranh chấp. Do đó, bên cạnh việc tôn trọng tính tôi cao của pháp luật cũng cần phát huy sự định đoạt của các đương sự trong việc thoả thuận thẩm quyền với những điều kiện nhất định do pháp luật quy định. Đặc biệt khi xây dựng mô hình Toà thướng mại, kể cả Toà thương mại quốc tế ở một sô" tỉnh, thành phố’ thì quyền thoả thuận lựa chọn TA xét xử của các đương sự càng trở nên cần thiết. II. PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH Tự XÉT xử sơ THẨM vụ ÁN KINH TẾ VÀ THỰC TlỄN ÁP DỤNG ■ ■ 1. Khởi k iên v à th u lý vu án k in h t ế 1.1. Khởi kiện vụ án kỉnh t ế m • Hiến pháp đã khẳng định công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. Một trong những nội dung hết quan trọng của quyền tự do kinh doanh là lựa chọn các hình thức giải quyết tranh chấp. Quyền tự do kinh doanh không thể trọn vẹn nếu việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực này chỉ do một cơ quan, tổ chức độc quyền thực hiện. Pháp luật quy định các chủ thể có quyền lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế và có một hệ thống cơ quan nhà nước hoặc tổ chức được thành lập để thực hiện. Khi có tranh chấp xảy ra các bên có thể tự thương lượng, hoà giải với nhau hoặc có thể đưa ra TA hay trọng tài để 123
  14. Xét xử sơ thẩm vụ án kinh t ế - những vấn dê lý luận và thực tiễn giải quyết vụ việc nếu thấy thuận lợi cho mình‘. Trong trường hỢp một hoặc các bên tranh chấp yêu cầu TA giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng phát sinh nghĩa là các chủ thể đã thực hiện quyền khỏi kiện của mình. Đây là cơ sở pháp lý đầu tiên để các chủ thể tham gia vào quá trình tô" tụng tại TA. Điều 161 của BLTTDS quy định: “cá nhăn, cơ quan, tổ chức có quyền tự minh hoặc thông qua người đại diện hỢp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại TA có thẩm quyền để yêu cầu bảo ưệ quyền và lợi ích hỢp pháp của minh". Việc áp dụng quy định này trong thực tiễn có những vướng mắc do còn nhiều cách hiểu khác nhau: - Tự mình khơi kiện nghĩa là cá nhân tự ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn khởi kiện xác định ý chí của mình về việc yêu cầu TA giải quyết vụ án. Đôi với tổ chức tự mình khởi íiện thông qua ngưồi đại diện theo pháp luật của tổ chức đó, người đại diện theo pháp luật cũng có thể uỷ quyền cho thành viên của tổ chức khởi kiện (ký tên người đại diện hỢp pháp và đóng dấu). - Khởi kiện thông qua người đại diện hỢp pháp nghĩa là cá nhân uỷ quyền cho người khác khởi kiện (ngưòi được ‘ Trần Công Bình, "Vấn đề tranh tụng trong tô'tụng dân s ự \ Tạp chí Luật học sô" 6/2003, tr. 36. 124
  15. chương 2. Pháp luật tô tụng về xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế... uỷ quyền) được ký đơn khởi kiện trong phạm vi văn bản uỷ quyền. Đối với tổ chức, người đại diện theo pháp luật uỷ quyển cho cá nhân (như Luật sư) không phải là thành viên của tổ chức hoặc cho tổ chức khác (Công ty luật) khởi kiện theo văn bản uỷ quyền, kê cả những trường hỢp có hỢp đồng dịch vụ pháp lý được xác lập theo vụ việc, theo năm mà trong nội dung của hỢp đồng các bên có thoả thuận nội dung đại diện tại TA khi có tranh chấp, trong đó bao gồm cá soạn thảo đơn, ký đơn khởi kiện với tư cách người đại diện, chuẩn bị các tài liệu, chứng cứ,... Như vậy, xuất phát từ nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết giữa các chủ thể nên sự thoả thuận trên phù hỢp với pháp luật và tạo ra sự thông thoáng cho các chủ thể thực hiện quyền của mình. Tuy nhiên, trong thực tiễn cách hiểu về quy định này còn bị bó hẹp và nhầm lẫn giữa ngưòi đại diện hỢp pháp của cơ quan, tổ chức khởi kiện với khởi kiện thông qua người đại diện hỢp pháp nên không chấp nhận đơn khởi kiện do ngưòi đại diện ký. Về hình thức khởi kiện, pháp luật tô" tụng chỉ mới quy định hình thức duy nhất là thông qua đơn khởi kiện, trong đó phải thể hiện rõ nội dung vụ việc và yêu cầu của ngưòi khơi kiện. Đdn khởi kiện là hình thức biểu đạt yêu cầu của ngưòi khởi kiện đến TA nhằm giải quyết các tranh chấp về KD-TM. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để TA xem xét, thụ lý vụ án kinh tế, đồng thòi quyết định phạm vi tô" tụng nên phải đảm bảo hình thức và nội dung để cung cấp 125
  16. Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế - những vấn đê lý luận và thực tiễn những thông tin ban đầu cho TA. Kèm theo đơn khởi kiện ,à những tài liệu, chứng cứ chứng minh cho những yêu cầu của mình là có căn cứ và hỢp pháp. Việc gửi đơn khởi kiện và các tài liệu chứng cứ đến TA có thể trực tiếp hoặc qua đưòng bưu điện. Trong thực tiễn, có những trường hỢp người khởi kiện đến trình bày trực tiếp tại TA về yêu cầu của mình mà không được chấp nhận. Đây là hạn chế của pháp luật tô" tụng hiện hành nước ta so vối pháp luật của đa số các nước trên thế giới. Trường hỢp người khởi kiện trực tiếp nộp đơn khởi kiện hoặc gửi qua đưòng bưu điện mà không có chứng cứ, tài liệu kèm theo thì TA xử lý như thê nào? về nguyên tắc, để thụ lý vụ án, TA có trách nhiệm thông báo cho ngưòi íhởi kiện phải bổ sung các chứng cứ hoặc các tài liệu, nếu không TA sẽ trả lại đơn khởi kiện. Do thói quen và theo pháp luật tô" tụng trước đây quy định TA có trách nhiệm điều tra vụ án nên người khởi kiện hoàn toàn không biết rằng mình phải cung cấp tài liệu kèm theo đơn. Trong BLTTDS mới chỉ quy định hậu quả pháp lý của việc không bổ sung đơn khởi kiện mà chưa có quy định về hậu quả pháp lý trong trường hỢp không bổ sung tài liệu, chứng cứ. Việc xcm xét thụ lý hay trả lại đơn khởi kiện hoàn toàn tuỳ thuộc vào TA nên làm cho việc áp dụng pháp luật thiếu thông nhất. Thòi hạn xem xét đơn khởi kiện trước khi BLTTDS được ban hành chưa được quy định cụ thế nên ngưòi khởi 126
  17. _ ^ Chương 2. Pháp luật tố tụng vê xét xử sơ thám vụ án kinh tế... kiện chỉ biết “thụ động” chò thông báo của TA mà không có bâ"t kỳ quyền gì để khiếu nại nếu việc xem xét đơn khởi kiện kéo dài. Việc xem xét đơn khởi kiện của các TA tuỳ thuộc vào điều kiện cán bộ, sô lượng đơn và ý thức trách nhiệm của cán bộ. Do đó, tình trạng nhận đơn khởi kiện nhưng không vào sổ, ki.ỏng xem xét để quyết định thụ lý hay không thụ lý vụ án dẫn đến tình trạng tranh chấp kéo dài làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ thể. BLTTDS đã quy định cụ thể thủ tục nhận đơn, thòi hạn xử lý đơn (trong thời hạn 05 ngày). Quy định thòi hạn trên là một mô hình lý tưởng góp phần giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thòi. Trong thực tế thời hạn trên à quá ngắn vì trong nhiều trường hỢp TA chỉ xem xét điều iiện thụ lý đã mất cả tuần, có những trường hỢp từ khi cán bộ nghiên cứu đơn khởi kiện đến khi thụ lý cũng mất vài tháng. Có tình trạng này do nhiều nguyên nhân khác nhau: do tình trạng quá tải của một Bố TA, nếu thụ lý mà không giải quyết kịp sẽ vi phạm thòi hạn tô' tụng; do ý thức của cán bộ có thẩm quyền cô’ tình không xem xét chờ cho người khởi kiện phải “n/iờ vả” mối tiến hành thủ tục thụ lý; thủ tục hành chính vê thụ lý của các TA chưa khoa học nên không kiểm tra đưỢc những cán bộ đưỢc giao nhiệm vụ có thực hiện đúng thời hạn pháp luật quy định hay không. Còn có những trường hỢp người dân than phiền về tình trạng “ngâm” đơn của TA, thậm chí khiếu nại trực tiếp với Chánh án hoặc TA cấp trên nhưng mọi việc vẫn như cũ. 127
  18. Xét xử sơ thẩm vụ án kinh t ế - những vấn đê lý luận và thực tiẻn Trong khi đó vai trò của VKS theo pháp luật tô" tụng dân sự hiện hành từ khi TA thụ lý vụ án mới thông báo cho VKS để thực hiện chức năng kiểm sát vụ án. Vì vậy, BLTTDS (sửa đổi, bổ sung) năm 2011 đã quy định "Viện kiêm sát cùng cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện”'. Bên cạnh đó, nếu Chánh án vẫn giữ nguyên việc trả lại đơn kiện, người khởi kiện có quyền íhiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị vối Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết. Khi ngưòi khởi kiện nộp đơn tại TA có thẩm quyền, nếu xét thấy không đủ các điều kiện để thụ lý vụ án thì TA trả lại đơn kiện cho người khởi kiện. Việc trả lại đơn khỏi ciện đã được quy định khá cụ thể trong PLTTGQCVAKT và được kê thừa trong BLTTDS nhưng có bổ sung hoặc quy định cụ thế hơn: Thứ nhất, TA trả lại đơn khỏi kiện và các chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện khi không đủ các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 164 BLTTDS mà TA đã yêu cầu ngưòi khởi kiện sửa đổi, bổ sung nhưng họ không thực hiện việc sửa đổi, bổ sưng đơn khởi kiện. Trước khi trả lại đơn khởi kiện, TA thông báo cho ngưòi khởi kiện biết để họ sửa đổi, bổ sung trong một thòi hạn do TA ấn định nhưng không quá 30 ngày, trong trường hỢp đặc biệt ' Xem Điều 170 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tô" tụng dân sự (có hiệu lực từ ngày 01/01/2012). 128
  19. Chuợng 2. Pháp luật tô tụng vê xét xử sơ thẩm vụ án kinh té... có thể gia hạn, nhưng không quá 15 ngày. Pháp luật tô" tụng hiện hành chưa quy định cụ thể thông báo của TA dưới hình thức miệng hay văn bản, thời hạn để sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện được tính từ ngày ngưòi khởi kiện nhận đưỢc thông báo hay từ ngày TA ra thông báo bằng văn bản và hậu quả pháp lý của việc không sửa đổi bổ sung đơn khỏi kiện theo đúng yêu cầu, thòi hạn quy định như thế nào? Thứ hai, TA trả lại đơn khởi kiện trong trường hdp đã thông báo cho người khỏi kiện về sô" tiền tạm ứng án phí trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được giấy báo, trừ trường hỢp có lý do chính đáng, Thứ ha, TA trả lại đơn khởi kiện trong trưòng hỢp chưa đủ điều kiện khởi kiện. Khi đã có sự thoả thuận trọng tài để giải quyết tranh chấp, TA tôn trọng sự thoả thuận của các chủ thể và trả lại đơn khởi kiện cho ngưòi khởi kiện. Khi trả lại đơn khởi kiện, TA phải có văn bản kèm theo ghi rõ lý do. Thực tiễn xét xử có vướng mắc là văn bản trả ’.ại đơn khởi kiện là thông báo hay quyết định trả lại đơn khởi kiện. Có ý kiến cho rằng việc xem xét đơn khỏi kiện của TA chưa phải là những hoạt động tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án kinh tê. Các quyết định tô" tụng của TA chỉ được ban hành kể từ thời điểm thụ lý vụ án nên văn bản trả lại đơn khởi kiện chỉ có thể là hình thức thông báo loặc công văn trả lòi cho người khởi kiện. Đây cũng là vấn đê cần có hướng dẫn cụ thể để áp dụng thông nhất. Một điểm mói trong pháp luật tô" tụng hiện hành là 129
  20. Xét xử sơ thẩm vụ án kinh té - những vấn dề lý luận và thực tiễn quy định quyền khiếu nại của người khởi kiện với Chánh án TA đã trả lại đơn khởi kiện trong thòi hạn nhất định (ba ngày làm việc). Theo BLTTDS năm 2004, quyền quj'^et định cuôl cùng là của Chánh án TA đã trả lại đơn khởi kiện nên ngưòi khởi kiện cho rằng TA đã trả lại đơn khỏi kiện không có căn cứ nhưng không biết khiếu nại đến cấp nào hoặc muốn khiếu nại nhưng không có cơ sở pháp lý, TA nhận đơn khiếu nại có trách nhiệm gì và theo thủ tục nào thì hoàn toàn chưa được quy định. Luật sửa đổi, bổ sung một sô" điều của BLTTDS (có hiệu lực từ ngày 01/01/2012) đã quy định quyền khiếu nại của ngưòi khởi kiện lên Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp và quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị của Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp là quyết định cuối cùng. Quyết định của Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp phải được gửi ngay cho ngưòi khởi kiện, cho VKS cùng cấp, VKS đã kiến nghị và Tòa án đã ra quyết định trả lại đơn khởi kiện. Việc quy định ''gửi ngay” còn mang tính chất định tính, theo chúng tôi cần quy định trong thời hạn cụ thể. Quy định quyền khiếu nại, kiến nghị quyết định trả lại đơn khỏi kiện của Chánh án Tòa án đã mở rộng quyền dân chủ cho ngưòi khởi kiện trong việc khiếu nại hành vi tô' tụng của TA, quyền kiến nghị của VKS khi Tòa án chưa thụ lý vụ án. Như vậy, pháp luật quy định khá đầy đủ quy trình để các chủ thể thực hiện quyền khởi kiện vụ án kinh tế nhanh chóng, thuận lợi. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng một sô" quy định của pháp luật hiện hành 130
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0