intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết kiểm toán - Nguyễn Trọng Nguyên

Chia sẻ: Vu Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

123
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo Luật kiểm toán (nhà nước) của Việt Nam : “Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước”.  Theo Liên đoàn kế toán thế giới: “Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các báo cáo tài chính”...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết kiểm toán - Nguyễn Trọng Nguyên

  1. 3/15/2012 NỘI DUNG LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN  Chương 1:Tổng quan về kiểm toán  Chương 2: Một số khái niệm cơ bản trong kiểm toán  Chương 3: Quy trình kiểm toán Người trình bày:  Chương 4: Phương pháp và kỹ thuật kiểm toán NGUYỄN TRỌNG NGUYÊN 1 2 Chương 1: Nội dung  I. Bản chất và chức năng của kiểm toán  II. Phân loại kiểm toán TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN  III. Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán  IV. Quá trình phát triển của kiểm toán 3 4 I. Bản chất và chức năng của kiểm toán  1- Bản chất của kiểm toán  Định nghĩa kiểm toán theo quan điểm các nhà nghiên cứu, giảng dạy:  Định nghĩa kiểm toán theo quan điểm các tổ chức nghề nghiệp:  “ Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông  Theo Luật kiểm toán (nhà nước) của Việt Nam : “Hoạt tin có thể định lượng được của một đơn vị cụ thể nhằm động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là việc kiểm tra, mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập” tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản  “Kiểm toán là một quá trình có tính hệ thống nhằm thu nhà nước”. thập và đánh giá khách quan các bằng chứng về các hoạt động và các sự kiện kinh tế để xác định mức độ phù hợp  Theo Liên đoàn kế toán thế giới: “Kiểm toán là việc các giữa chúng với các tiêu chuẩn đã được thiết lập và thông kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của báo kết quả cho những người sử dụng quan tâm” . mình về các báo cáo tài chính” 5 6 1
  2. 3/15/2012 I. Bản chất và chức năng của kiểm toán Kết luận  Theo các định nghĩa này, chúng ta có thể nhận 1- Bản chất của kiểm toán thấy những đặc thù của kiểm toán như sau: Kiểm toán là 1 quá trình tích luỹ (thu thập) và – Cách thức làm việc của kiểm toán: phần lớn công việc đánh giá của kiểm toán là dựa trên đánh giá bằng chứng về những thông tin có thể các “bằng chứng” thu thập được từ các “mẫu” định lượng được của 1 thực thể kinh tế để xác chứ không phải kiểm tra toàn bộ “tổng thể”. định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những – “Bằng chứng” thông tin đó với các tiêu chuẩn đã được thiết lập. – “Các chuẩn mực” Kiểm toán cần được thực hiện bởi một người độc – “Báo cáo” lập và thành thạo. – “Năng lực và độc lập” 7 8 Bản chất của kiểm toán * Mối quan hệ kế toán - kiểm toán: Ho¹t ®éng kinh tÕ cña doanh nghiÖp 4 1 T.Tin Những người sử định lượng dụng thông tin: 5 + ChÝnh Phñ Chức năng kiểm Chức năng kế Người toán toán Bằng B. Cáo Người SD + Nhµ qu¶n lý - Độc lập Mức độ phù hợp chứng K.toán T.Tin - Thành thạo + Nhµ ®Çu t­ 2 + Đối tác Các tiêu chuẩn + Cổ đông….. 3 Th«ng tin kÕ to¸n, tµi QĐ chÝnh Kinh tế 9 10 2- Đối tuợng, chức năng và lợi ích kinh tế của kiểm KÕ to¸n KiÓm to¸n toán ®éc lËp - Đối tượng: Ghi chÐp C¸c Duy trì - Đối tượng chung của kiểm toán chính là các KÕ to¸n b»ng X¸c ®Þnh chøng thông tin có thể định lượng được của 1 tổ chức, 1 tÝnh hîp lý B¸o c¸o cña c¸c BC C¸c nguyên t¾c DN nào đó cần phải đánh giá và bày tỏ ý kiến ChuÈn kÕ to¸n ®­îc chÊp nhËn bÞ tµi chÝnh chung nhận xét về tính trung thực, hợp lý của nó. ĐÒ nghÞ BCTC  Đối tượng cụ thể của kiểm toán phụ thuộc vào c¸c ®iÒu chØnh ®· cÇn thiÕt kiÓm to¸n từng cuộc kiểm toán, từng loại hình kiểm toán, Những ng­êi Sö dông có thể là các thông tin tài chính (như các BCTC), Ph¸t hành BC cña c¸c BC kiÓm to¸n kiÓm to¸n viªn hoặc thông tin phi tài chính. bé phËn 11 12 2
  3. 3/15/2012 Chức năng của kiểm toán: Lợi ích kinh tế của kiểm toán Là một ngành cung cấp dịch vụ đặc biệt, kiểm toán thực hiện chức năng: Dịch vụ kiểm toán được nhiều người quan KIỂM TRA, XÁC NHẬN tâm sử dụng như: các doanh nghiệp, các và BÀY TỎ Ý KIẾN cơ quan chính quyền, các tổ chức phi lợi về TÍNH TRUNG THỰC, HỢP LÝ nhuận,… của CÁC THÔNG TIN => Tại sao mọi người lại muốn sử dụng trước khi nó đến tay người sử dụng. dịch vụ kiểm toán? => Các quyết định ít sai lầm (rủi ro thấp) Hay, kiểm toán thực hiện chức năng => Kiểm toán giúp giảm loại rủi ro gì? - Kiểm tra, thẩm định - Xác nhận và giải tỏa trách nhiệm - Tư vấn 13 14 => Lợi ích kinh tế của kiểm toán II Phân loại kiểm toán  Giảm thiểu rủi ro về thông tin  Tăng cường độ tin cậy của thông tin kế toán 1. Phân loại theo đối tượng kiểm toán.  Căn cứ theo chức năng kiểm toán, có thể chia công việc  Góp phần lành mạnh hoá các quan hệ kinh kiểm toán thành 3 loại: tế, tài chính. + Kiểm toán báo cáo tài chính + Kiểm toán hoạt động + Kiểm toán tuân thủ 15 16 a. Kiểm toán báo cáo tài chính (Audit of Financial Statements) Kiểm toán báo cáo tài chính * Khái niệm: * Đối tượng kiểm toán: Là các báo cáo, tài liệu kế toán: BCTC, Kiểm toán báo cáo tài chính là việc xác định xem toàn bộ báo cáo BC quyết toán, BC kế tóan, tài liệu, sổ sách kế toán,... tài chính của một đơn vị đã công bố có phù hợp với các tiêu chuẩn đã được chỉ ra hay không. * Chuẩn mực dùng để đánh giá: Kiểm toán báo cáo tài chính Trước hết là các nguyên tắc kế toán được chấp nhận phổ biến Hay là việc kiểm tra và bày tỏ ý kiến nhận xét về tính trung (GAAP), lấy các chuẩn mực kế toán hay chế độ kế toán hiện thực, hợp lý của các báo cáo tài chính của 1 đơn vị. hành làm thước đo chủ yếu. Báo cáo tài chính của đơn vị, bao gồm: * Chủ thể tiến hành: Kiểm toán báo cáo tài chính thường được + Bảng Cân đối kế toán (balance sheet) thực hiện bởi các kiểm toán từ bên ngoài (KT độc lập & kiểm + Báo cáo kết quả kinh doanh (income statement) toán nhà nước), chủ yếu là kiểm toán độc lập. + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (statement of cash flows) * Kết quả: Để phục vụ cho những người quan tâm tới BCTC của + Thuyết minh các báo cáo tài chính (accompanying footnotes) đơn vị (bên thứ 3) – các cổ đông, cơ quan quản lý nhà nước, các Ngoài ra, là các báo cáo, tài liệu, số liệu kế toán nhà đầu tư, các TCTD, các nhà cung cấp (chủ nợ),… 17 18 3
  4. 3/15/2012 b. Kiểm toán hoạt động (Opperational Audit). Kiểm toán hoạt động - K/niệm:  Kiểm toán hoạt động là quá trình kiểm tra và đánh giá về * Đối tượng: Có thể bao gồm: hiệu quả và và tính hiệu lực của một hoạt động để từ đó  Rà soát lại hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát đề xuất phương án cải tiến. nội bộ để giám sát và tăng cư ờng hiệu quả của hệ thống này. Hay Kiểm toán hoạt động là sự xem xét lại (review) các  Kiểm tra việc huy động, phân phối, sử dụng các thủ tục và phương pháp hoạt động của bất kỳ một bộ phận nguồn lực, như: nhân, tài, vật lực, thông tin... nào trong một tổ chức, nhằm mục đích đánh giá về hiệu  Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh quả (efficciency) và hiệu lực (effectiveness) để từ đó đề doanh, phân phối và sử dụng thu nhập, bảo toàn và xuất phương án cải thiện phát triển vốn... VD: Đánh giá hiệu quả và tính chính xác về tính lương của  Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của một hệ thống chương trình máy vi tính mới cài đặt từng bộ phận chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.  Đánh giá hiệu quả của một qui trình sản xuất … 19 20 Kiểm toán hoạt động c. Kiểm toán tuân thủ (Compliance/regulatory Audit) * Tiêu chuẩn đánh giá: - K/niệm: Là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành luật pháp, Tiêu chuẩn đánh giá được xác định tuỳ theo chính sách, chế độ quản lý, hay các văn bản, qui định nào đó từng đối tượng cụ thể. => không có chuẩn mực chung và việc lựa chọn chuẩn mực thường của đơn vị. mang tính chủ quan tuỳ theo nhận thức của - Đối tượng: là việc tuân thủ pháp luật và các qui định hiện kiểm toán viên. hành, có thể bao gồm: * Chủ thể tiến hành: Thường được thực hiện bởi  Luật pháp, chính sách, chế độ tài chính kế toán, chế độ quản các kiểm toán viên nội bộ, nhưng cũng có thể lý của Nhà nước, do kiểm toán viên Nhà nước hay kiểm toán  Nghị quyết, quyết định, quy chế của Hội đồng quản trị, Ban viên độc lập tiến hành. giám đốc, nội qui cơ quan. * Kết quả: Chủ yếu phục vụ cho lợi ích của chính  Các qui định về nguyên tắc qui trình nghiệp vụ, thủ tục quản bản thân đơn vị được kiểm toán. lý của toàn bộ hay từng khâu công việc của từng bộ phận. 21 22 Kiểm toán tuân thủ ... 2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán - Tiêu chuẩn dùng để đánh giá: là các văn bản có liên quan, như: luật thuế, các văn bản pháp qui, + Kiểm toán độc lập các nội qui, chế độ, thể lệ... + Kiểm toán nhà nước - Chủ thể tiến hành: Được thực hiện chủ yếu bởi + Kiểm toán nội bộ kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viên nhà nước hay kiểm toán viên độc lập. - Kết quả: Chủ yếu phục vụ cho các cấp thẩm quyền có liên quan, các nhà quản lý. 23 24 4
  5. 3/15/2012 Kiểm toán độc lập a. K/niệm: Là hoạt động kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập. Họ 2.1- Kiểm toán độc lập chủ yếu thực hiện các cuộc kiểm toán báo (External Audit) cáo tài chính; ngoài ra và tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, KTĐL còn thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và cung cấp các dịch vụ tư vấn về kế toán, thuế, tài chính... 25 26 Kiểm toán độc lập... Kiểm toán độc lập…  Do sự độc lập trong hoạt động nên kết quả kiểm b. Kiểm toán viên: là những người hoạt động toán của họ tạo được sự tin cậy đối với những chuyên nghiệp, có chuyên môn, có kỹ năng, có đủ các điều kiện để được cấp chứng chỉ KTV. người sử dụng thông tin, do đó KTĐL có vai trò c. Tính chất của cuộc kiểm toán: do kiểm toán độc rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Những lập tiến hành là mang tính tự nguyện trên cơ sở người sử dụng báo cáo tài chính mà chủ yếu là các thư mời kiểm toán và hợp đồng kiểm toán đã ký kết giữa công ty kiểm toán với đơn vị mời kiểm bên thứ 3 chỉ tin cậy vào những báo cáo đã được toán. kiểm toán độc lập kiểm toán. Do các công ty KTĐL là loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ nên tổ chức mời kiểm toán phải trả phí kiểm toán 27 28 Kiểm toán độc lập… Tổ chức và hoạt động của kiểm toán độc lập f. Tổ chức: Các tổ chức KTĐL hiện nay xét về mặt quy mô d. Chuẩn mực nghề nghiệp: là hệ thống chuẩn và phạm vi hoạt động có thể là công ty kiểm toán quốc tế, mực kiểm toán của uỷ ban chuẩn mực kiểm công ty quốc gia, công ty điạ phương và khu vực, các công toán quốc gia và quốc tế xây dựng, công bố. ty nhỏ. Xét về sở hữu có công ty đa quốc gia, công ty thuộc CMKT Việt Nam do Ủy ban Chuẩn mực thuộc sở hữu NN, công ty cổ phần, công ty đối nhân, công ty tư Bộ Tài chính xây dựng và công bố, CMKT quốc nhân, văn phòng kiểm toán…. tế do Uỷ ban chuẩn mực kiểm toán quốc tế g. Các dịch vụ mà công ty KTĐL có thể cung ứng: thuộc IFAC xây dựng và công bố. - Dịch vụ kiểm tóan và xác nhận e. Đối tượng phục vụ của KTĐL: chủ yếu là - Dịch vụ thuế những người sử dụng báo cáo tài chính (bên thứ - Dịch vụ kế toán 3), ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của cơ quan NN - Dịch vụ tư vấn quản lý hay của chủ DN mà đối tượng phục vụ là cơ - Dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư quan QL NN hay thủ trưởng đơn vị. - …. 29 30 5
  6. 3/15/2012 a. Kh¸i niÖm vµ tæ chøc  Khái niệm: Là hoạt động kiểm toán do cơ quan kiểm 2.2. Kiểm toán Nhà nước toán Nhà nước (cơ quan kiểm tra tài chính nhà nước độc lập) tiến hành. KTNN thường (State Audit) tiến hành kiểm toán tuân thủ kết hợp với kiểm toán BCTC, xem xét hiệu quả hoạt động, tình hình chấp hành các chính sách, luật lệ, chế độ quản lý kinh tế của các đơn vị có sử dụng vốn, kinh phí, tài sản của nhà nước. 31 32  Tæ chøc b. Chøc năng vµ đối tượng  Cơ quan kiểm toán nhà nước là một tổ  Chức năng của KTNN: Kiểm toán BCTC, KT tuân thủ, KT chức trong bộ máy quản lý của nhà nước. hoạt động đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý, sử Kiểm toán viên nhà nước là các viên chức dụng NSNN, tiền và tài sản nhà nước. nhà nước.  Hoạt động của KTNN: Kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân  Về mặt tổ chức: Kiểm toán Nhà nước có thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực trong quản thể trực thuộc Chính phủ, Quốc hội hoặc lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước. Toà án. KTNN Việt nam do Quốc hội  Đối tượng trực tiếp và thường xuyên của KTNN: là các tổ chức, cá nhân và các hoạt động có liên quan đến quản lý, thành lập sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước 33 34 c. Nguyên tắc và chuẩn mực của KTNN d. Kiểm toán viên NN  Kiểm toán viên nhà nước là công chức nhà - Nguyên tắc: Theo luật KTNN Việt Nam nước, do nhà nước trả lương -> đơn vị được + Chỉ tuân theo pháp luật kiểm toán không phải trả phí kiểm toán. + Trung thực, khách quan  Các chức danh kiểm toán NN - Chuẩn mực: - KTV cao cấp + CM quốc tế: Do tổ chức các cơ quan kiểm toán - KTV chính tối cao (INTOSAI) xây dựng và công bố. - KTV + CM quốc gia: Do thường vụ quốc hội quy định, - KTV dự bị Tổng KTNN xây dựng và ban hành. 35 36 6
  7. 3/15/2012 e. Tính chất hoạt động của kiểm toán NN Báo cáo KT của KTNN là căn cứ:  Tính chất của cuộc kiểm toán là mang tính bắt - Hội đồng ND xem xét dự toán, phân bổ, giám buộc sát thực hiện và quyết toán NS địa phương  Báo cáo KT của KTNN là căn cứ để: - Toà án và các cơ quan luật pháp sử dụng để xử - Quốc hội xem xét, quyết định dự toán NSNN, lý các hành vi vi phạm PL về kinh tế, tài chính phân bổ NS TW, QĐ dự án & công trìnhquan - ĐV được kiểm toán thực hiện các biện pháp trọng quốc gia được đầu tư từ nguồn NSNN. Xem xét phê chuẩn quyết toán NSNN, giám sát khắc phục các sai phạm, yếu kém trong hoạt thực hiện NSNN, CS tài chính, chính sách tiền tệ động do KTNN phát hiện và kiến nghị quốc gia… - Chính phủ & cơ quan QLNN sử dụng trong quản lý NN 37 38 f. Các hoạt động kiểm toán NN - Kiểm toán báo cáo tài chính - Kiểm toán tuân thủ - Kiểm toán hoạt động 2.3- Kiểm toán nội bộ (Internal Audit) 39 40 Kiểm toán nội bộ III. Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán  Khái niệm 1. Luật pháp kiểm toán  Vai trò của KTNB trong DN a/ Luật Kiểm toán Nhà nước: Số 37/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005, có  Tính độc lập của KTNB hiệu lực từ ngày 01/01/2006.  Mục tiêu của KTNB Luật này quy định về địa vị pháp lý, chức năng,  Nhiệm vụ của KTNB nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Kiểm toán  Tổ chức KTNB Nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán viên nhà nước; đơn vị được kiểm toán và tổ chức,  Đối tượng phục vụ của KTNB cá nhân có liên quan; hoạt động và bảo đảm hoạt  Nội dung KTNB thực hiện động của Kiểm toán Nhà nước. 41 42 7
  8. 3/15/2012 III. Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán b/ Luật Kiểm toán độc lập: 2. Chuẩn mực kiểm toán: Số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011, có Chuẩn mực kiểm toán là những nguyên tắc cơ bản về hiệu lực từ ngày 01/01/2012. nghiệp vụ và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán. Hiểu theo nghĩa Luật này quy định nguyên tắc, điều kiện, rộng, chuẩn mực kiểm toán bao gồm cả những phạm vi, hình thức hoạt động kiểm toán độc hướng dẫn, những giải thích về các nguyên tắc cơ lập; quyền, nghĩa vụ của kiểm toán viên bản để các kiểm toán viên có thể áp dụng trong hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán và đơn thực tế, để đo lường và đánh giá chất lượng công vị được kiểm toán. việc kiểm toán. 43 44 2- Khái quát về hệ thống chuẩn mực kiểm Khái quát về hệ thống chuẩn mực kiểm toán toán quốc tế quốc tế  ChuÈn mùc kiÓm to¸n quèc tÕ (International - Ph©n hÖ 1: gåm 3 chuÈn mùc chung cã liªn Standard on Auditing – ISA) do Uû ban quan ®Õn c¸c tiªu chuÈn (yªu cÇu ®èi víi x©y dùng CM kiÓm to¸n thuéc Liªn ®oµn kÕ kiÓm to¸n viªn) to¸n quèc tÕ (IFAC) x©y dùng vµ c«ng bè - Ph©n hÖ 2: gåm 3 chuÈn mùc vÒ thùc hµnh (chñ yÕu cã liªn quan ®Õn kiÓm to¸n BCTC). kiÓm to¸n (lËp kÕ ho¹ch kiÓm to¸n, tìm hiÓu  Trong ®ã cã 10 chuÈn mùc quan träng ®­îc hÖ thèng kiÓm so¸t néi bé, b»ng chøng kiÓm chÊp nhËn phæ biÕn vµ ®­îc chia lµm 3 ph©n to¸n) hÖ: - Ph©n hÖ 3: Gåm 4 chuÈn mùc cã liªn quan ®Õn lËp b¸o c¸o kiÓm to¸n 45 46 3. Chuẩn mực kiểm toán Việt nam a/ Chuẩn mực kiểm toán Nhà nước: Phạm vi điều chỉnh Cấu trúc Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Luật này quy định về địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Kiểm toán Nhà nước; nhiệm vụ, Nhà nước gồm ba nhóm chuẩn mực: Nhóm quyền hạn của Kiểm toán viên nhà nước; đơn vị được kiểm chuẩn mực chung (06 chuẩn mực); Nhóm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan; hoạt động và bảo đảm chuẩn mực thực hành (13 chuẩn mực); hoạt động của Kiểm toán Nhà nước.  Đối tượng áp dụng Nhóm chuẩn mực báo cáo (02 chuẩn mực). - Đơn vị được kiểm toán. Mỗi chuẩn mực kiểm toán gồm ba bộ phận: - Kiểm toán Nhà nước. Mục đích, Phạm vi áp dụng và Nội dung - Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kiểm toán chuẩn mực. nhà nước. 47 48 8
  9. 3/15/2012 3. Khái quát Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đã ban hành b. Chuẩn mực kiểm toán độc lập: Đợt 1 ban hành 04 chuẩn mực: 1. Chuẩn mực số 200 : Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm  Phạm vi điều chỉnh toán báo cáo tài chính; Luật này quy định nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình 2. Chuẩn mực số 210 : Hợp đồng kiểm toán; thức hoạt động kiểm toán độc lập; quyền, nghĩa vụ của 3. Chuẩn mực số 230 : Hồ sơ kiểm toán; kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán và đơn 4. Chuẩn mực số 700 : Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính. vị được kiểm toán. Đợt 2 ban hành 06 chuẩn mực:  Đối tượng áp dụng 5. Chuẩn mực số 250 : Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các qui định Luật này áp dụng đối với kiểm toán viên, kiểm toán viên trong kiểm toán báo cáo tài chính; hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, đơn vị được kiểm 6. Chuẩn mực số 310 : Hiểu biết về tình hình kinh doanh; toán, tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán và tổ chức, cá nhân 7. Chuẩn mực số 500 : Bằng chứng kiểm toán; khác có liên quan đến hoạt động kiểm toán độc lập. 8. Chuẩn mực số 510 : Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính 9. Chuẩn mực số 520 : Quy trình phân tích; 10. Chuẩn mực số 580 : Giải trình của Giám đốc. 49 50 Đợt 3 ban hành 06 chuẩn mực: Đợt 5 ban hành 06 chuẩn mực: 11. Chuẩn mực số 240 : Gian lận và sai sót; 22. Chuẩn mực số 401 : Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học; 23. Chuẩn mực số 550 : Các bên liên quan; 12. Chuẩn mực số 300 : Lập kế hoạch kiểm toán; 24. Chuẩn mực số 570 : Hoạt động liên tục; 13. Chuẩn mực số 400 : Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ; 25. Chuẩn mực số 800 : Báo cáo kiểm toán về những công việc kiểm 14. Chuẩn mực số 530 : Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác; toán đặc biệt ; 15. Chuẩn mực số 540 : Kiểm toán các ước tính kế toán; 26. Chuẩn mực số 910 : Công tác soát xét báo cáo tài chính; 27. Chuẩn mực số 920 : Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ 16. Chuẩn mực số 610 : Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ. tục thoả thuận trước. Đợt 4 ban hành 05 chuẩn mực: Đợt 6 ban hành 06 chuẩn mực: 17. Chuẩn mực số 220 : Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán; 28. Chuẩn mực 402 : Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử 18. Chuẩn mực số 320 : Tính trọng yếu trong kiểm toán; dụng dịch vụ bên ngoài 19. Chuẩn mực số 501 : Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các 29. Chuẩn mực 620 : Sử dụng tư liệu của chuyên gia khoản mục và sự kiện đặc biệt; 30. Chuẩn mực 710 : Thông tin có tính so sánh 31. Chuẩn mực 720 : Những thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài 20. Chuẩn mực số 560 : Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán chính đã kiểm toán lập báo cáo tài chính; 32. Chuẩn mực 930 : Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính 21. Chuẩn mực số 600 : Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác. 33. Chuẩn mực 1000 : Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành. 51 52 Đợt 7 ban hành 04 chuẩn mực: 34. Chuẩn mực 260: Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán; 35. Chuẩn mực 330: Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro; 4. Kiểm toán viên 36. Chuẩn mực 505: Thông tin xác nhận từ bên ngoài; 37. Chuẩn mực 545: Kiểm toán việc xác định và trình bày giá trị hợp lý. 53 54 9
  10. 3/15/2012 Kiểm toán viên Kiểm toán viên 1- Kiểm toán viên là những người được đào tạo để 2- Yêu cầu (tiêu chuẩn) của KTV: có đủ trình độ chuyên môn, độc lập và có đạo 2.1 Theo IFAC và ISA, các kiểm toán viên phải có đủ đức nghề nghiệp được cấp chứng chỉ KTV. các tiêu chuẩn sau: - KTV trong tæ chøc kiÓm to¸n ®éc lËp a. Tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn: KTV là những người có khả năng và kỹ năng nghề nghiệp. - KiÓm to¸n viªn trong kiÓm to¸n néi bé - Phải trải qua đào tạo: Tốt nghiệp đại học về kế toán - KiÓm to¸n viªn thuéc KiÓm to¸n nhµ n­íc tài chính, - Trải qua một thời gian thực tế và có kinh nghiệm về lĩnh vực kế toán, tài chính 55 56  Về trình độ chuyên môn (tiếp) Yêu cầu với KTV b. Yêu cầu về tính độc lập: - Phải được đào tạo và tự đào tạo thường xuyên KTV phải có tính độc lập về kinh tế và tư tưởng để duy trì trình độ chuyên môn đối với đơn vị mà mình kiểm toán - Trải qua kỳ thi tuyển KTV cấp nhà nước và - Về kinh tế, không có các quan hệ kinh tế hay hưởng lợi về kinh tế từ đối tượng kiểm toán được cấp chứng chỉ kiểm toán viên ngoại trừ phí kiểm toán đã ghi trên hợp đồng KT - Về tư tưởng, không kiểm toán ở những đơn vị mà KTV có quan hệ nhân thân (bố mẹ, vợ chồng, con, anh chị em ruột) 57 58  Yêu cầu về tính độc lập (tiếp) Yêu cầu với KTV c. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp - Độc lập trong lập kế hoạch, tiến hành KT và lập báo cáo kiểm toán - Tính trung thực, khách quan - Nếu có những yếu tố làm giảm tính - Tính bí mật độc lập khi kiểm toán thì KTV phải tìm - Tôn trọng luật pháp và các chuẩn mực nghề cách loại trừ, nếu không loại trừ được thì nghiệp phải nêu trong báo cáo kiểm toán 59 60 10
  11. 3/15/2012 2.2 Tiêu chuẩn đối với KTV Việt Nam 5. TOÅ CHÖÙC COÂNG TY KIEÅM TOAÙN Trong nghị định 07 và Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.  Độc lập  Chính trực Caùc loaïi hình Doanh nghieäp tö nhaân  Khách quan Coâng ty hôïp danh  Năng lực chuyên môn và tính thận trọng Coâng ty TNHH  Tính bảo mật  Tư cách nghề nghiệp Caùc caáp baäc Chuû phaàn huøn ( partner)  Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. ngheà nghieäp Chuû nhieäm ( manager ) Kieåm toaùn vieân chính ( Senior auditor ) Kieåm toaùn vieân phuï ( Staff assistant ) 61 62 IV.Quá trình phát triển và ý nghĩa của 6. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA COÂNG TY KIEÅM TOAÙN kiểm toán Dòch vuï xaùc nhaän Kieåm toaùn Soaùt xeùt 1- Vai trò của Kiểm toán Kieåm tra theo thuû tuïc thoûa thuaän 2- Lịch sử ra đời và phát triển của kiểm toán Dòch vuï keá toaùn Giöõ soå saùch keá toaùn Laäp baùo caùo taøi chính Tö vaán keá toaùn Dòch vuï thueá Tö vaán thueá/Hoaïch ñònh thueá Tö vaán quaûn lyù Tö vaán taøi chính, Xaây döïng chieán löôïc Caùc dòch vuï khaùc Ñaøo taïo Head hunter 63 64 1- Vai trò của kiểm toán 2- Lịch sử hình thành và phát triển  Nhu cầu về thông tin tin cậy  Làm thế nào để biết thông tin có tin cậy Kiểm toán - “Audit” gốc từ tiếng la tinh hay không? “Audire”, nghĩa là “Nghe”, là hoạt động  Căn cứ để xác định độ tin cậy của thông đã có từ rất lâu. tin  Kiểm tóan thời kỳ cổ đại  Vai trò của kiểm toán  Kiểm toán thời kỳ trung đại và cận hiện đại  Kiểm toán thời kỳ cách mạng công nghiệp  Kiểm toán đầu thế kỷ XX đến nay 65 66 11
  12. 3/15/2012 Quá trình hình thành Quá trình hình thành… => Sự hình thành của kiểm toán do có sự tách rời  Hình thành từ chức năng tự kiểm tra kế toán giữa quyền sở hữu và chức năng quản lý;  Sự ra đời của kiểm toán nhà nước và kiểm sự ra đời của công ty cổ phần, thị trường toán nội bộ. chứng khoán phát triển => nhu cầu giải quyết các mâu thuẫn giữa người cung cấp và người sử dụng thông tin => KTĐL đã ra đời &PT. 67 68  Sự hình thành và phát triển Chương 2: của kiểm toán MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Phát triển từ chức năng tự kiểm tra của kế toán -> TRONG KIỂM TOÁN chức năng kiểm tra độc lập - Từ kiểm toán chi tiết -> Kiểm toán tổng quát - Nhu cầu trở thành một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và xuất khẩu - Nhu cầu quản lý nhà nước và của nhà quản lý => Hình thành các tổ chức kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ 69 70 Nội dung 1. Gian lận và sai sót (Fraud and Error)  I. Gian lận và sai sót  II. Hệ thống kiểm soát nội bộ 1.1 Gian lận (Fraud)  III. Trọng yếu và rủi ro kiểm toán * Khái niệm:  IV. Cơ sở dẫn liệu  V. Bằng chứng kiểm toán Là những hành vi chủ ý lừa dối có liên quan đến việc tham ô, biển thủ tài sản hoặc xuyên tạc các thông tin tài chính hoặc giấu giếm tài sản. 71 72 12
  13. 3/15/2012 * Biểu hiện của gian lận 1.2. Sai sót (Error) + Giả mạo chứng từ, sửa chữa hoặc xử lý chứng * Khái niệm: từ theo ý kiến chủ quan Là những lỗi không cố ý nhưng làm ảnh hưởng + Giấu giếm thông tin, tài liệu đến hệ thống thông tin và báo cáo tài chính. + Ghi chép các nghiệp vụ không có thật * Biểu hiện: + Cố ý áp dụng sai chế độ tài chính kế toán + Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai + Xảy ra lặp đi lặp lại + Bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc + Gắn với một lợi ích kinh tế nào đó: ăn cắp, + áp dụng sai chế độ kế toán, tài chính nhưng làm giả chứng từ; giấu diếm các khoản nợ xấu không cố ý 73 74 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận và sai sót Các nhân tố bên trong (tiếp) * Các nhân tố bên trong: + Đặc tính của tài sản + Hiệu quả của ICS + Thiếu sót của hệ thống kế toán và KSNB + Trình độ và đạo đức của các nhà quản lý + Lương của cán bộ nhân viên… + Trình độ và ý thức của nhân viên + Cơ cấu tổ chức bộ máy + Tính chất của ngành nghề và đơn vị 75 76 * Các nhân tố bên ngoài: Các nhân tố bên ngoài (tiếp) - Chiến lược KD và sức ép bất thường lên doanh nghiệp: - Chính sách pháp luật thiếu đồng bộ, nhiều điểm + Khách hàng đầu ra yếu, nhiều kẽ hở + Nguồn cung cấp đầu vào - Các biến động kinh tế vĩ mô: lạm phát, lãi suất, tỷ +Yêu cầu về thành tích giá… + Yêu cầu về thời gian - Đối thủ cạnh tranh - Tăng trưởng kinh tế + Môi trường kỹ thuật công nghệ + Khi doanh nghiệp nhảy sang kinh doanh 1 lĩnh vực mới 77 78 13
  14. 3/15/2012 1- Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của HT Kiểm soát nội bộ (ICS) 1.1 Khái niệm 1.2 Mục tiêu của ICS 2. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.3 Nhiệm vụ 79 80 Kieåm soaùt noäi boä laø gì? ®Æt vÊn ®Ò  Môc tiªu qu¶n lý ®iÒu hµnh mét doanh nghiÖp?  Ng­êi ®øng ®Çu doanh nghiÖp cÇn biÕt Ruûi ro những gì trong doanh nghiÖp cña mình? quaûn lyù  Ng­êi ®øng ®Çu doanh nghiÖp cần làm gì để đạt được những điều đó? Laøm aên thua loã Taøi saûn bò tham oâ Baùo caùo taøi chính khoâng trung thöïc CHÍNH SÁCH Baùo caùo noäi boä khoâng trung thöïc TIÊU CHUẨN Phaùp luaät bò vi phaïm Caùc quy ñònh khoâng ñöôïc tuaân thuû THỦ TỤC 81 82 CÔNG VIỆC CỦA NHÀ QUẢN LÝ Khái niệm (1) Hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ  Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chính sách những chính sách và thủ tục kiểm soát do quản lý, điều hành. Ban Giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm  Xây dựng bộ máy tổ chức các phòng ban. đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và hiệu quả  Phân công chức năng, nhiệm vụ cho từng của các hoạt động trong khả năng có thể. bộ phận, từng cá nhân. (IAS 400)  Quy định các kỷ thuật nghiệp vụ.  Xác lập hệ thống thông tin, báo cáo  Quy định chức năng kiểm soát từ bên trong và kiểm soát độc lập. 83 84 14
  15. 3/15/2012  Khái niệm (tiếp)  ICS không chỉ là một thủ tục hay một chính sách được (2) Theo COSO (Committee of Sponsoring thực hiện ở một vài thời điểm nhất định mà được vận Organizations of the Treadway Commission) : hành liên tục ở tất cả mọi cấp độ trong DN. DN. Kiểm soát nội bộ là 1 qui trình chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng Quản trị, các nhà quản lý và các  HĐQT và các nhà quản trị cấp cao chịu trách nhiệm cho nhân viên khác của 1 tổ chức, được thiết kế để việc thiết lập một văn hóa phù hợp nhằm hỗ trợ cho quy cung cấp sự đảm bảo hợp lý trong việc thực hiện trình KSNB hiệu quả, giám sát tính hiệu quả của hệ các mục tiêu mà Hội đồng quản trị, các nhà quản thống này một cách liên tục. Tất cả các thành viên của tổ tục. lý mong muốn là: chức đều tham gia vào quy trình này. này. + Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động + Tính chất đáng tin cậy của các báo cáo tài chính + Sự tuân thủ các luật lệ và qui định hiện hành 85 86 Tr¸ch nhiÖm cña nhµ qu¶n lý 2.2 Mục tiêu của Hệ thống KSNB  Nhà quản lý phải thiết lập và duy trì việc kiểm soát toàn diện đơn vị mình  Mục tiêu kết quả hoạt động: Hiệu quả và hiệu năng ng:  Chịu trách nhiệm trong việc trình bày BCTC phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán của các hoạt động chung.  Mục tiêu thông tin: Độ tin cậy, tính hoàn thiện và cập tin:  Cần phải phát triển một cơ cấu KS để đảm bảo ở nhật của các thông tin tài chính và quản lý mức độ hợp lý (nhưng không tuyệt đối) rằng BCTC được trình bày hợp lý  Mục tiêu tuân thủ: Sự tuân thủ pháp luật và quy định  Khi phát triển cơ cấu KS, nhà quản lý cần cân nhắc giữa lợi ích và chi phí của việc kiểm soát 87 88 Mục tiêu của Hệ thống KSNB (tiếp) Mục tiêu của Hệ thống KSNB (tiếp)  Mục tiêu kết quả hoạt động: Hiệu quả và hiệu động:  Mục tiêu thông tin: Độ tin cậy, tính hoàn thiện và năng hoạt động cập nhật của thông tin tài chính và TT quản lý  Sử dụng có hiệu quả các tài sản và các nguồn lực  Các báo cáo cần thiết được lập đúng hạn và khác đáng tin cậy để ra quyết định trong nội bộ DN  Hạn chế rủi ro  Thông tin gửi đến Ban GĐ, HĐQT, các cổ đông  Đảm bảo sự phối hợp, làm việc của toàn bộ nhân viên để đạt được mục tiêu của DN với hiệu năng và các cơ quan quản lý phải có chất lượng và tính và sự nhất quán. quán. nhất quán  Tránh được các chi phí không đáng có/ việc đặt  BCTC và các báo cáo quản lý khác được trình các lợi ích khác (của nhân viên, của khách bày một cách hợp lý và dựa trên các chính sách kế chí hàng...) lên trên lợi ích của DN. hàng...) DN. toán đã được xác định rõ ràng 89 90 15
  16. 3/15/2012 Mục tiêu của Hệ thống KSNB (tiếp) 2.3 Nhiệm vụ của ICS:  Mục tiêu tuân thủ: Sự tuân thủ pháp luật và quy thủ: - Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các sai phạm trong hệ thống định. định. Đảm bảo mọi hoạt động của DN đều tuân xử lý nghiệp vụ thủ: thủ: - Bảo vệ đơn vị trước những thất thoát có thể tránh  Các luật và quy định của NN  Các yêu cầu quản lý - Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh  Các chính sách và quy trình nghiệp vụ của DN. DN. 91 92 CÁCH TIẾP CẬN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH Control 2. Các bộ phận cấu thành của Environment hệ thống kiểm soát nội bộ I.C.S Accounting Control System Procedures 93 94 CÔ CAÁU KIEÅM SOAÙT NOÄI BOÄ 2.1. Môi trường kiểm soát (TIEÁP CAÄN THEO COSO)  Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố có ảnh hưởng đến quá trình thiết kế, sự vận hành và tính Ñaùnh giaù ruûi ro Giaùm saùt hiệu quả của kiểm soát nội bộ, trong đó, nhân tố chủ yếu là nhận thức và hành động của các nhà quản lý đơn vị Moâi tröôøng kieåm soaùt Caùc hoaït Thoâng tin vaø ñoäng kieåm soaùt truyeàn thoâng 95 96 16
  17. 3/15/2012 Một số nhân tố chính thuộc về môi trường 2.2 Hệ thống kế toán: kiểm soát Thông qua việc ghi chép, tính toán, phân loại các (1). Trình độ, ý thức, nhận thức, đạo đức, triết lý, phong cách điều hành của Ban Giám đốc, Hội đồng Quản trị nghiệp vụ, vào sổ sách, tổng hợp và lập các báo (2). Cơ cấu tổ chức của đơn vị cáo kế toán, báo cáo tài chính, hệ thống kế toán (3). Đội ngũ nhân sự không những cung cấp những thông tin cần thiết (4). Kế hoạch và dự toán cho quá trình quản lý, mà còn đóng vai trò quan (5). Kiểm toán nội bộ trọng trong việc kiểm soát các mặt hoạt động của (6). Các phương pháp truyền đạt sự phân công quyền hạn đơn vị, nên nó là một bộ phận quan trọng của Kiểm (7). Các yếu tố bên ngoài soát nội bộ. => Ảnh hưởng của môi trường KS đến hiệu quả của ICS 97 98 Các yêu cầu của hệ thống kế toán: 2.3 Các thủ tục kiểm soát - Tính trung thực (Validity) * Khái niệm: - Sự phê chuẩn (Authorization) “Là những chính sách, thủ tục giúp cho việc thực - Tính đầy đủ (Completeness) hiện các chỉ đạo của người quản lý. Nó đảm bảo - Sự đánh giá (Valuation) các hoạt động cần thiết để quản lý các rủi ro có - Sự phân loại (Classification) thể phát sinh trong quá trình thực hiện các mục - Kịp thời (Timeline) tiêu của doanh nghiệp“. - Chuyển sổ và tổng hợp chính xác (Posting & summarization) 99 100 Ví dụ về các thủ tục kiểm soát CAÙC HOAÏT ÑOÄNG KIEÅM SOAÙT Rất đa dạng, có thể bao gồm: + Kiểm tra, so sánh, phê duyệt các số liệu, tài liệu + Kiểm soát sự chính xác của các số liệu kế toán ° Phaân chia traùch nhieäm + Kiểm tra sự phê duyệt các chứng từ kế toán ° Kieåm soaùt quaù trình xöû lyù thoâng tin + Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài ° Baûo veä taøi saûn + …. ° Phaân tích raø soaùt 101 102 17
  18. 3/15/2012 CAÙC HOAÏT ÑOÄNG KIEÅM SOAÙT PHAÂN CHIA TRAÙCH NHIEÄM THÍ DUÏ VEÀ KIEÂM NHIEÄM “NGUY HIEÅM” Coâng vieäc kieâm Ruûi ro nhieäm Coù theå laáy tieàn sau ñoù che Thu tieàn vaø theo daáu baèng caùch ghi xoùa soå ° Khoâng ñeå moät caù nhaân naém taát caû caùc doõi soå saùch keá khoaûn nôï phaûi thu, hoaëc buø khaâu cuûa moät nghieäp vuï: xeùt duyeät, ñaép baèng khoaûn thu cuûa toaùn veà nôï phaûi thu thöïc hieän, baûo quaûn taøi saûn vaø giöõ soå khaùch haøng khaùc saùch keá toaùn. ° Khoâng cho pheùp kieâm nhieäm giöõa moät Mua nguyeân vaät Khoâng mua haøng nhöng soá chöùc naêng lieäu vaø söû duïng vaãn thanh toaùn tieàn haøng cho saûn xuaát 103 104 CAÙC HOAÏT ÑOÄNG KIEÅM SOAÙT KIEÅM SOAÙT QUAÙ TRÌNH XÖÛ LYÙ THOÂNG TIN UÛY QUYEÀN VAØ XEÙT DUYEÄT UÛy quyeàn baèng chính saùch ° UÛy quyeàn vaø xeùt Ñöa ra chính saùch chung bao goàm caùc ñieàu kieän cho pheùp thöïc hieän nghieäp vuï. duyeät ° Kieåm soaùt chöùng töø Xeùt duyeät cuï theå vaø soå saùch Xeùt duyeät töøng tröôøng hôïp cuï theå, khoâng coù chính saùch chung. ° Kieåm tra ñoäc laäp 105 106 KIEÅM SOAÙT CHÖÙNG TÖØ, SOÅ SAÙCH  Kieåm soaùt chöùng töø  Ñaùnh soá tröôùc, lieân tuïc UÛY QUYEÀN THEO CHÍNH  Bieåu maãu chöùng töø ñaày ñuû XEÙT DUYEÄT CUÏ THEÅ SAÙCH  Kieåm soaùt chöùng töø chöa söû duïng Phoøng kinh doanh ñöôïc Phoù Toång giaùm ñoác xeùt  Löu chuyeån chöùng töø quyeàn xeùt duyeät baùn chòu theo duyeät töøng tröôøng hôïp cuï chính saùch vôùi: theå :  Tham chieáu vaø daáu veát kieåm toaùn Caùc hoaù ñôn döôùi 10 trieäu Caùc hoaù ñôn baùn chòu treân  Baûo quaûn löu tröõ ñoàng 10 trieäu  Kieåm soaùt soå saùch Caùc ñaïi lyù ñaõ coù dö nôï vöôït Caùc ñaïi lyù coù möùc dö nôï döôùi  Thieát keá, Ghi cheùp, Baûo quaûn löu tröõ möùc 100 trieäu 100 trieäu ñoàng 107 108 18
  19. 3/15/2012 Ñaùnh soá tröôùc, lieân tuïc Bieåu maãu chöùng töø °Phaûi thieát keá ñeå cung caáp ñuû thoâng ° Laø cô sôû ghi cheùp soå saùch vaø ñoái chieáu tin cho thöïc hieän nghieäp vuï vaø ghi ° Baûo ñaûm vieäc ghi cheùp ñaày cheùp keá toaùn ñuû °Chæ bao goàm thoâng tin thích hôïp ° Thuaän tieän cho truy caäp °Löu yù tính kieåm soaùt chöùng töø °Bieåu maãu phaûi ñöôïc xeùt duyeät ° Haïn cheá caùc haønh vi gian laän vaø che giaáu gian laän °Phaûi raø soaùt bieåu maãu ñònh kyø 109 110 Chöùng töø chöa söû duïng Löu chuyeån chöùng töø ° Ruûi ro bò laïm duïng ñoái vôùi taát caû chöùng töø: - Giaáy giôùi thieäu ° Bao goàm quaù trình laäp vaø löu chuyeån qua caùc boä phaän : - Caùc sec, phieáu chi, phieáu xuaát… - Thöïc hieän söï xeùt duyeät - Caùc giaáy tôø coù tieâu ñeà coâng ty - Thöïc hieän söï kieåm soaùt ° Phöông phaùp kieåm soaùt - Laø cô sôû ghi soå - Ñaùnh soá tröôùc, lieân tuïc ° Caàn xaây döïng moät quy trình chuaån - Kieåm soaùt soá löôïng phaùt haønh ° Moâ taû baèng löu ñoà - Baûo quaûn caån thaän 111 112 Daáu veát kieåm toaùn Nhaäp kho vaø 1 laäp PN LÖU ÑOÀ Coâng cuï moâ taû heä  Daáu veát löu laïi cuûa 1 thuû tuïc kieåm soaùt ñeå phuïc vuï thoáng cho kieåm tra sau naøy PN °Chöõ kyù xeùt duyeät °Daáu “ñaõ kieåm soaùt”, “ñaõ chi”… Kieåm tra vaø °Chöùng töø löu caäp nhaät theû kho °Cuoáng phieáu PN ñaõ Theû kho kieåm tra N 113 114 19
  20. 3/15/2012 Löu tröõ chöùng töø KIEÅM TRA ÑOÄC LAÄP Ngöôøi kieåm tra khoâng phaûi laø  Thuaän lôïi cho vieäc truy caäp ngöôøi thöïc hieän nghieäp vuï  Thôøi ñieåm chuyeån vaøo löu tröõ ñeå naâng cao tính khaùch quan  Hoà sô thöôøng tröïc Tieàn kieåm  Tuaân thuû phaùp luaät Kieåm tra tröôùc khi nghieäp  Thôøi gian löu tröõ vuï dieãn ra  Xöû lyù chöùng töø hö hoûng  Xöû lyù chöùng töø heát thôøi haïn löu tröõ Haäu kieåm Kieåm tra sau khi nghieäp vuï xaûy ra 115 116 PHAÂN TÍCH RAØ SOAÙT - Moät thí duï BAÛO VEÄ TAØI SAÛN LÖÔÏNG? Söû duïng vöôït ñònh möùc---> Quy ñònh BAÙO CAÙO GIAÙ THAØNH thöôûng, phaït THAÙNG 9.2011 Maùy moùc hö hoûng --> HAÏN CHEÁ TIEÁP CAÄN TAØI SAÛN SÖÛ DUÏNG THIEÁT BÒ Khoaûn muïc Giaù thaønh keá Giaù thaønh Söûa chöõa kòp thôøi hoaïch thöïc teá Ghi cheùp sai --> Ñieàu •Toå chöùc kho • Maùy tính tieàn, POS chænh kòp thôøi taøng, baûo veä 1. Chi phí NVL TT 100 121  • Camera... 2. Chi phí NC TT 40 42 GIAÙ ? •Quy ñònh caùc 3. Chi phí SXC 40 37 Mua giaù cao --> Xem thuû tuïc xeùt chính saùch mua Coäng 180 200 haøng KIEÅM KEÂ TAØI SAÛN Giaù thöïc söï taêng --> Xem xeùt laïi giaù baùn •Phaùt hieän maát maùt, hö hoûng Aùp duïng phöông •Naâng cao traùch nhieäm thuû kho phaùp tính giaù sai --> Ñieàu chænh kòp thôøi 117 118 PHAÂN TÍCH RAØ SOAÙT Muïc ñích ? Phaùt hieän caùc bieán ñoäng baát thöôøng, xaùc ñònh nguyeân nhaân, xöû lyù kòp thôøi 3. Những hạn chế tiềm tàng Phöông phaùp của HT kiểm soát nội bộ Ñoái chieáu ñònh kyø toång hôïp vaø chi tieát, thöïc teá vaø keá hoaïch, kyø naøy vaø kyø tröôùc, söû duïng caùc chæ soá Baûn chaát Kieåm soaùt baèng ngoaïi leä 119 120 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0