intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

35
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: mô hình IS - LM; phân tích tác động của chính sách kinh tế vĩ mô trên mô hình IS - LM;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

  1. 8/6/2020 MS2 MS1 r r B r2 E2 r2 E1 A r1 r1 LP DI 0 M2 M1 0 I2 I1 I M ASL P ASS E1 P1 AD1 E2 P0 AD2 0 Y* Y1 Y CHƯƠNG V MÔ HÌNH IS - LM & SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC 71
  2. 8/6/2020 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG MÔ HÌNH IS-LM PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRÊN MÔ HÌNH IS-LM KHÁI NIỆM IS (I=S) Đường IS là tập hợp tất cả các điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa. Đường IS cho biết sản lượng hay thu nhập cân bằng thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi (trong điều kiện cố định các yếu tố khác). 72
  3. 8/6/2020 CÁCH DỰNG AE AE =Y AE=I (r2 ) r  I AE =I (r1 )  AE I  Y Y1 Y2 Y r r1 A r2 B IS Y1 Y2 Y Ý NGHĨA AE AE =Y AE=I (r2 ) A,B là những điểm cân E2 bằng trên thị trường hàng H' AE =I (r1 ) hóa E1 K' I O Y1 Y2 Y i r1 A K H,K là những điểm không cân bằng trên thị trường H B hàng hóa r2 IS O Y1 Y2 Y 73
  4. 8/6/2020 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS Đường IS phản ánh những tổ hợp Ta cũng có thể xác định đường IS khác nhau giữa lãi suất và thu được xác định qua phương trình sau nhập mà ở đó thị trường hàng hóa cân bằng A 1 r   Y Do vậy bất cứ mức sản lượng nào b b.m" nằm trên đường IS đều thỏa mãn r  f (Y ) phương trình A: Các yếu tố tự định Y  C  I  G  X  IM b=d+l YY= Cf (i+) I + G + NX d: hệ số nhạy cảm của đầu tư với lãi suất l: hệ số nhạy cảm của xuất khẩu với lãi suất. m'' : số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS A 1 r  Y b b.m" Số nhân chi tiêu càng lớn thì hệ số góc của đường IS càng nhỏ, Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào số nhân chi tiêu đường IS càng thoải và (m, m’, m’’) . ngược lại. 74
  5. 8/6/2020 TRƯỢT DỌC ĐỒ THỊ ĐƯỜNG IS i giảm AD2 Y tăng AD E2 A trượt AD1 đến B I2 E1 I1 0 Lãi suất là nhân tố Y1 Y2 Y r duy nhất gây ra A hiện tượng trượt r1 dọc trên đường IS B r2 IS 0 Y1 Y2 Y DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS  Sự dịch chuyển đường IS xảy ra AE1 khi các yếu tố khác với lãi suất AE E1 AE làm thay đổi tổng cầu (AD) thông qua mô hình số nhân tác động E AE2 đến sản lượng cân bằng (Y) E2  AD = C + I + G + X – IM 0  Ví dụ với CSTK. Y r  CSTK lỏng(G,T)  đường IS tịnh tiến sang phải. A A1 r1  CSTK chặt (G, T)  đường IS IS1 tịnh tiến sang trái. IS2 IS 0 Y2 Y Y1 Y 75
  6. 8/6/2020 KHÁI NIỆM Đường LM là tập hợp các điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ. Đường LM cho biết lãi suất cân bằng thay đổi như thế nào khi thu nhập thay đổi, trong điều kiện cố định các yếu tố khác. 151 CÁCH DỰNG ĐƯỜNG LM (a) Thị trường tiền tệ (b) Đường LM r r LM r2 r2 LP (r , Y2 ) r1 r1 LP (r , Y1 ) M1 M/P Y1 Y2 Y P 76
  7. 8/6/2020 Ý NGHĨA A,B là những điểm cân bằng H,K là những điểm không cân trên thị trường tiền tệ bằng trên thị trường tiền tệ r r MS LM H' H r2 E2 r2 B K' A E1 r1 K r1 LP2 LP1 M Y1 Y2 Y PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM Đường LM phản ánh những tổ Ta cũng có thể xác định đường LM hợp khác nhau giữa thu nhập và được xác định qua phương trình sau lãi suất mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng MS k Do vậy các điểm nằm trên đường r   Y h.P h LM đều thỏa mãn phương trình r  f (Y ) LP = MS MS/P: Mức cung tiền thực tế k: hệ số nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập h: hệ số nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất 77
  8. 8/6/2020 ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM MS k r  Y h.P h - Nếu cầu tiền nhạy cảm với thu nhập hoặc kém nhạy cảm với lãi suất thì đường LM trở Độ dốc của đường LM phụ nên dốc hơn. thuộc vào sự nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập - Nếu cầu tiền kém nhạy cảm và sự nhạy cảm của cầu với thu nhập hoặc nhạy cảm tiền với lãi suất. với lãi suất thì đường LM trở nên thoải hơn. TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG LM Tác động của sản lượng làm thay đổi Y thay đổi lãi suất cân bằng LP thay đổi gây ra hiện tượng i thay đổi trượt dọc trên đường LM r MS r LM r2 E2 r2 B A r1 E1 r1 LP2 LP1 M Y1 Y2 Y 78
  9. 8/6/2020 DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM • Khi chính phủ sử dụng CSTT lỏng (MS), MS tịnh tiến sang phải thành MS1  lãi suất giảm r1  LM tinh tiến sang phải LM1 . • Khi chính phủ sử dụng CSTT chặt (MS), MS tịnh tiến sang trái thành MS2  lãi suất tăng r2  LM tinh tiến sang trái LM2. MS2 MS MS1 LM2 r r LM r2 E2 r2 A2 LM1 r E r A r1 E1 r1 A1 LP1 M Y Y MÔ HÌNH CÂN BẰNG CHUNG 79
  10. 8/6/2020 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG Điểm cân bằng r đồng thời giữa TTHH&TTTT LM r0 E Lãi suất cân bằng chung IS Y0 Y Thu nhập cân bằng chung CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LỎNG Nền kinh tế đạt r LM trạng thái cân bằng ban đầu tại Khi chính phủ sử dụng E (Y0; r0). r1 E1 CSTK mở rộng r0 E IS1 IS 0 Y0 Y1 Y Trạng thái cân bằng mới đạt tại E1(Y1; r1). 80
  11. 8/6/2020 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHẶT Nền kinh tế đạt trạng r LM thái cân bằng ban đầu tại E (Y0; r0). r0 E E2 r2 IS IS2 0 Y2 Y0 Y Khi chính phủ sử dụng Trạng thái cân bằng mới chính sách tài khóa thắt đạt tại E2(Y2; r2). chặt 161 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LỎNG Giả sử nền kinh tế đạt trạng thái cân r bằng ban đầu tại E LM (Y0; r0). LM1 Khi chính phủ sử dụng CSTTmở rộng r0 E r1 E1 IS 0 Y0 Y1 Y Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại E1(Y1; r1). 81
  12. 8/6/2020 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHẶT LM2 Khi chính phủ sử dụng CSTT r LM chặt E2 Giả sử nền kinh r2 tế đạt trạng thái r0 E cân bằng ban đầu tại E (Y0; r0). IS Nền kinh tế đạt trạng thái cân 0 Y2 Y0 Y bằng tại E2(Y2; r2). 163 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ LỎNG VÀ TIỀN TỆ LỎNG • Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu tại E (r0&Y0). r LM • Chính phủ sử dụng CSTK LM1 lỏng Điểm cân bằng mới E1 E1 r1 (r1&Y1). r0 E E2 • Chính phủ cần phối hợp với IS1 CSTT lỏng  Điểm cân bằng mới E2 (r0&Y2). IS • Kết quả: Đẩy nhanh tốc độ tăng 0 Y0 Y1 Y2 Y trưởng, giảm thất nghiệp và ổn định lãi suất. 82
  13. 8/6/2020 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ CHẶT VÀ TIỀN TỆ CHẶT • Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu tại E (r0&Y0). r LM LM1 • Chính phủ sử dụng CSTK chặt Điểm cân bằng mới E1 (r1&Y1). E2 E • Chính phủ cần phối hợp với CSTT r0 chặt  Điểm cân bằng mới E2 r1 E1 (r0&Y2). IS • Kết quả: Giảm được sự phát triển IS1 quá nóng của nền kinh tế và ổn 0 Y2 Y1 Y0 Y định lãi suất TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ LỎNG VÀ TIỀN TỆ CHẶT • Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu tại E (r0&Y0). r LM • Khi chính phủ sử dụng CSTK r2 E2 lỏng Điểm cân bằng mới E1 r1 E1 (r1&Y1). • Chính phủ cần phối hợp với r0 E CSTT chặt  Điểm cân bằng mới LM1 IS1 E2 (r2&Y2). • Kết quả: Tránh được trạng thái IS quá phát đạt của nền kinh tế. 0 Y0 Y2 Y1 83
  14. 8/6/2020 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ CHẶT VÀ TIỀN TỆ LỎNG • Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu tại E (r0&Y0). r LM • Chính phủ sử dụng CSTK chặt Điểm cân bằng mới E1 (r1&Y1). LM1 r0 E • Chính phủ cần phối hợp với CSTT lỏng Điểm cân bằng E1 mới E2 (r2&Y2). r1 r2 E2 IS • Kết quả: Giảm được sản lượng IS1 và lãi suất (Chống suy thoái sản lượng và chống thâm hụt NS). 0 Y1 Y2 Y0 CHƯƠNG VI LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP BỘ MÔN KINH TẾ HỌC 84
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2