intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết và bài tập về Oxy_lưu huỳnh

Chia sẻ: Chu Văn Kiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

1.456
lượt xem
839
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo lý thuyết và bài tập về Oxy_lưu huỳnh

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết và bài tập về Oxy_lưu huỳnh

  1. Ch ươn OXI- LƯU HUỲNH g V LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM VI, OXI – LƯU HUỲNH 1. VỊ TRÍ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI gồm 8O 16S 34Se 52Te 84Po có 6 electron ngoài cùng do đó dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Vậy tính ôxihóa là tính chất chủ yếu. 16 17 18 2. ÔXI trong tự nhiên có 3 đồng vị 8 O 8 O 8 O , Oxi là một phi kim hoạt động và là một chất −1 +2 −1 ôxihóa mạnh vì thế trong tất cả các dạng hợp chất , oxi thể hiện số oxi hoá –2 (trừ : F2 O, H 2 O2 các −1 peoxit Na 2 O 2 ) TÁC DỤNG HẦU HẾT MỌI KIM LOẠI (trừ Au và Pt), cần có t0 tạo ôxit o 2Mg + O2 t → 2MgO Magiê oxit to 4Al + 3O2  → 2Al2O3 Nhôm oxit o 3Fe + 2O2 t → Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3) TÁC DỤNG TRỰC TIẾP CÁC PHI KIM (trừ halogen), cần có t0 tạo ra oxit o S + O2 t → SO2 o C + O2 t → CO2 o → 2NO t khoảng 3000 C hay hồ quang điện 0 0 N2 + O2 t TÁC DỤNG H2 (nổ mạnh theo tỉ lệ 2 :1 về số mol), t0 o 2H2 + O2 t → 2H2O TÁC DỤNG VỚI CÁC HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ 2SO2 + O2 V2O5 3000C 2SO3 to CH4 + 2O2  → CO2 + 2H2O 3. ÔZÔN là dạng thù hình của oxi và có tính ôxhóa mạnh hơn O2 rất nhiều O3 + 2KI + H2O  → I2 + 2KOH + O2 (oxi không có) Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quì tẩm dd KI (dùng trong nhận biết ozon) 2Ag + O3  → Ag2O + O2 (oxi không có phản ứng) 4. LƯU HUỲNH là chất ôxihóa nhưng yếu hơn O2, ngoài ra S còn đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với oxi S là chất oxihóa khi tác dụng với kim loại và H2 tạo sunfua chứa S2- TÁC DỤNG VỚI NHIỀU KIM LOẠI ( có t0, tạo sản phẩm ứng soh thấp của kim loại) o Fe + S0 t → FeS-2 sắt II sunfua o Zn + S 0 t → ZnS -2 kẽm sunfua Hg + S  → HgS thủy ngân sunfua, phản ứng xảy ra ở t0 thường -2 TÁC DỤNG HIDRO tạo hidro sunfua mùi trứng ung o -2 H2 + S t → H2S hidrosunfua S là chất khử khi tác dụng với chất ôxihóa tạo hợp chất với soh dương (+4, +6) TÁC DỤNG PHI KIM (trừ Nitơ và Iod) o S + O2 → SO2 t khí sunfurơ, lưu huỳnh điôxit, lưu huỳnh (IV) ôxit. Ngoài ra khi gặp chât ôxihóa khác như HNO3 tạo H2SO4 4. HIDRÔSUNFUA (H2S) là chất khử mạnh vì trong H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất (-2), tác dụng hầu hết các chất ôxihóa tạo sản phẩm ứng với soh cao hơn.
  2. TÁC DỤNG OXI cóthể tạo S hoặc SO2 tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng. t0 2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2 (dư ôxi, đốt cháy) 0 2H2S + O2  → 2H2O + 2S ↓ (Dung dịch H2S trong không khí hoặc làm lạnh ngọn lửa H2S  t tthaáp đang cháy) TÁC DỤNG VỚI CLO có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng H2S + 4Cl2 + 4H2O  8HCl + H2SO4 → H2S + Cl2  → 2 HCl + S (khí clo gặp khí H2S) DUNG DỊCH H2S CÓ TÍNH AXIT YẾU : Khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối axit hoặc muối trung hoà H2S + NaOH 1:1 NaHS + H2O → H2S + 2NaOH 1::2 Na2S + 2H2O → 5. LƯU HUỲNH (IV) OXIT công thức hóa học SO2, ngoài ra có các tên gọi khác là lưu huỳnh dioxit hay khí sunfurơ, hoặc anhidrit sunfurơ. +4 Với số oxi hoá trung gian +4 ( S O2). Khí SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá và là một oxit axit. +4 +6 SO2 LÀ CHẤT KHỬ ( S - 2e → S ) Khi gặp chất oxi hoá mạnh như O2, Cl2, Br2 : khí SO2 đóng vai trò là chất khử. +4 2 S O2 + O2 V2O5 4500 2SO3 +4 +6 S O 2 + Cl2 + 2H2O  → 2HCl + H2 S O 4 +4 SO2 LÀ CHẤT OXI HOÁ ( S + 4e → S ) Khi tác dụng chất khử mạnh 0 +4 0 S O 2 + 2H2S  → 2H2O + 3 S +4 S O2 + Mg  → MgO + S Ngoài ra SO2 là một oxit axit nNaOH SO2 + NaOH 1:1 NaHSO3 ( → ≥ 2) nSO2 nNaOH SO2 + 2 NaOH 1:2 → Na2SO3 + H2O ( ≤ 1) nSO2 nNaOH  NaHSO3 : x mol Nếu 1< < 2 thì tạo ra cả hai muối  nSO2  Na2 SO3 : y mol 6. LƯU HUỲNH (VI) OXIT công thức hóa học SO3, ngoài ra còn tên gọi khác lưu huỳnh tri oxit, anhidrit sunfuric. Là một ôxit axit TÁC DỤNG VỚI H2O tạo axit sunfuric SO3 + H2O  → H2SO4 + Q SO3 tan vô hạn trong H2SO4 tạo ôleum : H2SO4.nSO3 TÁC DỤNG BAZƠ tạo muối SO3 + 2 NaOH  → Na2SO4 + H2O 7. AXÍT SUNFURIC H2SO4 ở trạng thái loãng là một axit mạnh, ở trạng thái đặc là một chất ôxihóa mạnh. Ở dạng loãng là axít mạnh làm đỏ quì tím, tác dụng kim loại(trước H) giải phóng H2, tác dụng bazơ, oxit bazơ và nhiều muối. H2SO4  → 2H+ + SO42- là quì tím hoá màu đỏ.
  3. H2SO4 + Fe  → FeSO4 + H2↑ H2SO4 + NaOH  → NaHSO4 + H2O H2SO4 + 2NaOH  → Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + CuO  → CuSO4 + H2O H2SO4 + BaCl2  → BaSO4↓ + 2 HCl H2SO4 + Na2SO3  → Na2SO4 + H2O + SO2↑ H2SO4 + CaCO3  → CaSO4 + H2O + CO2↑ Ở dạng đặc là một chất ôxihóa mạnh TÁC DỤNG KIM LOẠI oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) tạo muối hoá trị cao và thường giải phóng SO2 (có thể H2S, S nếu kim loại khử mạnh) t0 2Fe + 6 H2SO4  → Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O 0 Cu + 2 H2SO4  → CuSO4 + SO2+ 2H2O t Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, vì kim loại bị thụ động hóa. TÁC DỤNG VỚI CÁC PHI KIM (tác dụng với các phi kim dạng rắn, t0) tạo hợp chất của phi kim ứng với soh cao nhất t0 2H2SO4(đ) + C  → CO2 + 2SO2 + 2H2O 0 2H2SO4(đ) + S  → 3SO2 + 2H2O t TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ t0 FeO + H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0 2HBr + H2SO4 (đ)  → Br2 + SO2 + 2H2O t HÚT NƯỚC MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ C12H22O11 + H2SO4(đ)  → 12C + H2SO4.11H2O 8. MUỐI SUNFUA VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFUA (S2- ) hầu như các muối sunfua điều không tan, chỉ có muối của kim loại kiềm và kiềm thổ tan (Na2S, K2S, CaS, BaS). Một số muối không tan và có màu đặc trưng CuS đen, PbS đen, CdS vàng, SnS đỏ gạch, MnS hồng. Để nhận biết S2- dùng dung dịch Pb(NO3)2 9. MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT (SO42-) Có hai loại muối là muối trung hòa (sunfat) và muối axit (hidrôsunfat). Phần lớn muối sunfat tan, chỉ có BaSO4, PbSO4 không tan có màu trắng, CaSO4 ít tan có màu trắng. Nhận biết gốc sunfat dùng dung dịch chứa SO42- 10. ĐIỀU CHẾ ÔXI t0 2KClO3  → 2KCl + 3O2 (xúc tác MnO2), điều chế trong PTN Trong CN chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 11. ĐIỀU CHẾ HIDRÔSUNFUA (H2S) CHO FES HOẶC ZNS TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCl FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ ĐỐT S TRONG KHÍ HIDRO t0 H2 + S  → H2S 12. ĐIỀU CHẾ SO2 có rất nhiều phản ứng điều chế 0 S + O2 t → SO2 → Na2SO4 + H2O + SO2 ↑ 0 Na2SO3 + H2SO4(đ) t t0 Cu +2H2SO4(đ) → CuSO4 + 2H2O +SO2 ↑ 0 4FeS2 + 11O2 t → 2Fe2O3 + 8SO2
  4. Đốt ZnS, FeS, H2S, S trong oxi ta cũng thu được SO2. 13. ĐIỀU CHẾ SO3 2SO2 + O2  → 2 SO3 (xúc tác V2O5, t0) SO3 là sản phẩm trung gian điều chế axit sunfuric. 14. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC ( trong CN) TỪ QUẶNG PYRIT SẮT FES2 Đốt FeS2 4FeS2 + 11O2 o → 2Fe2O3 + 8SO2 t  V O ,t o Oxi hoá SO2 2SO2 + O2 2 5 2SO3  → Hợp nước: SO3 + H2O  → H2SO4 TỪ LƯU HUỲNH Đốt S tạo SO2: S + O2 o → t SO2 Oxi hoá SO2 2SO2 + O2 V O ,t o 2SO3 2 5  → SO3 hợp nước SO3 + H2O → H2SO4 BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1.2 . OXI – LƯU HUỲNH 1) Viết cấu hình electron của oxy, dự đoán khả năng biểu hiện SOH của oxy trong các hợp chất. 2) Tính chất hoá học đặc trưng của oxy là gì? Viết 4 phương trình phản ứng minh hoạ. 3) Có 2 bình đựng riêng biệt 2 khí oxy và ozon. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt hai khí đó. 4) Oxy tác dụng được với các chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng: H 2; Cl2; S; C; CO; Fe; Na; Ag; SO2; SO3; Fe2O3; CH4. 5) Viết các phương trình phản ứng khi cho oxy tác dụng lần lượt các hợp chất sau: CS2 ; FeS2; C2H6O; C3H4O2; C3H7N; CxHy; C3H5Cl; CxHyOz; CxHyOzNt. 6) Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a) KNO3 → O2 → FeO → Fe3O4 → Fe2O3 → FeCl3 b) KClO3 → O2 → CO2 → CaCO3 → CaCl2 → Ca(NO3)2 → O2 c) Al2O3 → O2 → P2O5 → H3PO4→ Cu3(PO4)2 ↑ KMnO4 d) FeS → H2S → S → Na2S → ZnS → ZnSO4 ↓ SO2 → SO3 → H2SO4 7) Viết các phương trình khi cho lưu huỳnh tác dụng với: a. Kẽm b. Nhôm c. Cacbon d. Oxy 8) Viết 4 phương trình phản ứng chứng minh : lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 9) Lưu huỳnh tác dụng được với các chất nào sau đây, viết phương trình phản ứng minh họa: Cl2; O2; Hg; Al; HCl; Fe; H2O; Ag; HNO3; H2. 10) Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa oxy và lưu huỳnh về hóa tính. 11) Tỷ khối hơi của một hỗn hợp X gồm ozon và oxy so với hiđro bằng 18. Xác định % về thể tích của X. 12) Cho 30,4 (g) hỗn hợp X chứa Cu và Al tác dụng hoàn toàn với oxy thu được 40 (g) hỗn hợp CuO và Fe2O3. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X.
  5. 13) Đốt cháy hoàn toàn 18,8 (g) hỗn hợp A chứa H2S và C3H8O ta thu được 17,92 (l) hỗn hợp CO2 và SO2 .Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A. 14) Để đốt cháy hết 10 (l) CH4 ta dùng 16 (l) hỗn hợp khí G gồm oxy và ozon. Tính % thể tích của G. ĐS: 50% 15) Cho 2,24 (l) khí ozon (đkc) vào dung dịch KI 0,5 (M). Tính V dd KI cần dùng và khối lượng iôt sinh ra. 16) Đốt cháy hoàn toàn 17,92 (l) hỗn hợp khí G gồm CH 4 và C2H4 thu được 48,4 (g) CO2. Tính % về thể tích của G và thể tích O2 cần dùng. ĐS: 62,5%; 37,5 % ; VO2 = 42,56 lit 17) Nung 360 (g) FeS2 trong không khí thu được 264 (g) hỗn hợp rắn G. Tính hiệu suất phản ứng và thể tích SO2 sinh ra (đkc). 18) Trong PTN, để điều chế O2 người ta dùng các phản ứng sau: 2 KClO3  2 KCl + 3O2 to → 2 KMnO4  K2 MnO4 + MnO2 + O2 to → Nung 80,6 (g) hỗn hợp G gồm KMnO4 và KClO3 thu được 15,68 (l) O2 ( đkc). Tính khối lượng mỗi chất trong G. 19) Đốt cháy hoàn toàn 12 (g) hỗn hợp G gồm C và S thu được 11,2 (l) hỗn hợp khí G’. Tính % về khối lượng mỗi chất trong G và tỷ khối hơi của G’ đối với hiđro. ĐS: 20% ; 80%; M = 56; d = 28 20) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm H2S và S ta cần 8,96 (l) O2 thu được 7,84 (l) SO2. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X, các khí đo ở đkc. 21) Khi đốt 18,4 (g) hỗn hợp Zn và Al thì cần 5,6 (l) khí O2 (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. 22) Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 (g) S và 14,3 (g) Zn trong 1 bình kín. Sau phản ứng thu được chất nào? Khối lượng là bao nhiêu? Nếu đun hỗn hợp trên ngoài không khí thì sau phản ứng thu được những chất nào? Bao nhiêu gam? 23) Cho sản phẩm tạo thành khi đun nóng hỗn hợp G gồm 5,6 (g) bột Fe và 1,6 (g) bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thì thu được hỗn hợp khí G’ bay ra và dung dịch A. a) Tính % về thể tích các khí trong G’. b) Để trung hòa axit còn dư trong dung dịch A cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 2 M. Tính CM của dung dịch HCl. ĐS: 50% ; 50% ; 0,9 M 3 . CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH 1) Viết 4 phương trình phản ứng chứng minh: a) H2S vừa có tính axit yếu vừa có tính khử mạnh. b) SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử . c) H2SO4 vừa có tính axit mạnh vừa có tính oxi hoá mạnh. 2) Khí H2 có lẫn tạp chất H2S. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại H2S: NaOH; HCl; Pb(NO3)2; Br2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3) Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a) S→ FeS → H2S → CuS ↓ SO2 → SO3 → H2SO4 b) Zn → ZnS → H2S → S → SO2 → BaSO3 → BaCl2 c) SO2 → S → FeS → H2S → Na2S → PbS d) FeS2 → SO2 → S→ H2S → H2SO4 → HCl→ Cl2 → KClO3 → O2.
  6. e) H2 → H2S → SO2 → SO3→ H2SO4 → HCl→ Cl2 ↓ S → FeS → Fe2(SO4)3 → FeCl3 f) FeS2 → SO2 → HBr → NaBr → Br2 → I2 ↓ SO3→ H2SO4 → KHSO4 → K2SO4 → KCl→ KNO3 FeSO4 → Fe(OH)2 FeS → Fe2O3 → Fe ↓ Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 g) S SO2 → SO3 → NaHSO4 → K2SO4 → BaSO4 4) Bổ túc các phương trình phản ứng và gọi tên các chất: a) FeS2 + O2 → (A)↑ + (B) (rắn) (A) + O2 → (C) ↑ (C) + (D) (lỏng) → (E) (E) + Cu → (F) + (A) + (D) (A) + (D) → (G) (G) + NaOH dư → (H) + (D) (H) + HCl → (A) + (D) + (I) b) Mg + H2SO4 đặc → (A) + (B)↑+ (C) (B) + (D) → S↓ + (C) (A) + (E) → (F) + K2SO4 (F) + (H) → (A) + (C) (B) + O2 → (G) (G) + (C) → (H) c) H2S + O2 → (A) (rắn) + (B) (lỏng) (A) + O2 → (C)↑ MnO2 + HCl→ (D) + (E) + (B) (B) + (C) + (D) → (F) + (G) (G) + Ba → (H) + (I) 5) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho các chất nhóm A {KOH; FeO; CaSO 3; BaCl2; Zn} tác dụng với các chất nhóm B {dd HCl; H2SO4 loãng; H2SO4 đ, nóng; dd CuSO4}. 6) Viết các phương trình phản ứng sau ( nếu có): a) Bari + H2SO4 loãng b) Al + H2SO4 loãng c) Cu + H2SO4 đ, nóng d) Fe + H2SO4 loãng e) Fe + H2SO4 đ, nóng f) Zn + H2SO4 đ, nóng g) Bari clorua + H2SO4 h) Cu + H2SO4 loãng i) Ag + H2SO4 đ, nóng j) Ag + H2SO4 loãng k) Cu + H2SO4 đ, nguội l) Al + H2SO4đ, nguội m) Chì nitrat + H2SO4 n) Natri clorua + H2SO4 đ, nóng o) Mg + H2SO4 đ (S+6 bị khử xuống S-2 ) p) Zn + H2SO4 đ (S+6 bị khử xuống S0 )
  7. q) C + H2SO4 đ, nóng r) Fe2O3 + H2SO4 đ, nóng s) Fe3O4 + H2SO4 loãng t) Fe3O4 + H2SO4 đ, nóng u) FeO + H2SO4 loãng v) FeO + H2SO4 đ, nóng 7) a) Từ S, Fe, HCl nêu 2 phương pháp điều chế H2S. b) Từ FeS2, NaCl, H2O, không khí, chất xúc tác có đu, điều chế các chất sau: FeCl2, FeCl3, Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javel, Na2SO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. c) Từ NaCl, H2SO4, Fe, Cu, H2S, H2O điều chế : NaOH, FeCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4, CuCl2, CuSO4. 8) Phân biệt các lọ mất nhãn sau: a) Dung dịch : NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2. b) Dung dịch : H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4. c) Dung dịch : KCl, Na2CO3, NaI, CuSO4, BaCl2. d) Dung dịch : Ca(NO3)2, K2SO4; K2CO3, NaBr. e) Dung dịch : NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4. f) Dung dịch : Na2SO3, Na2CO3, NaCl, MgSO4, NaNO3. g) Dung dịch : I2, Na2SO4, KCl, KI, Na2S. h) Bột : Na2CO3, CaCO3, BaSO4, Na2SO4. i) Bột : Na2S. Na2SO3, Na2SO4, BaSO4. 9) Phân biệt các khí mất nhãn sau: a) O2, SO2, Cl2, CO2. b) Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3. c) SO2, CO2, H2S, H2, N2¸, Cl2, O2. d) O2, H2, CO2, HCl. 10) Một dung dịch chứa 2 chất tan : NaCl và Na2SO4.Làm thế nào tách thành dung dịch chỉ chứa NaCl. 11) a) Muối NaCl có lẫn tạp chất Na2CO3. Làm thế nào để có NaCl tinh khiết. b) Tinh chế H2SO4 có lẫn HCl. 12) a) Nếu trong BaSO4 có lẫn tạp chất là BaCl2 làm thế nào để nhận ra tạp chất đó. Viết phương trình phan ứng xảy ra. b) Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, NaOH. 13) Dẫn khí hiđro sunfua vào 66,2 (g) dung dịch Pb(NO3)2 thì thu được 4,78 (g) kết tủa. Tính C% của dung dịch muối chì ban đầu. 14) Có 20,16 (l) (đkc) hỗn hợp gồm H2S và O2 trong bình kín, biết tỷ khối hỗn hợp so với hiđro là 16,22. a) Tìm thành phần thể tích của hỗn hợp khí. b) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm của phản ứng được hoà tan vào 94,6 (ml) nước. Tính CM, C% của các chất có trong dung dịch thu được. ĐS: a. H2S = 4,48 lit ; O2 = 15,68 lit . b. 2,1 M ; 15%. 15) Cho 855 (g) dung dịch Ba(OH)2 20% vào 500 (g) dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa, để trung hoà nước lọc, người ta phải dùng 200 (ml) dung dịch 2,5 (M). Tính C% của dung dịch H2SO4. ĐS: 24,5%. 16) Cho 25,38 (g) BaSO4 có lẫn BaCl2. Sau khi lọc bỏ chất rắn, người ta cho vào nước lọc dung dịch H2SO4 1 (M) đến đủ thì thu được 2,33 (g) kết tủa. a) Tìm % khối lượng BaCl2. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4.
  8. ĐS: a. 8,2% b. 0,01 lit 17) Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào: a) 400 ml dung dịch KOH 1,5 M. b) 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M. c) 200 ml dung dịch KOH 2 M. Tính nồng độ các chât trong dung dịch thu được . d) 200 ml dung dịch Ba(OH)2 ta được 44,125 (g) hỗn hợp BaSO 3 và Ba(HCO3)2. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2. 18) Đốt cháy hoàn toàn 8,98 lit H2S (đkc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml). Tính C% của dung dịch muối thu được. 19) Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gr lưu huỳnh. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dung dịch NaOH 20% (d= 1,28 g/ml). Tìm CM, C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. ĐS: Na2SO3 : 2,67 M ; 23,2%. NaOH : 2,67 M ; 7,35%. 20) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit ( đkc) H2S. a) Tính lượng SO2 thu được. b) Cho lượng SO2 nói trên đi qua 37,5 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thì muối gì tạo thành. Tính C% muối trong dung dịch thu được . c) Nếu cho lượng SO2 thu được trên a) đi vào 500 ml dung dịch KOH 1,6 M thì có muối gì được tạo thành .Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng. ĐS: a. 19,2 gr ; b. 46.43% ; c. 0,6 M ; 0,4M. 21) Chia 600 ml dung dịch H2SO4 thành 3 phần đều nhau.Dùng 250ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thì trung hoà 1 phần của dung dịch. a) Tìm CM của dung dịch H2SO4. b) Hai phần còn lại của dung dịch H2SO4 được rót vào 600 ml dung dịch NaOH 5M.Tìm CM của các chất có trong dung dịch thu được . ĐS: a. 5M b. NaHSO4 1M c. Na2SO4 1M. 22) Hoà tan 4,8 gr một kim loại M hoá trị II vừa đủ tác dụng với 392 gr dung dịch H 2SO4 10%. Xác định M. 23) Cho 40 gr hỗn hợp A chứa Cu và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 22,4 lit khí (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại? 24) Cho 36 gr hỗn hợp X chứa Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO420% thu được 80 gr hỗn hợp muối. a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X. b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. ĐS: a. 44,4% ; 55,6% b. mdd = 269,5gr. 25) Cho 6,8 gr hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X? b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Tính VSO2 (đkc)? ĐS: a. 17,65% ; 82,35% ; VSO2 = 4,48 lit. 26) Cho 35,2 gr hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800 gr dung dịch H 2SO4 loãng thì thu được 4,48 lit khí (đkc) và dung dịch A. a) Tính % khối lượng mỗi chất trong X. b) Tính C% dung dịch H2SO4 đã dùng. c) Tính khối lượng các muối trong dung dịch A. ĐS: a. Fe :31,82% ; CuO : 68,18%. b. C% = 6,125. c. mFeSO4 = 30,4 g : mCuSO4 = 48 g.
  9. 27) Cho m(gr) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch H 2SO4 loãng thu được 72,2 gr hỗn hợp muối và 12,32 lit khí (đkc). a. Tính % khối lượng từng chất trong X. b. Tính CM dung dịch H2SO4 đã dùng. ĐS: a. Al : 27,84% ; Fe :71,26%. b.CM = 2,2 M. 28) Cho 55 gr hỗn hợp 2 muối Na2SO3 và Na2CO3 tác dụng hết với H2SO4 loãng thu được hỗn hợp khí A có tỷ khối hơi đối với hiđro là 24.Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. ĐS: 22,9% ; 77,1% 29) Cho m(gr) hỗn hợp G chứa Mg và ZnS tác dụng 250 gr dung dịch H2SO4 được 34,51 gr hỗn hợp khí A gồm H2 và H2S có tỷ khối hơi so với oxi là 0,8. a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong G. b.Tính nồng độ dung dịch axit đã dùng. ĐS: a. 8,03 ; 91,97 b. 9,016%. 30) Cho 40 gr hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lit SO2 (đkc). a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng? 31) Cho 20,8 gr hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2SO4 đ, nóng thu được 4,48 lit khí (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng và khối lượng muối sinh ra. 32) Cho 7,6 gr hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H 2SO4 đ, nguội dư thì thu được 6,16 lit khí SO2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. ĐS: Fe : 36,8% ; Mg : 31,58% ; Cu: 31,62%. 33) Cho 10,38 gr hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,352 lit khi (đkc). - Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư thu được 2,912lit khí SO2 (đkc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: mFe = 3,36 gr ; mAl = 2,7 gr ; mAg = 4,32 gr. 34) Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 gr bột Fe và 3,2 gr bột lưu huỳnh. Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dịch H2SO4 thì thu được hỗn hợp khí A bay ra và dung dịch B( Hpư = 100%). a. Tìm % thể tích của hỗn hợp A. b. Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M.Tìm CM của dung dịch H2SO4 đã dùng. ĐS: a. H2S: 50%; H2: 50%. b. 2M. 35) f Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A? b. Tính VSO2 ( 270 C; 5 atm). c. Cho toàn bộ khí SO 2 ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M. Tính C M các chất trong dung dịch thu được. ĐS: a. 57,14% ; 42,86%. 2,95 lit. 36) Cho 20,4 gr hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu đựơc 10,08 lit H2 (đkc). Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lit Cl2 (đkc).Tính khối lượng mõi kim loại.
  10. 37) Cho 24,582 gr hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng nguyên tử là 10: 11: 23, có tỉ lệ mol là 1: 2: 3.Nếu cho lượng kim loại X có trong hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch HCl thì thu được 2,24 lit H2 (đkc).Xác định tên 3 kim loại. 38) Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,66 gr hỗn hợp gồm 2 kim loại A,B đều hoá trị II thu được 0,1 mol khí đồng thời khối lượng giảm 6,5 gr. Hoà tan phần rắn còn lại bằng H2SO4đặc, nóng thì thu được 0,16 gr SO2. a) Định tên 2 kim loại A, B ( giả sử MA > MB ). b) Tính thành phần khối lượng và thành phần % khối lượng của chúng có trong hỗn hợp. c) Cho phương pháp tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp A, B, oxit B và ASO4 ( muối sunfat). MỘT SỐ BÀI TẬP CHUNG 1) Viết phương trình phản ứng chứng minh: H2S là một axit và là một chất khử. 2) Tại sao điều chế Hidrôsunfua từ sun fua kim loại thì ta thường dùng axit HCl mà không dùng H2SO4 đậm đặc? 3) Tại sao pha loãng axit H2SO4 ta phải cho từ từ H2SO4 vào nước và khuấy điều mà không làm ngược lại. 4) Tại sao khi điều chế H2S ta khong dùng muối sunfua của Pb, Cu, Ag…? 5) Để điều chế một axit ta thường dùng nguyên tắc: dùng một axit mạnh đẩy axít yếu ra khỏi muối, nhưng cũng có trường hợp ngược lại, hãy chứng minh. 6) Một thanh sắt để lâu trong không khí sau một thời gian không còn sáng bóng mà mà có những vết đỏ của gỉ sắt? 7) Dẫn khí clo vào dung dịch Na2CO3 có khí CO2 thoát ra, nếu thay khí clo bằng: SO2, SO3, H2S thì có hiện tượng như thế không? 8) Viết phương trình chứng minh SO2 vừa có tính oxihóa vừa có tính khử. 9) Viết 5 pt chứng minh O2 là một chất oxihóa 10) Viết 5 pt điều chế O2. 11) Phân biệt O2 và O3. 12) Viết 2 pt chứng minh S là một chất oxihóa, 2 pt chứng minh S là chất khử. 13) Cách thu gom Hg rơi rớt. 14) Viết 3 pt mà trong đó H2S là chất khử, 2 pt mà trong đó H2S là một axit. 15) Viết các phương trình phản ứng chứng tỏ H2S là một axit yếu nhưng là chất khử mạnh. 16) Viết 3 pt chứng minh SO2 là một chất khử, 1 pt chứng minh SO2 là một chất oxi hóa, 2 pt chứng minh SO2 là một oxit axit. 17) Điều chế SO2 từ Cu, Na2SO3. 18) So sánh tính chất của dd HCl và dd H2SO4 loãng. 19) Nêu tính chất hoá học giống và khác nhau của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc. Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ, từ đó rút ra kết luận gì đối với tính chất hoá học của H2SO4 20) Giấy quì tím tẩm ướt bằng dung dịch KI ngã sang màu xanh khi gặp Ozôn. Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng. 21) Nếu dùng FeS có lẩn Fe để điều chế H2S thì có tạp chất nào trong H2S? Nêu cách nhận ra tạp chất đó. 22) Viết phương trình phản ứng(nếu có) khi cho H2SO4 loãng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, NaCl, CaCO3, FeS. [Zn, Ag, Fe2O3, KNO3, Na2CO3, CuS]. 23) Viết phương trình phản ứng khi H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3. Từ các phản ứng trên rút ra kết luận gì với axit sunfuric.
  11. 24) Viết các phương trình phản ứng khi cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với : Cu, S, NaCl, FeS. 25) Viết phương trình phản ứng khi cho khí Sunfurơ tác dụng với : H2S, O2, CaO, dung dịch NaOH, dung dịch Brôm. Hãy cho biết tính chất của khí Sunfurơ trong từng phản ứng . 26) Khí H2 có lẫn một ít H2S, có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ H 2S ra khỏi H2: dung dịch natrihidrôxit, dung dịch hidrôclorua, dung dịch chìnitrat 27) chỉ dùng thêm một hóa chất hãy phân biệt các chấ sau: a. 5 dung dịch: K2SO4, FeCl2, Na2SO3, NH4HS, FeCl3. b. KOH, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI. 28) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau: Na2SO4, Na2SO3, H2SO4 , HCl. [Na2SO4, Na2S, H2SO4 , HCl]. 29) Nhận biết các trường hợp sau: a. Dung dịch: Na2SO4, NaOH, H2SO4 , HCl. b. K2S, Na2SO4, KNO3, KCl c. Na2S, Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4. 30) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các khí sau: O2, O3, H2S, SO2. 31) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau : NaCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO3 32) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau : Na 2S, Na2SO3, Na2SO4, BaCl2. 33) Chỉ dùng thêm một thuốc thử (không dùng chất chỉ thị màu), hãy nhận biết các dung dịch sau: Natri sunfat, Axit sunfuric, Natri cacbonat, Axit clohidric. 34) Bằng pp hóa học hãy phân biệt các dd sau: a) KCl, K2CO3, MgSO4, Mg(NO3)2. b) Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, NaCl. c) Na2SO3, Na2S, NaCl, NaNO3. d) HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. e) AgNO3, Na2CO3, NaCl, K2SO4. f) HCl, H2SO4, BaCl2, K2CO3. g) Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, NaNO3, BaCl2, AgNO3. h) HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2. 35) Hoàn thành chuỗi: ZnS → SO2 → H2S → Na2S → NaHS → Na2SO4. 36) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: S → FeS → SO2 → Na2SO3 → NaHSO3 → BaSO3 37) Hoàn thành phương trình phản ứng: a) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → CuCl2 → AgCl → Cl2 → Kaliclorat. b) Na2S → CuS → SO2 → H2SO4 → Na2SO4 → NaCl → HCl → Cl2. c) FeS → H2S → FeS → Fe2O3 → FeCl3 → Fe2SO4 → FeCl3 d) Kẽm → Kẽm sunfua → Hidrôsunfua → Lưu huỳnh → Khí sufurơ → Caxisunfit → Canxihidrôsunfit → Canxisunfit → Canxiclorua. e) (A) + HCl → MnCl2 + (B) + (C). (B) + NaOH → (D) + (E) + (F). (B) + KOH → Nước Javen. (E) → (D) + (G). Fe + HCl → (H) + (K) (K) + (B) → (L). S + (H) → (I). (I) + (B) + (F) → (J) + HCl. (J) + Fe → (K) + (F) + (M).
  12. (M) + (B) + (F) → (J) + HCl. 38) Thực hiện các phản ứng của các chuổi biến hoá sau: a) FeS → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → CuS → CuO → CuSO4. b) H2SO4 → S → MgS → H2S → Na2S → CuS → CuO → CuCl2 → NaCl → Cl2. c) S → SO2 → NaHSO3 → Na2SO3 →Na2SO4 → NaCl → AgCl → Cl2 → H 2SO4 → HCl → Cl2 → CaOCl2. 39) Trình bày hai phương pháp điều chế Hidrôsufua từ các chất sau: S, Fe, axit HCl. 40) Viết phương trình điều chế H2SO4 từ quặng pyrit. 41) Từ S, KCl, Al2O3 và H2O hãy điều chế KOH, KClO3, AlCl3, phèn đơn, phèn kép? 42) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn và nước, viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, Na2SO3, NaSO4. 43) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, không khí, nước, không khí; hãy viết phương trình điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3. 44) Từ muối ăn, nước, H2SO4 đặc. Viết các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có) điều chế: Khí Cl2, H2S, SO2 , nước Javen, Na2SO4 45) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn và nước, viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, Na2SO3, NaSO4. 46) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, không khí, nước, không khí; hãy viết phương trình điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3. 47) Từ piryt sắt, không khí, nước, muối ăn (điều kiện và chất xúc tác có đủ); hãy điều chế: Fe2(SO4)3, FeCl3. 48) Cho Hidroxit của kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 24,12%. Xác định công thức hidroxit. 49) 2,8 gam Oxit của kim loại hoá trị II tác dụng vừa hết với 0,5 lít dung dịch H 2SO4 1M. Xác định Oxit đó. 50) Hòa tan 7 gam hỗn hợp gồm Mg và 1 kim loại kiềm A vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 4,48lít khí(đkc) và hỗn hợp muối B. Xác định kim loại kiềm A và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.Tính khối lượng B, biết rằng nếu dùng 60ml dung dịch H2SO4 1M thì không hòa tan hết 3,45 gam kim loại A. 51) Cho dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 7,2 gam muối axit và 56,8 gam muối trung hoà.Xác định lượng H2SO4 và NaOH đã lấy. 52) Hòa tan 3,2 gam hỗn hợp Cu và CuO vào H 2SO4 đặc,nóng thu được 672ml khí (đkc). Tính phần hỗn hợp, khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần lấy. 53) Hòa tan 11,5gam hỗn hợp Cu, Mg, Al vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí(đkc). Phần không tan cho vào H2SO4 đặc,nóng thu được 2,24 lít khí(đkc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp . 54) Hòa tan hoàn toàn 9,1g[18,4g] hỗn hợp Al và Cu [Fe và Cu] vào H2SO4 đặc nóng thì thu được 5,6lít[8,96lít] khí SO2(đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . b. Tính thể tích khí H2(đkc) thoát ra khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 loãng. 55) Hòa tan hoàn toàn Vlít khí SO2 (đkc) vào nước, cho nước brôm vào dung dịch đến khi brôm không còn mất màu thì tiếp tục cho dung dịch BaCl2 vào đến dư, lọc lấy kết tủa cân được 1,165g. Tính V lít khí SO2. 56) Cho 4,8g Mg tác dụng với 250ml dung dịch H 2SO4 10%(d= 1,176g/ml) thu được khí H2 và dung dịch A. a. Tính thể tích khí H2(đkc) thu được. b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A. 57) Một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M hoá trị 2. -Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 loãng thì thu được 4,48lít khí H2(đkc).
  13. -Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2(đkc). a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. b. Xác định kim loại M. 58) Hoà tan 29,4 g hh Al, Cu, Mg vào dd HCl dư tạo 14 lít khí ở 00C, 0,8 atm. Phần không tan cho tác dụng với dd H2SO4 đđ tạo 6,72 lít khí SO2 ở đkc. a. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hh. b. Cho ½ hh trên tác dụng với H2SO4 đđ khí tạo thành được dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 sau 1 thời gian thu được 54 g kết tủa. Tính V Ca(OH)2 cần dùng. 59) Hoà tan 24,8g hh X gồm Fe, Mg, Cu trong dd H 2SO4 đđ, nóng dư thu được dung dịch A. Sau khi cô cạn dd A thu được 132 g muối khan. 24,8 g X tác dụng với dd HCl dư thì thu được 11,2 lít khí (đkc). a. Viết phương trình phản ứng b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X. 60) Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Đồng, Nhôm và Magiê tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng). Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4 đđ, nóng, dư; thu được 1,12 lít khí SO2 (đkc). a. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Tính C% các chất có trong dung dịch B, biết lượng H2SO4 phản ứng là vừa đủ. c. Dẫn toàn bộ khí SO2 ở trên vào dd Ca(OH)2 sau một thời gian thu được 3 g kết tủa và dd D. Lọc bỏ kết tủa cho Ca(OH)2 đến dư vào dd D, tìm khối lượng kết tủa thu được. CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH TRONG CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH 1) HI+O2 2) HBr+O2 3) HI+FeCl3 4) Na+O2 5) Fe+O2 6) Cu+O2 7) H2+O2 8) P+O2 9) N2+O2 10) S+O2 11) C+O2 12) H2S+O2 13) C2H5OH+O2 14) H2S+O2 15) FeS+O2 16) FeS2+ O2 17) CuFeS2+O2 18) Na2S+O2 19) Fe(OH)2 +O2 20) KMnO4(nhiệt phân) 21) H2O(đpdd) 22) CO2+H2O 23) Ag+O3 24) KI+ H2O +O3 25) Na+S 26) Fe+S 27) Cu+S
  14. 28) H2+S 29) O2+S 30) HNO3+S 31) F2+S 32) H2S+O2 33) H2S + Cl2 + H2O 34) SO2 + KMnO4 + H2O 35) SO2 +H2O 36) Na2SO3 +H2SO4 37) NaHSO3+H2SO4 38) H2S+ Cl2 39) SO2 + Br2 + H2O 40) SO2+K2MnO4+H2SO4 41) SO3 +H2O 42) H2SO4 đđ+ Fe 43) H2SO4 đđ +Cu 44) H2SO4 đđ+FeO 45) H2SO4 đđ+ Fe2O3 46) H2SO4 đđ +Fe3O4 47) H2SO4 đđ+FeS 48) H2SO4 đđ +FeCl2 49) H2SO4 đđ +FeCO3 50) H2SO4 đđ +Na2S 51) H2SO4 đđ +CuS 52) H2SO4 l+Fe 53) H2SO4 l +Cu 54) H2SO4 l+FeO 55) H2SO4l+Fe2O3 56) H2SO4l+Fe3O4 57) H2SO4l+FeS 58) H2SO4l+FeCl2 59) H2SO4l+FeCO3 60) H2SO4l+ CuS 61) H2SO4l+Na2S 62) H2SO4l+CuS 63) NaHCO3 tạo Na2CO3: 64) NaHCO3 tạo BaCO3: 65) NaHSO3 tạo Na2SO3: 66) NaHSO3 tạo BaSO4: 67) NaHCO3 tạo NaCl: 68) Na2CO3 tạo BaCO3: 69) Na2 SO3 tạo NaH SO3:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2