LÝ THUYẾT TÍN HIỆU, chương 1
lượt xem 120
download
Tín hiệu – Tin tức – Hệ thống 2. Phân lọai tín hiệu 3. Biểu diễn giải tích tín hiệu Tín hiệu- Tin tức- Hệ thống Tín hiệu là biểu hiện vật lý của tin tức mà nó mang từ nguồn tin đến nơi nhận tin. Mô hình lý thuyết: hàm theo thời gian x(t) Tin tức là những nội dung cần truyền đi qua hình ảnh, tiếng nói, số liệu đo lường… Hệ thống là những thiết bị hay thuật tóan, để thực hiện những tác động theo một qui tắc nào đó lên tín hiệu để tạo ra một...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU, chương 1
- Chương 1: Một số khái niệm căn bản 1. Tín hiệu – Tin tức – Hệ thống 2. Phân lọai tín hiệu 3. Biểu diễn giải tích tín hiệu
- 1. Tín hiệu- Tin tức- Hệ thống Tín hiệu là biểu hiện vật lý của tin tức mà nó mang từ nguồn tin đến nơi nhận tin. Mô hình lý thuyết: hàm theo thời gian x(t) Tin tức là những nội dung cần truyền đi qua hình ảnh, tiếng nói, số liệu đo lường… Hệ thống là những thiết bị hay thuật tóan, để thực hiện những tác động theo một qui tắc nào đó lên tín hiệu để tạo ra một tín hiệu khác Tín hiệu Tín hiệu ngõ vào HT ngõ ra [K] [K] biểu thị cho thuật tóan xử lý
- 2. Phân loại 2.1. Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên 2.2. Tín hiệu liên tục và rời rạc 2.3. Tín hiệu năng lượng – Tín hiệu công suất 2.4. Các phân loại khác
- 2.1.Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên Tín hiệu xác định là tín hiệu mà quá trình thời gian của tín hiệu được biểu diễn bằng một hàm thực hay phức. Ví dụ: u(t ) 220 2 cos(2 .50t )(V ) u(t ) 220 2 x(t) ... ... 0.01 0.01 t t Tín hiệu ngẫu nhiên(THNN): là tín hiệu mà quá trình thời gian của nó không đóan trước được. Ví dụ: tiếng nói, hình ảnh, âm nhạc… đều không có biểu diễn tóan học. Để nghiên cứu THNN ta phải tiến hành quan sát thống kê để tìm ra qui luật phân bố của nó.
- 2.2. Tín hiệu liên tục và rời rạc x(t ) x(t ) t t Tín hiệu tương tự (biên độ, Tín hiệu lượng tử (biên độ rời thời gian liên tục) rạc, thời gian liên tục) x(t ) x(t ) t t Tín hiệu rời rạc (biên độ liên Tín hiệu số (biên độ, thời gian tục, thời gian rời rạc) rời rạc)
- 2.3. Tín hiệu năng lượng – TH công suất Tín hiệu năng lượng hữu hạn gồm các tín hiệu có thời hạn hữu hạn, các tín hiệu quá độ xác định và ngẫu nhiên. Tín hiệu công suất trung bình hữu hạn gồm các tín hiệu tuần hòan, tín hiệu có thời hạn vô hạn có giá trị tiến đến hằng số khác không khi t dần ra vô cùng
- 2.4. Các phân lọai khác Dựa vào bề rộng phổ của tín hiệu có thể phân lọai tín hiệu như sau: tín hiệu (TH) tần số thấp, TH tần số cao, TH dải rộng, TH dải hẹp. Dựa vào biên độ của TH có thể phân lọai thành TH có biên độ hữu hạn, TH có biên độ vô hạn. Dựa vào biến thời gian của TH có thể phân lọai thành TH có thời hạn hữu hạn, TH có thời hạn vô hạn. Tín hiệu nhân quả: là tín hiệu có giá trị bằng không khi t
- 3. Biểu diễn giải tích tín hiệu 3.1. Biểu diễn rời rạc 3.1.1 Tín hiệu trực giao 3.1.2 Biểu diễn tín hiệu bằng chuỗi hàm trực giao 3.1.3 Một số ví dụ về biểu diễn rời rạc 3.2. Biểu diễn liên tục 3.2.1 Dạng tổng quát 3.2.2 Một số ví dụ về phép biến đổi liên tục
- 3.1. Biểu diễn rời rạc 3.1.1 Tín hiệu trực giao Tích vô hướng giữa hai tín hiệu được định nghĩa x t ,x t x t .x * t dt 1 2 1 2 Nếu tích vô hướng này bằng không thì ta nói hai tín hiệu trực giao Nếu x (t) x (t) x(t) 1 2 Tín hiệu chuẩn hóa và (x(t), x(t)) 1 0 x1 x2 Tín hiệu trực chuẩn ( x1 , x2 ) 1 x1 x2
- 3.1.2 Biểu diễn tín hiệu bằng chuỗi hàm trực giao N x(t ) n 1 n n (t ) n Hệ số khai triển chuỗi được xác định theo phương trình N ( x (t ), n (t )) ( , i ,n 1 i n ) n (t )Tập hàm được chọn, thường là tập hàm trực chuẩn, tức là: 0 in i , n 1 in Khi đó i ( x, i )
- 3.1.3 Một số ví dụ về biểu diễn rời rạc a. Chuỗi Fourier lượng giác b. Chuỗi Fourier phức
- a. Chuỗi Fourier lượng giác Chuỗi Fourier lượng giác được tạo bởi tập hàm trực chuẩn là tập hàm điều hòa sau: 1 2 2 2 2 n (t ) ; cos(n t ); sin( n t ); n 1,2... T: chu kỳ tín hiệu T T T T T Tín hiệu x(t) có thể biểu diễn bằng chuỗi Fourier 1 2 2 2 2 x(t ) 0 T n 1 n T cos(n T t) n T sin(n t ) T Trong đó các hệ số khai triển 0 , n , n được xác định như sau: T 1 1 0 x, 0 x, x(t )dt T T 0 T x, 2 cos(n 2 t ) 2 x(t ) cos(n 2 t )dt n T T T 0 T T x, 2 sin( n 2 t ) 2 x(t ) sin( n 2 t ) dt n T T T 0 T
- a. Chuỗi Fourier lượng giác x (t ) a0 (an cos n t bn sin n t ) (1) n1 0 0 1 T x ( t ) a 0 c n cos n 1 n 0t n (2) a0 T 0 x(t ) dt 2 T a0, an, bn, cn: hệ số khai triển chuỗi an T 0 x(t ) cos ( n0t ) dt Fourier. 2 2 T 0 T tần số cơ bản của tín hiệu bn T 0 x(t ) sin ( n 0 t ) dt T: chu kỳ của tín hiệu 2 2 bn cn an bn n arctg an
- a. Chuỗi Fourier lượng giác- Ví dụ X x(t) ... ... t T 2 -T / 2 / 2 T 2X X n , n 1,5,9... a0 2X n 2 an sin n 2 2X bn 0 , n 3,7,11... n 2X n 1 X 2X n 1 an 1 2 , n odd x (t ) 1 2 cos n0t n 2 n 1 n n odd
- a. Chuỗi Fourier lượng giác- Ví dụ Sóng vuông A t 2 4A 1 1 T 0 cos 0 t cos 3 0 t cos 5 0 t T 3 5 n=1 n=3 1 1 n=5 cos 7 0 t cos 9 0 t ... n=1 7 9 n=41 1 cos n 0 t n t
- b. Chuỗi Fourier phức Tập hàm điều hòa phức trực chuẩn được chọn: 1 jn 2 t n (t ) e T ; n 0,1,2... T: chu kỳ tín hiệu T Chuỗi Fourier phức tương ứng 1 2 1 jn 2 t 1 T jn 2 t x(t )e jn t x(t ) n e T n x, e T T dt n T T T 0 Hay: T 1 2 x(t ) X n ne jn0t (3) X n T x(t )e jn0t dt 0 T 0 Chuỗi (1), (2), (3) có quan hệ với nhau như sau: X 0 0 Cn 2 X n a n jbn Xn 2
- a. Chuỗi Fourier phức - Ví dụ X x(t) ... ... t -T / 2 / 2 T 1 2 X n Xe jn0 t Xn dt sin T n 2 2 X n x (t ) sin cos n0t n n 2
- 3.2. Biểu diễn liên tục TH 3.2.1 Dạng tổng quát Biến đổi thuận X ( s ) x(t ) (t , s )dt x(t ) X ( s ) Biến đổi ngược x(t ) X (s) (s, t )ds (t , s ) được gọi là nhân liên hợp ( s, t ) được gọi là nhân biến đổi
- 3.2.2 Một số ví dụ về phép biến đổi liên tục Biến đổi Laplace x(t ) X ( s) c j 1 X (s)e st ds t 0 X (s) L x (t ) x (t )e dt x (t ) L X (s) 2 j st 1 c j 0 s j 0 t
- • Biến đổi Fourier-Ví dụ x(t) A sin f X(f) X f f A τ A t f τ τ -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 2 2 τ τ τ τ τ τ τ τ τ τ τ τ τ τ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Lý thuyết tín hiệu( có lời giải)
115 p | 1461 | 266
-
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 p | 633 | 171
-
LÝ THUYẾT TÍN HIỆU SIGNALS AND SYSTEMS
40 p | 765 | 168
-
LÝ THUYẾT TÍN HIỆU, chương 3
46 p | 434 | 141
-
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 2: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
121 p | 333 | 132
-
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 2 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
87 p | 332 | 125
-
Lý thuyết mạch tín hiệu_Tập 2
231 p | 306 | 99
-
LÝ THUYẾT TÍN HIỆU, chương 4a
44 p | 291 | 96
-
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 1 - Ths. Lê Ngọc Phúc
18 p | 331 | 88
-
Lý thuyết tín hiệu - Chương 2
102 p | 252 | 82
-
Lý thuyết tín hiệu - ĐH Bách Khoa Hà Nội - Chương 1
18 p | 155 | 38
-
Bài giảng Kỹ thuật thông tin quang: Chương 1 - Học viện CN Bưu chính Viễn thông
22 p | 250 | 35
-
Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 1.1 - ThS. Huỳnh Văn Kha
17 p | 97 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 2 (Phần 1) - Võ Thị Thu Sương
19 p | 38 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 1 - Võ Thị Thu Sương
22 p | 44 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết mạch 1: Chương 3 - Trần Hoài Linh
16 p | 6 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 11 - TS. Trần Thị Thảo
44 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn