![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Chính sách hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách: Chương 4 - LS. TS. Trần Thị Quang Vinh
lượt xem 35
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng "Chính sách hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách - Chương 4: Đổi mới chính sách hình sự" cung cấp cho người học các kiến thức: Nhu cầu đổi mới chính sách HS, chính sách hs trong thời kỳ đổi mới và vấn đề thể chế CSHS trong BLHS 1999 và luật sửa đổi 2009. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chính sách hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách: Chương 4 - LS. TS. Trần Thị Quang Vinh
- Chương 4 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ LS. TS TRẦN THỊ QUANG VINH
- ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ 1. NHU CẦU ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HS 2. CHÍNH SÁCH HS TRONG THỜI LỲ ĐỔI MỚI VÀ VẤN ĐỀ THỂ CHẾ CSHS TRONG BLHS 1999 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI 2009
- 1. NHU CẦU ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HS 1.1 Đổi mới kinh tế 1.2 Đổi mới chính trị xã hội 1.3 Đổi mới của pháp luật 1.4 Tình hình tội phạm 1.5 Những hạn chế của công tác đấu phòng chống TP 1.6 Yêu cầu của tiến bộ xã hội mở rộng dân chủ, xây dựng nhà nước và pháp quyền tại VN 1.7 Những tiến bộ về kỹ thuật lập pháp
- 1.1 Đổi mới về kinh tế Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường; Hình thành và phát triển kinh tế tri thức
- 1.1 Đổi mới về kinh tế Đường lối mới về kinh tế “Phát triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước” (Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ xây dựng đất nước) Nền KT thị trường có những đặc trưng sau: 1. Quá trình lưu thông sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng phải được thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua bán 2. Trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do nhất định thể hiện trên các khía cạnh tự do lựa chọn hàng hóa sản xuất, tự do mua bán, tư do quyết định về giá cả, phương thức thanh toán 3. Hoạt động mua bán phải được thực hiện thường xuyên, ổn định trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi
- 1.1 Đổi mới về kinh tế Nền KT thị trường có những đặc trưng sau (tiếp): 4. Các đối tác hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợi ích riêng của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp cho sự phát triển kinh tế 5. Cạnh tranh là linh hồn của KT thị trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển KT và tiến bộ XH 6. Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường
- 1.1 Đổi mới về kinh tế Ưu thế của nền KT thị trường: Tự động đáp ứng nhu cầu có thể thanh toán được của các doanh nghiệp Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng XH Tạo động lực mạnh để thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao thông qua cơ chế đào thải các doanh nghiệp yếu kém bằng chế định phá sản Phản ứng nhanh trước những thay đổi của nhu cầu xã hội Tạo động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ kỹ thuật xây dựng nền kinh tế
- 1.1 Đổi mới về kinh tế Khuyết tật của nền KT thị trường: Dễ tạo ra môi trường thuận lợi phát sinh vi phạm PL và tội phạm Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, phát triển có tính chất chu kỳ của nền kinh tế dễ dẫn đến lạm phát và thất nghiệp Sự cạnh tranh dẫn đến độc quyền làm hạn chế đến những ưu điểm của nền KT thị trường
- Đổi mới về kinh tế Kinh tế tri thức Mác dự đoán: Khoa học sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Kinh tế tri thức phản ánh bản chất của lực lượng sản xuất mới trong đó tri thức giữ vai trò quyết định. Từ nửa sau của thế kỷ 20 đến nay, ở nhiều nước phát triển, nguồn lực tri thức ngày càng ngày càng trở nên quyết định trong phát triển kinh tế thường tạo ra hơn 50% tổng sản phẩm XH (GNP)
- 1.2 Đổi mới chính trị xã hội Xây dựng Nhà nước pháp quyền Là phương thức tổ chức Nhà nước trên cơ sở đề cao tính tối cao của PL chỉ định KHP cho mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân Cải cách tư pháp Mục tiêu của CCTP là xây dựng nền tư pháp trong sạch vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc VN XHCN, hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao Mở rộng dân chủ.
- 1.2 Đổi mới chính trị xã hội Hội nhập quốc tế • VN là thành viên của nhiều tổ chức QT toàn cầu và khu vực (LHQ, WTO, ASEAN, … • VN tham gia nhiều công ước QT về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực thương mại • VN là nước đăng cai và tổ chức thành công nhiều Hội nghị Quốc tế quan trọng • VN tham gia nhiều Công ước QT đấu tranh phòng chống một số tội phạm cụ thể
- 1.2 Đổi mới chính trị xã hội Trong lĩnh vực HTQT về HS VN đã tham gia: 15 Hiệp định và Nghị định thư về hợp tác quốc tế về phòng chống tội phạm; 7 Hiệp định hợp tác phòng chống ma túy; 17 Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự và 16 Hiệp định về dẫn độ tội phạm với các quốc gia trên thế giới. 3 Công ước của LHQ về phòng chống ma túy; 8 Công ước và Nghị định thư về chống khủng bố Công ước LHS chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Công ước LHQ chống tham nhũng; Trong khuôn khổ Interpol công an VN đã phối hợp xử lý thông tin hơn 10.000 đối tượng truy nã QT, đối tượng khủng bố.
- 1.3 Đổi mới về pháp luật Nghị quyết 48/NQTW ngày 24/05/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL đến 2010, định hướng đến 2020: Tạo lập môi trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với nguyên tắc của WTO và các cam kết quốc tế khác. Hoàn thiện PL bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ… phù hợp với yêu cầu của WTO và các điều ước QT mà VN là thành viên. Hình thành khuôn khổ pháp lý, áp dụng các thiết chế và chuẩn mực QT về an toàn trong kinh doanh tiền tệ tín dụng. Hoàn thiện PL về thị trường chứng khoán.
- 1.3 Đổi mới về pháp luật Nghị quyết 48/NQTW ngày 24/05/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL đến 2010, định hướng đến 2020: Hoàn thiện PL về khoa học và công nghệ theo hướng khuyến khích sự phát triển các ngành khoa học mới, công nghệ cao Hoàn thiện PL về tài nguyên và môi trường theo nguyên tắc quản lý chặc chẽ, phát triển bền vững, kết hợp hài hòa giữa sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- 1.3 Đổi mới về pháp luật Nghị quyết 48/NQTW ngày 24/05/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL đến 2010, định hướng đến 2020: Đẩy mạnh việc ra soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm PL để phù hợp với thông lệ quốc tế và các điều ước QT mà VN là thành viên. Phải hoàn thiện PL về đấu tranh phòng chống tội phạm… Hoàn thiện CSHS, bảo đảm yêu cầu đề cao hiệu quả phòng ngừa
- 1.3 Đổi mới về pháp luật Thể chế hóa các quan điểm của Nhà nước về xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp tại VN và mở rộng dân chủ Hoàn thiện pháp luật phù hợp với những đổi mới về các phương diện trong xã hội VN và theo yêu cầu của hội nhập quốc tế Biểu hiện: • Sửa đổi Hiến pháp 1992 • Ban hành hoặc sửa đổi một loạt các Luật về bộ máy Nhà nước theo tinh thần cải cách hành chính, cải cách tư pháp • Ban hành và sửa đổi nhiều Luật quan trọng ở nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như đất đai, môi trường, tín dụng ngân hàng, các loại thuế, hoạt động của doanh nghiệp, luật tố tụng HS, DS
- 1.4 Tình hình tội phạm Ngày 16/8/2012, Ban chỉ đạo Chương trình Quốc gia phòng, chống tội phạm Bộ Công an đã tổ chức họp đánh giá tình hình kết quả thực hiện Chỉ thị số 48CT/TW, Nghị quyết 09/CP, Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống tội phạm trong lực lượng công an nhân dân 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2012 Hội nghị nhận định, tình hình tội phạm ở Việt Nam hiện nay vẫn diễn biến phức tạp, số người phạm tội là người chưa thành niên chiếm tỷ lệ ngày càng cao. Hoạt động của tội phạm có tổ chức, đâm thuê, chém mướn, đòi nợ thuê, trộm cướp có sử dụng “vũ khí nóng”, tội phạm sử dụng công nghệ cao, chống người thi hành công vụ, giết người do mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân gia tăng. Tình hình tội phạm tiếp tục được kiềm chế, số vụ phạm pháp hình sự giảm 2,57%, số vụ án kinh tế, tham nhũng phát hiện nhiều hơn 1,2%, ma túy nhiều hơn 3%, môi trường nhiều hơn 45%, đối
- 1.4 Tình hình tội phạm Diễn biến phức tạp và có xu hướng nghiêm trọng hơn Trung bình mỗi ngày xảy ra khoảng 227 vụ, mỗi giờ xảy ra 9,4 vụ, và cứ 5 giờ xảy ra 1 vụ giết người, cứ 2,5 giờ xảy ra 1 vụ cướp, 10 giờ xảy ra 1 vụ hiếp dâm. Mặc dù so với cách đây 10 năm tình hình hoạt động của các loại TP cơ bản đã được kiềm chế và có xu hướng giảm (5,48%); song lại xuất hiện nhiều nhóm và loại TP mới với những thủ đoạn tinh vi xảo quyệt hơn Những loại tội phạm nguy hiểm cao vẫn tiếp tục xảy ra và chưa có chiều hướng giảm như các tội phạm về
- 1.4 Tình hình tội phạm Diễn biến phức tạp và có xu hướng nghiêm trọng hơn Tội phạm môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng diễn ra phức tạp, gây hậu quả xấu về nhiều mặt xảy ra ká phổ biến Hoạt động có dấu hiệu tẩy rửa tiền liên quan đến người ước ngoài cũng đã xuất hiện tại VN trá hình dưới dạng đầu tư nước ngoài, cho vay tín dụng, trộm cắp tiền từ ngân hàng nước ngoài và rửa tiền trong hệ thống ngân hàng VN, thành lập các dự án và công ty liên doanh, quỹ từ thiện.
- 2. CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 QUAN ĐiỂM CƠ BẢN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CSHS TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chính sách hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách: Chương 1 - LS. TS. Trần Thị Quang Vinh
24 p |
371 |
67
-
Bài giảng Chính sách hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách: Chương 2 - LS. TS. Trần Thị Quang Vinh
31 p |
263 |
49
-
Bài giảng Chính sách hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách: Chương 3 - LS. TS. Trần Thị Quang Vinh
29 p |
298 |
49
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 p |
153 |
11
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 2 - James Riedel
10 p |
115 |
10
-
Bài giảng Luật đầu tư: Chương 6 - TS. Nguyễn Thu Ba
36 p |
11 |
5
-
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 5: Mô hình Lewis
4 p |
116 |
5
-
Bài giảng Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa
11 p |
93 |
4
-
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 7: Cuộc cách mạng kinh doanh toàn cầu
7 p |
59 |
4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
14 p |
36 |
4
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 6 - Vũ Thành Tự Anh
24 p |
11 |
4
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 2 - Vũ Thành Tự Anh
21 p |
16 |
3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 9 - Vũ Thành Tự Anh
23 p |
9 |
3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS-LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ (Năm 2022)
41 p |
12 |
2
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 8 - Nâng cấp công nghiệp và phát triển ở Bắc Âu (Mô hình Thụy Điển)
25 p |
13 |
2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 5 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
108 p |
9 |
2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - ThS. Phan Thế Công
14 p |
45 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)