intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị xã hội của Pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:192

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Giá trị xã hội của Pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn" cung cấp cho người đọc các nội dung: Giá trị dân chủ của pháp luật, xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật trước yêu cầu bảo đảm giá trị xã hội của pháp luật, xây dựng và hoàn thiện pháp luật trước yêu cầu bảo đảm giá trị xã hội của pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật nhằm bảo đảm giá trị xã hội của pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị xã hội của Pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn: Phần 2

  1. CHU ONG VIII GI Á TRỊ DÂN C H Ủ C Ủ A P H Á P L U Ậ T I. KHẢI NIỆM VÀ HÌNH T H Ủ C BIÊU HIẸ N GIÁ TRỊ DÂ N C H Ủ C Ủ A P H Á P L U Ạ T 1. Khái niệm "giá trị dân chủ của p h á p luật" Dân chủ là một khái niệm da diện, da nghĩa với nội duna phona phú và được xem xót từ nhiều aóc độ khác nhau tùy theo nhiệm vụ. mục tiêu ntìhiên cứu của mỗi naành khoa học. Thông thường, người ta hiêu khái niệm "dân chủ" như là một hình thức nhà nước mà trono dỏ tất cà các cơ quan cấp cao của nhà nirớc đêu đirợc hình thành bàng con đường bầu cư. hoặc là sự tham eia cua nhân dân vào quản lý nhà nước và xã hội. hay là các quyền tự do dân chủ của cône dân được pháp luật ghi nhận và bảo đám thực hiện, hoặc là một phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước và quản lý xã hội. hay là quyền làm eliủ của 1 1 I1 Û11 dân dôi vái nhà nư ác, xã hội và bản thân được pháp luật ghi nhận và bảo đảm thực hiện.... Với tư cách là cône cụ chủ yếu đế Nhà nước quan lý. điều hành xã hội theo hướng dân chủ, nhăm bảo đảin và phát huy 169
  2. G iá trị xă hội c ủ a p h á p luật V iệt N a m hiện nay - Lý luận và thụ c tiên quyên làm chu mọi mặt của nhân dân. tăne cường kv luật, kỷ cươne trona xã hội. nghiêm trị những cá nhân, tổ chức xâm hại các quyền tự do dân chủ và quyền làm chủ cùa nhân dân. pháp luật khône. chi có nhiệm vụ ahi nhận và xác lập cơ chế pháp lý bào đảm thực hiện các quyền tự do dân chủ và quvền làm chú của nhân dân trên thực tế mà còn trực tiếp điêu chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản theo hướng dân chủ hóa xã hội. Xét từ góc độ dó. pháp luật đã tự tạo nên giá trị dân chủ cho chính mình, aóp phần thực hiện thành cỏns mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ. công bana. văn minh. Và như vậv. giá trị dân chủ của pháp luật vừa là nội duna. phẩm chất bên trona của pháp luật, vừa là kết qua thực tế của sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ chủ yếu theo hưứna dân chủ hóa xã hội. Với tư cách là một mặt (một phươna diện, một vêu tô....) trona giá trị xã hội của pháp luật, khái niệm "dân chủ" ờ đày chỉ được xem xét từ góc độ các quyền tự do dân chủ cua công dân và nghĩa vụ của côna dân trone việc thực hiện các quyền tự do dân chủ cua mình, quyền làm chủ Nhà nước và xã hội của nhân dân. nehĩa vụ của Nhà nước và xã hội trona việc bảo đàm các quyền tự do dân chủ của công dân và quyền làm chủ Nhà nước, xã hội của nhân dân chứ không mở rộng trên các khía cạnh khác cua nền dàn chú. Từ cách đặt vấn đề ở trên, có thể hiểu giá trị dân chủ của pháp luật là những phẩm chất, nội duns hữu ích bên trong của pháp luật, nhờ đó mà pháp luật có thể điều chỉnh, định hướne 170
  3. C h u w n g V IH . C iá trị dân chú c ü a p háp luật hành vi con người theo những aiá trị. chuân mực của dân chủ; là tác dụrm (cônc dụrm. vai trò) của pháp luật trona việc xây dựnũ và phát trien một xã hội thật sự dân chủ. tạo lập và duy trì tính dân chu trong quan hệ eiữa các cá nhân, tô chức và các dân tộc với nhau: là nhữne kêt quả hiện hữu của sự điêu chinh pháp luật tới các quan hệ xã hội cơ ban theo hướng dân chu (hiện trạng xã hội), tronc dó mọi cá nhân, tô chức dêu dược hường các quyền tự do dân chù và thực hiện đẩy du nghĩa vụ cua mình trona các lĩnh vực chính trị. kinh tế. văn hóa. giáo dục. khoa học - công nahệ. xã hội. 2. Hình th ứ c biêu hiện giá trị dân chii cua p h á p luật 2.1. N ội dung các quy phạm pháp luật chứa đựng các yếu tố dân chu Nội dung các quv định pháp luật chứa đựng các yếu tố dân chủ được thể hiện tron a Hiến pháp năm 1992. các bộ luật, đạo luật và các VBQPPL khác. Dó là những vấn đề sau đây: + Dán chù trong lĩnh vực chính trị Vê bầu cứ, ứng cừ, bãi nhiệm đại biêu dân cư và sự tham iỊÌa của nhân dân vào quan lý nhò nước và xã hội. I liên pháp năm 1992 quy đinh trách nhiệm cua Nha nước bao dam va không neừng phát huy quyền làm chủ vê mọi mặt của nhân dân (Điều 3); phương thức sử dụna quvền lực nhà nước của nhân dân (Điều 6); nguyên tấc tập trung dân chủ trong tổ chức
  4. G iá trị xã hội cùa p h á p luật V iệt N a m hiện nav - Lý luận và th ụ t tiễn và hoạt dộng của Quốc hội, HĐND và các cơ quan khác cua Nhà nước (Diều 6) các nauvên tắc bầu cử đại biêu Quôc hội và đại biểu HĐND (Điều 7); quyên bãi nhiệm đại biểu dân cử của cử tri (Điều 7); quan hệ, thái độ của các cơ quan nhà nước, cán bộ. viên chức nhà nước đối với nhân dân (Diêu 8); các hình thức thực hiện quyền làm chủ của côna dân ở cơ sở (Diều 11 ); quyền bầu cử và ứng cừ của công dân (Điều 54); quyền tham eia quản lý nhà nước và xã hội (Điều 53):... Tất cả các quyền chính trị của côna dân nói trên đều phải dược công dân thực hiện đủng theo quy định của pháp luật. Nhữna vấn đề liên quan đến bầu cử. ứng cử, bãi nhiệm đại biểu dân cử và sự tham gia của nhân dân vào quán lý nhà nước và xã hội còn dược phan ánh trong Luật Tô chức Quốc hội năm 2001, Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003. Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2001 (được sửa dối. bổ sung năm 2010). Luật Bầu cử đại biểu HĐND năm 2003 (được sửa đổi. bổ sung năm 2010).... Đối với việc khiếu nại, to cáo. Một mặt, pháp luật quy định quyền khiếu nại. tố cáo của cỏns dàn và việc khiêu nại. tố cáo phái dược cơ quan nhà nước xem xét và giải quyết trong thòi hạn pháp luật quy định; m ọi hành vi xâm phạm lại ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thê và côna dân phái dược kịp thời xử lý nghiêm minh; người bị thiệt hại có quyền dược bồi thường về vật chất và phục hồi danh 172
  5. C huten« VIII. ( iiá trj dan chii cü a p h áp luát dir; nghicm cám viéc tra thii ngirai khiéu nai. tó cao (Diéu 74 Hién pháp nám 1992. I.uát Khiéu nai nám 201 1. Luát Tó cáo nám 2011). Mát khác. pháp luát cüng nghicm cám viéc lgi dung quyén khicu nai. tó cáo de vu khóng. vu cáo lám hai ngirói khác (Diéu 74). dóng thói yéu cáu cóng dán thirc hién quycn khiéu nai. tó cáo mót cách dúng dan. Quyén khiéu nai. tó cáo cüa cóng dán va nglúa vu cua cóng dán thire hién các quyén náy dúng theo quy djnh cüa pháp luát duoc cu thé hóa trong Luát Khiéu nai nám 2011. I.uát Tó cáo nám 201 1. + Dán chu trong linh vire kinh té. Hién pháp nám 1992 quy dinh tó chúc. cá nhán thuóc các thánh phán kinh té diroc san xuát. kinh doanh trong nhirng ngánh. nghé má pháp luát khóng cám; cüng phát trien láu dái. herp tác. hinh dáng vá canh tranh theo pháp luát (Diéu 16); cóng dán có quyén tu do kinh doanh theo quy dinh cua pháp luát (Diéu 57), có quyén vá nghla vu lao dóng (Diéu 55). có quyén so hiru tu liéu san xuát. vón vá tai san khác trong doanh nghiép hoác tó chüc kinh té khác (Diéu 58). Bén canh dó. Hién pháp nám 1992 cung quy djnh nghla vu cua cóng dán. các doanh nghiép vá các tó chüc kinh té thuóc các thánh phán kinh té phái hoat dóng san xuát. kinh doanh theo dúng quy dinh cüa pháp luát. Các quy pham pháp luát vé dán chü trong kinh té cón duoc chira dung trong nhiéu VBQPPL khác. nhu Luát Doanh nghiép nám 2005. Luát Canh tranh nám 2004. I.uát Thuong mai nám 2005. Luát An toan thirc pham nám 2010. Luát Bao 173
  6. G iá trị xã hội củ a p h á p luật V iệt N a m hiện n ay - Lý luận và th ụ c tiễn vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010.... Nhờ có sự điều chinh của pháp luật với những nội dung dân chủ như vậy mà nền kinh tế nước ta dã. đang và sẽ phát triển ổn định, bền vữna và có hiệu quá xã hội cao. + Dân chủ trong lĩnh vực văn hỏa, giáo dục, khoa học - cỏnọ, nghệ. Giá trị dân chủ của pháp luật được thê hiện trước hết ở quvền của công dân được tự do nahiên cứu. sáne tác, phê hình vãn hóa, nghệ thuật và các loại hình văn hóa khác; được thụ hưởne các thành tựu của văn hóa. nghệ thuật và các loại hình văn hóa khác; tự do nghiên cứu. sána tạo. phê phán trong lĩnh vực khoa học - cône nshệ và thụ hướng nhữns thành tựu của khoa học - công nghệ; tự do lựa chọn hình thức học tập phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọna của bản thân và tự do hoạt động aiáo dục theo quv định của pháp luật (các điều 59. 60 Hiến pháp năm 1992). Hiến pháp năm 1992 còn yêu cầu mọi cá nhàn, tổ chức khi thực hiện các quyên của mình trong các lĩnh vực văn hóa. giáo dục, khoa học - công nghệ phải triệt dể tôn trọne Hiến pháp và các VBQPPL khác có liên quan. Các quy phạm pháp luật chứa đựng nội dung dân chủ trong văn hỏa, giáo dục, khoa học - công nghệ còn đưực lliổ hiện trona Luật Khoa học và công nehệ năm 2013. Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Luật Du lịch năm 2005, Luật Thể dục thể thao năm 2006, Luật Xuất bản 174
  7. C h iro n « VIII. ( ỉ i á trị d â n ch ü ciia p h á p luật năm 2012. Luật Di sán vãn hóa năm 2001 (sửa đổi. bô sune năm 2009). Luật Diện ánh ảnh năm 2006 (sửa đôi. bô suna năm 2009) và các VBỌPPL khác. + Dán chu trong lĩnh vực xã hội. Theo Hiến pháp năm 1992. cône dân có quyên được hưởna ché độ hao vệ sức khỏe và cỏ nulìĩa vụ thực hiện các quy định về vệ sinh phòno bệnh và vệ sinh cône cộna (Diều 61): có quyền tự do di lại. cư trú ử trona nước, ra nước ngoài và từ nước nu oài vè nước theo quy dịnh của pháp luật (Diều 68) và nghTa vụ: tự do tín ngưỡng, tôn eiáo. theo hoặc khôna theo một tôn eiáo nào: các tôn aiáo dều bình đẳne trước pháp luật, những nơi thờ tự của các tín neưỡna. tôn eiáo được pháp luật hao hộ; không ai dược xâm phạm tự do tín nsưỡne. tôn aiáo hoặc lợi dụna tín ngưỡng, tôn eiáo đê làm trái chính sách và pháp luật cua Nhà nước (Điêu 70): eia đình là tế bào cua xã hội và Nhà nước bảo hộ hỏn nhân, sia dinh (Điều 64); không ai bị bắt. nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân (TAND), quyết dịnh hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND). trừ trườns Hợp phạm tội quả tans: việc hat và RÌain ũiữ người phải đúng pháp luật, rmhièm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự. nhân phẩm của công dân (Điều 71); khôna ai bị coi là có tội và phai chịu hình phạt khi chưa có ban an kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; người bị bắt. bị giam siữ. bị truy tổ, xét xử trái pháp luật có quyên được hôi thườne thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự; người làm trái pháp 175
  8. G iá trị xã hội cù a p h á p lu ật V iệt N a m hiện nay - Lý luận và th ụ c tiễn luật trong việc bất. giam eiừ. truy tố. xét xử eây thiệt hại cho naười khác phải bị xử lv nehiêm minh (Điều 72): khôriíì ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó khôrm đồng ý. trừ trường hợp được pháp luật cho phép: việc khám xét chỗ ở. việc bóc mờ, kiếm soát, thu giữ thư tín. điện tín của công dân phải do neười có thẩm quyền tiến hành theo quv định của pháp luật (Điều 73). Hiến pháp năm 1992 cũna yêu cầu mọi cá nhân, tổ chức khi thực hiện các quyền cùa mình trona lĩnh vực xã hội phải triệt để tôn trọng Hiến pháp và các VBQPPL khác có liên quan. Các quy phạm pháp luật chứa dựnu nội duna dân chu trona lĩnh vực xã hội còn dược chứa đựng trone Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. Bộ luật Dân sự năm 2005. Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2009. các dạo luật về chăm sóc y tế và bào vệ sức khỏe nhân dân.... 2.2. Những kếí quá thực tế tích cực của điều clíinlĩ pháp luật đối với các quan hệ x à lìội cơ bíin theo Ituớng (tân chủ, thông qua hoạt động của Nlià nước, xã Itội về tố chức thục líiện pháp luật và thực hiện pháp luật Đại hội lần thứ XI nhận xét tổng quát những thành tựu dân chủ đã đạt được trone 5 năm 2005 - 2010 như sau: "Dem chủ x ã hội chủ nghĩa có tiến bộ, sức mạnh đại đoàn kết loàn dân được cùng co... Quyển làm chủ cua nhân dân đirợc phải huy tôt hơn. Việc bào vệ quvển và lợi ích hợp pháp cùa cônọ, dân. 176
  9. C h u t m g VIII. Giá trị dân chú của p háp luật x ư /v các hành vi vi phạm pháp luật được coi trọng"4' . + Trona lĩnh vực chinh trị, pháp luật đã bảo đảm dược quyền của công dân trong việc tham eia quản lv nhà nước và xã hội. tham gia thảo luận những vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nahị với cơ quan nhà nước có thảm quyên vê cải cách hộ máy nhà nước và nâne cao hiệu lực. hiệu quả quản lý nhà nước: ý thức chính trị và trách nhiệm chính trị cùa nhân dân dược nâne. cao đána kể46: sự kiểm tra, giám sát của nhân dân đôi với hoạt độna của bộ máy Dàng, bộ máy nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội dược tăng cường; quyền khiêu nại. tô cáo cùa côna dân được bảo đ ả m ;... + v ề lĩnh vực kinh tế, quyên tự do kinh doanh của công dân theo quy định cùa pháp luật dược pháp luật bảo đảm; các thành phần kinh tế được Nhà nước đối xử bình đẳne và được tự do cạnh tranh theo pháp luật; quyền lợi của người sản xuất và của người tiêu dùng được bảo đảm;... + Dối với lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ'. Mọi người dân đêu dược bảo đám các quyền: a) Tham 41 Dãntĩ côníĩ sàn Viêt Nam. Vãn k iê n Đ u i h ô i d o i h ip u tn à n q ttn r lầ n thứ Y7 7 sách đà dẫn. tr. 158. J ’ Trong cuộc bầu cử đại biểu Ọuốc hội Khóa XIII và đại biểu Hội đồng nhân < dân các cấp nhiệm kỳ 20! ] - 2016 ngày 22/5/2011, có 62.010.266 cử tri đi bầu, chiếm 99,51% tồng số cử tri (Báo cáo số 453/BC-HĐBC ngày 18/7/2011 cùa Hội đồng bầu cừ tổng kết cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội Khóa XIII và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016). 177
  10. G iá trị xã hội của p h á p lu ật V iệt N a m hiện nav - Lý luận và t h ự c tiễn gia xây dựna và phát triển nền vãn hóa tiên tiến, dậm đà bán sắc dân tộc. nền giáo dục m ans tính chất nhân dân. dân tộc, khoa học. hiện đại và nền khoa học - côna nahệ tiên tiến; b) Sáng tác. phê bình văn học. nghệ thuật và tham gia các hoạt đ ộns khác như bảo vệ và phát huy di sán văn hóa. đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càna cao cùa chính mình và của toàn xã hội. hoạt độne thể dục. thể thao, điện ảnh. du lịch....; c) Tham gia hoạt độne eiáo dục trona gia đình, nhà trường và ngoài xã hội. được học tập dưới nhiêu hình thức khác nhau và yêu cầu Nhà nước và xã hội đáp ứna nhu cầu học tập của mình; d) Nghicn cứu khoa học - công nghệ, phát minh sáng chế. sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và yêu cẩu Nhà nước, xã hội dáp ứne nhu cầu đó của mình; đ) Phê phán trong hoạt động giáo dục và khoa học - công nghệ; e) Khiếu nại những hành vi hành chính sai trái hoặc các quyết định hành chính sai trái đã làm thiệt hại lợi ích chính đárm của mình và tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hóa. giáo dục, khoa học - công nghệ; 0 Kiến nghị với Nhà nước tăna cườna hiệu lực. hiệu quá quán lý nhà nước đổi với văn hóa. giáo dục. khoa học - côns nshệ; g) Khen thưởng xứng đáng với cône lao. cốna hiến của mình trona các lĩnh vực văn hóa. giáo dục. khoa học - công nghệ;... + Đối với lĩnh vực xã hội, các quyền xã hội của côns dân đều được pháp luật bảo đảm thực hiện, nhìn chung, công dân thực hiện đầy đù các nghĩa vụ pháp lý của mình trong lĩnh vực 178
  11. C huxm g VIII. G iá trị dân chú của p háp luật xã hội. Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, dược thông tin. hội họp. lập hội. biểu tình theo quy định cùa pháp luật ( Điều 69 Hiến pháp năm 1992);... Từ nhừng phân tích ở trên cho thấy, giá trị dân chủ lớn nhất mà pháp luật đem lại cho xã hội là mọi người dân đêu dược bảo đảm các quyên tự do dân chù; quyên làm chủ của nhân dân đối với Nhà nước và xã hội dược hảo đảm; mọi neười dân đều dược tham íiia quản lý nhà nước và quản lý xã hội. kiêm tra. giám sát hoạt độna của Nhà nước và các tô chức chính trị - xã hội. tham gia vào cuộc đấu tranh chốne các hiện tượne tiêu cực trong bộ máy nhà nước và ở ngoài xã hội. II. N H Ũ N G Y Ê U C Ả U ĐÓI VỚ I NỘI D U N G P H Á P L U Ạ T VÀ K É T Q U Ả ĐIÈU C H Ỉ N H P H Á P L U Ậ T T H E O HƯỚNG DÂN CHÙ Mặc dù pháp luật nước ta đã quy định và bào đảm các quyền tự do dàn chủ của công dân và quyền làm chủ Nhà nước và xã hội của nhân dân. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế nhất định. Qua điều tra xã hội học bàns cách phát phiếu hoi cho 248 neười là cán hộ. viên chức đane làm việc tại một sớ cư quan phap luạt, sinh viên luật và học viên cao học luật của tinh Lâm Đồna tháng 3/2010. cho thấy đa số nhừna naười dược hỏi đều đồna ý với các nhận định sau: "Nội dune của pháp luật ở nước ta hiện nay mới chủ yếu đề cập vấn đề 179
  12. G iá trị xã hội củ a p h á p lu ật V iệt N a m hiện n ay - Lý luận và th ự c tiễn ổn định xã hội trước mắt chứ chưa định hướng phát triên xã hội lâu dài theo hướng dân chủ hóa (199 người, chiếm 80,24% tổng số người được hỏi); "Pháp luật nước ta hiện nay đã chứa đựng yếu tố dân chũ nhưng chưa thật đầy đủ và vừng chắc" (230 người, chiếm 92,74% tổng số naười được hỏi)47, v ề nguyên nhân, đa số naười được hỏi đều nhận định: Sở dĩ nội dung của pháp luật nước ta hiện nay, nhất là pháp luật trực tiếp điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản liên quan trực tiếp đến dân chủ. chưa chứa đựns đây đủ, vững chắc yếu tố dân chủ là do sự phát triển cùa pháp luật chưa tươna xứng với vêu cầu phát triển của Nhà nước và xã hội theo hướng dân chủ hóa (236 naười. chiếm 95,16% tổng số người được hỏi)48. Tình hình đó đang đặt ra vêu cầu vừa phải tiếp tục cung cố, phát triển, phát huy nhữna aiá trị dân chù đã đạt được trons nội dung pháp luật, vừa cần đổi mới nội dung pháp luật, bổ sung vào nội dung pháp luật nhữna yêu tô mới của dân chù nhàm phát triển và phát huy nền dân chủ ở nước ta trong bổi cảnh đổi mới, phát triển bền vừna và hội nhập quốc tế của Việt Nam. v ề thực trạng dân chủ ở nước ta, như Văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảne đã nhận xét, là còn tình trạng vi phạm quyên làm chủ của nhân dân. chế độ bầu cử còn nhữna bất cập. các ' Báo cáo xử lý, phân tích số liệu điều tra xã hội h ọ c... 4S Báo cáo xừ lý, phân tích số liệu điều tra xã hội h ọ c... 180
  13. C hu xm g V IH . G iá trị d ân chú của p h áp luật quyền tự do dân chủ của công dân vần thiếu cơ chế pháp lý hữu hiệu để thực hiện4°. K 1 qua điều tra xã hội học ở trên cũng cho thấy đa sô .C nhừne nuười được hỏi đêu ủnu hộ các đê xuất sau: pháp luật cần quy định đầy đủ các vân đề vê chế độ bâu cử đại biêu Quốc hội. dại biểu HĐND thật sự tự do. dân chủ, khách quan, cône khai, minh bạch, cône bàng (228 người, chiếm 91.93% tổne số người được hỏi); bảo đảm cho các ứng cử viên và cử tri được tiếp xúc, đối thoại với nhau thông qua cuộc vận động bầu cử của ứng cử viên trước khi diễn ra cuộc bỏ phiếu bầu (218 người, chiếm 87,90% tổng số người được hỏi); thực hiện có hiệu quả chế độ bãi miễn đại biểu Quốc hội, đại biếu HĐND khi họ không còn xứna đáng với cử tri nữa. trong đó chú trọng bãi miền bởi cử tri (228 người, chiếm 91.93% tống số người được hỏi); thực hiện có hiệu quả chế độ thông tin. báo cáo công khai của đại biểu dân cử trước cử tri và nhân dân (228 người, chiếm 91,93% tổng số người được hỏi); thực hiện có hiệu quả các nguyên tắc: tập trung dân chủ, công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động cùa bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội (233 người, chiếm 93,95% tổng số người được hỏi); sự tham gia trực tiếp và gián tiếp của nhân dân vào quản lý nhà nước và xã hội, trong đó chú trọng hình 49 Đảng cộng sàn Việt Nam , Vân kiện Đ ại hội đại biêu loàn quốc lần thứ XI, sách đã dẫn, tr. 171. 181
  14. G iá trị xã hội của p h á p lu ật V iệt N a m hiện nay - Lý luận và t h ự c tiễn thức tham gia trực tiếp (209 người, chiếm 84,27% tổne số người được hỏi); dân chủ hóa trong sinh hoạt của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế. tổ chức xã hội và cùa công dân (242 người, chiếm 97,58% tổng số người được hỏi); trưng cầu ý dân về chủ trương, chính sách, pháp luật và nhữna vấn đề quan trọng khác của Nhà nước (228 người, chiếm 91,93% tổne số người được hỏi); việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân (237 người, chiếm 95.56% tổng số người được hỏi); phản biện xã hội đối với chính sách, pháp luật của Nhà nước cả ở giai đoạn xây dựng chính sách, pháp luật lần trong eiai đoạn thực thi chính sách, pháp luật (216 người, chiếm 87,06% tổng số người được hỏi); xử lý nhữna cá nhân, tô chức vi phạm quyền làm chủ cùa nhân dân và các quyền, lợi ích chính đáng của công dân một cách kịp thời, nghiêm minh, nhanh chóng, đúng pháp luật (246 người, chiếm 99,19% tổng số người được hỏi)50. - Đối với kết quả thực tế tích cực cùa điều chỉnh pháp luật đoi với các quan hệ xã hội cơ bản theo hướng dân chủ, thông qua hoạt động cùa Nhà nước, xã hội về tổ chức thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật. Những thành quả thực tế của nền dân chù ở nước ta trong những năm qua nhờ có hệ thong pháp luật về dân chủ ngày càng đầy đù và khả thi, cũng như công tác tổ chức thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật ngày 50 Báo cáo xử lý, phân tích số liệu điều tra xã hội h ọc... 182
  15. ChuTVng VIII. Cíiá trị dân chu cúa p h á p luật càna đạt hiệu qua cao. I rone bối cảnh chính trị. xã hội. văn hóa và truyền thons hiện nay ở nước ta. những thành quả đó dôi hoi phái dược bảo vệ và phát huy. Cụ thể: đôi mới, cải cách các thiết chế chủ vếu của nền dân chù đại diện (Ọuôc hội. HĐND) theo hướng thực quyên, chất lượna. hiệu quả: hoàn thiện nền dân chu trực tiếp mà trọng tâm là sự tham aia trực tiếp của nhân dân vào xây dựna và thône qua hiến pháp và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; cải cách chế độ bàu cư đại biêu Quốc hội và đại biểu HĐND theo hướng công khai, minh bạch, công bang; xác lập và thực hiện cơ chá pháp lý bảo đảm quyền của nhân dân được biểu quvết thông qua hiến pháp và các vấn đề quan trọng khác của đất nước, phản biện chính sách, pháp luật ở giai đoạn xây dựna và thực thi chủng, quản lý các công việc cụ thê mà Nhà nước aiao cho. nhât là ở cơ sở. 183
  16. P H Ầ N T H Ủ HAI NHỮNG VẤN ĐÈ THỤC TIỄN VÈ GIÁ TRỊ XÃ HỘỈI CỦA PHÁP LUẠT VIỆT NAM HIẸN NAY 185
  17. C H Ư Ơ N G IX X Â Y D Ụ N G VÀ H O À N THI ỆN C H Í N H S Á C H P HÁP L U Ậ T T R Ư Ớ C Y Ê U CẦ U BẢ O Đ Ả M G I Á TRỊ• XÃ HỘI C Ủ A ? H Ả P L U Ậ T • • I. Q U A N ĐI Ẽ M XÂY D ự N G VÀ H OÀ N THI ỆN CH ÍN H SÁCH PH ÁP L U Ậ T T R Ư Ớ C YÊ U C À U BẢ O Đ Ả M GIÁ TRỊ XÃ HỘI C Ủ A PH ÁP LUẬT 1. N h ữ n g qu a n điêm c h u n g Dẻ sáng tạo ra một hệ thốne pháp luật bảo đám đầy đủ giá trị xã hội của pháp luật trong bổi cảnh chính trị. xã hội. văn hóa và truyền thống Việt Nam hiện nay thì trước hết phải có chính sách pháp luật đúng dan. khoa học, lấy con neười làm truna tâm và phục vụ lợi ích con người. Chính sách pháp luật là toàn bộ các quan điểm cùa Đảng. Nhà nước có vai trò định hướng, chỉ đạo việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, thực hiện pháp luật. Việc tô chức thực hiện chính sách pháp luật đó nhằm bảo đảm giá trị xã hội cùa pháp luật trong bối cảnh chính trị, xã hội, văn hóa và truyền thống Việt Nam hiện nay. Việc xây dựng»và hoàn thiện chính sách 1 87
  18. G iá trị xã hội củ a p h áp lu ật V iệt N a m hiện nay - Lý luận v à th ự c tiễn pháp luật trong điều kiện vừa có nhữne thuận lợi cơ bản, vừa có khó khăn, trở ngại nhất định về chính trị, xã hội. vãn hóa và truyền thống cần được tiến hành theo các quan điểm sau đây: M ột là, phải xuất phát từ đường lối, chính sách chung của Đảng. Nhà nước về xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, được thể hiện trong Văn kiện các Đại hội Đảng, các Hội nghị BCHTƯ Đảng, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung và những bài nói, bài viết của các nhà lãnh đạo Đảng. Nhà nước. Quan điểm này là hợp lý bởi vì pháp luật, 2 Ĩá trị xã hội cùa pháp luật có mối liên hệ tác động qua lại với đường lối, chính sách chung của Đảng, Nhà nước và việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật luôn luôn dựa trên cơ sở đường lối, chính sách chung của Đảng. Nhà nước. Việc xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật bảo đảm giá trị xã hội cùa pháp luật phù hợp với đường lối, chính sách chung cùa Đảng, Nhà nước sẽ làm cho chính sách pháp luật có nội dung chính trị rõ ràng, nhờ đó mà có thể chỉ đạo, định hướng được các hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, thực hiện pháp luật gấn chặt với thực tiễn Việt Nam và phản ánh đầy đủ được ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân. H ul /ớ, càn dựa trẽn chính sách xa hội của Đàng, Nhá nước mà chính sách đó luôn luôn lấy con người, phát triển con người toàn diện và bảo vệ quyền con người làm trung tâm. Quan điểm này hết sức đúng đắn, bởi suy cho cùng thì mục tiêu cao nhất 188
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2