intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mạch R L C có R thay đổi

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

103
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Mạch R L C có R thay gồm có 80 câu hỏi trắc nghiệm về vấn đề này. Thông qua việc giải những bài tập này sẽ giúp cho các em nắm bắt và củng cố kiến thức một cách tốt hơn. Với những đáp án được đưa ra ở trong tài liệu sẽ giúp cho các em có thêm cơ sở trong việc đánh giá chất lượng bài làm của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mạch R L C có R thay đổi

  1. MẠCH R – L - C CÓ R THAY ĐỔI R R1 Rm R2 P 15W 45W 15W Câu 1. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC có tính cảm kháng ( ZL > ZC)  1 m 2 và giá trị của R có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một Chọn phương án đúng: điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và điều chỉnh R để công suất A.  m là trung bình cộng của 1 và 2. tiêu thụ trên đoạn mạch là lớn nhất. Khi đó: B. Rm là trung bình nhân của R1 và R 2. A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha /4 so với dòng điện. C. Rm là trung bình cộng của R1 và R2. D. Cả A và B. B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha /4 so với hai đầu đoạn Câu 13. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp và có tính dung kháng, mạch. trong đó R có thể thay đổi giá trị. Điều chỉnh R thì nhận thấy khi R = C. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị lớn nhất. R1 hoặc khi R = R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều bằng D. Hệ số công suất của mạch đạt giá trị lớn nhất. 50W. Gọi 1 và 2 là độ lệch pha của u so với i ứng với hai giá trị trên Câu 2. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC có tính dung kháng ( ZC > ZL) của R. Nhận định nào sau đây là đúng: và giá trị của R có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một A. 1 và 2 đều âm. B. 1 và 2 đều dương. điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và điều chỉnh R để công suất C. 1 + 2 = -/2. D. Cả A và C. tiêu thụ trên đoạn mạch là lớn nhất. Khi đó: Câu 14. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp và có tính dung kháng, A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha /4 so với dòng điện. trong đó R có thể thay đổi giá trị. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha /4 so với dòng điện. của đoạn mạch đạt cực đại. Độ lệch pha của u so với i khi đó là: C. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị lớn nhất. A.  = /4 B.  = -/4 C.  = 0 D.  = /2. D. Hệ số công suất của mạch đạt giá trị lớn nhất. Câu 15. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó R có thể thay đổi Câu 3. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R biến đổi được. Biết L = giá trị từ 0 đến . Khi điều chỉnh R từ 0 đến  thì nhận định nào sau 0,5/ H, C = 10-4/ F. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức đây là sai? A. Có một giá trị của R làm cho công suất của mạch cực đại. u = 100 2 cos 100t V. Tìm R để công suất tiêu thụ trên mạch là lớn B. Với mọi giá trị của R thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu R luôn nhất, tính công suất đó. nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. A. R = 150, Pmax = 100W. B. R = 50, Pmax = 50W. C. Khi công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì hệ số công suất = 1. C. R = 50, Pmax = 100W. D. R = 1000, Pmax = 100W. D. Khi công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì điện áp hiệu dụng Câu 4. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thay đổi. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất. hệ số công suất giữa hai đầu đoạn mạch gấp 2 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của mạch khi đó bằng bao nhiêu? của R. Câu 16. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC có A. 1 B. ½ C. 2 /2 D. 3 /2. điện trở R có thể thay đổi được. Khi điều chỉnh để R = 200 thì thấy Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 5 và câu 6 công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị lớn nhất và bằng 50W. Hãy Cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R biến thiên. Điều chỉnh R thì tính điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch. nhận thấy ứng với hai giá trị của R là R1 = 5 và R2 = 20 thì công suất tiêu thụ trên mạch đều bằng 100W. A. 100V B. 50V C. 100 2 V D. 50 2 V. Câu 5.Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 17. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R ( giá trị có thể thay đổi được) mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm có cảm A. 100V B. 100 2 V C. 50 2 V D. 50V kháng 10 và điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay Câu 6. Hỏi R bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn chiều có giá trị hiệu dụng 20V. Khi thay đổi R thì nhận thấy ứng với nhất? hai giá trị của R là R1 = 3 và R2 = 18 thì công suất trong mạch có A. 10 B.15 C. 12,5 D. 25. cùng giá trị P. Hỏi phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để công suất tiêu Câu 7. Cho đoạn mạch xoay chiều có R biến thiên. Điều chỉnh R thì thụ của mạch lớn nhất? nhận thấy khi R = 20 hoặc khi R = 80 thì công suất tiêu thụ trên A. R = 8 B. 9 C. 12 D. 15. đoạn mạch đều là 100W. Hỏi khi điều chỉnh để công suất tiêu thụ trên Câu 18. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R thay đổi được. đoạn mạch cực đại thì công suất cực đại đó là bao nhiêu? Đoạn mạch này được mắc vào một điện áp xoay chiều có biểu thức: A. 200W B. 120W C. 800W D. 125W.  π Câu 8. Đoạn mạch xoay chiều RLC có R biến đổi được. Điều chỉnh R u AB  100 2cos 100πt  V  . Điều chỉnh R thì thấy công suất tiêu để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại và bằng 50W. Khi đó điện áp  4  hiệu dụng trên hai đầu của R là 20V. Tính điện áp hiệu dụng ở hai đầu thụ của đoạn mạch lớn nhất bằng 100W. Viết biểu thức dòng điện đoạn mạch. trong mạch biết đoạn mạch này có tính dung kháng. A. 40V. B. 20V C. 20 2 V D. 50V A. i  2 2cos 100πt  π / 2 A B. i  2 2cos 100πt  π / 2 A  Câu 9. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với C. i  2cos100πt  π / 2A  D. i  2cos100πt  π / 2A  cuộn thuần cảm, trong đó giá trị của R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại thì điện áp ở hai đầu Câu 19. ( ĐH 2007). Đặt hiệu điện thế u  U 0 sin ωt (U0 và  không của cuộn cảm là 40V, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm L 2A. Tính giá trị của R và L. Biết tần số của dòng điện là 100Hz. và điện dung C được giữ không đổi. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ A. R = 20, L = 2/10 H B. R = 20, L = 0,1/ H trên đoạn mạch cực đại. Khi đó hệ số công suất của mạch bằng: C. R = 10, L = 2/10 H D. R = 40, L = 0,1/ H. 2 Câu 10. Đoạn mach RLC có R biến đổi được và có dung kháng gấp A. 0,5 B. 0,85 C. D. 1 hai lần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 2 220V. Hỏi khi công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại thì điện áp Câu 20. ( ĐH – 2008). Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, hiệu dụng trên tụ có giá trị bao nhiêu? cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U, cảm A. 220V B. 110V C. 100 2 V D. 220 2 V. kháng là ZL, dung kháng là ZC ( với ZL  ZC) và tần số của dòng điện Câu 11. Đoạn mạch RLC có R biến đổi được. Khi điều chỉnh R = R0 trong mạch là không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại bằng 80W. Hỏi khi thụ của đoạn mạch có giá trị cực đại Pm, khi đó: điều chỉnh để R = 2R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là bao Z 2 nhiêu? A. R 0  L B. R 0  ZL  ZC ZC A. 64W B. 40W C. 40 2 W D. 56 2 W. Câu 12. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R biến đổi được. Điện áp U2 C. Pm  D. R 0  ZL  ZC đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi. Gọi  là R0 góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch. Khi điều chỉnh R thì thấy công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng 45W và thu được bảng sau:
  2. Mạch R – (L,r) – C có R biến đổi. A. R = 9, P = 5W B. R = 10, P = 10W C. R = 9, P = 11,1W D. R = 11, P = 9W. Câu 21. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây Câu 32. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R có thể thay đổi không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C mắc nối tiếp, giá trị mắc nối tiếp với một cuộn dây có cảm kháng 10 và điện trở r = trong đó giá trị của R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R để công suất 1 . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức tiêu thụ trên đoạn mạch là cực đại. Khi đó: u AB  10 2cos100πt  V . Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch A. Điện áp và dòng điện lệch pha nhau góc /4. là lớn nhất. Biểu thức của dòng điện khi đó là: B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. A. i = 2 cos(100t – /4) A B. i = 2 .cos(100t) A C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2 /2. D. Cả A và C. C. i = cos(100t – /4) A D. i = cos100t A Câu 22. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây Câu 33. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R có giá trị biến không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C mắc nối tiếp, đổi được, cuộn dây không thuần cảm và tụ C mắc nối tiếp, trong đó ZC trong đó giá trị của R có thể thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai > ZL. Điều chỉnh giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị lớn đầu đoạn mạch là U. Điều chỉnh R để công suất trên R cực đại. Khi đó: nhất. Khi đó: A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch mạch và dòng điện cùng pha. A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc /4. B. Hệ số công suất của đoạn mạch nhỏ hơn 2 /2.. B. Dòng điện trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc /4. C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2 /2. C. Dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Hệ số công suất của mạch lớn hơn 2 /2. D. Dòng điện sớm pha hơn điện áp góc  < /4. Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 23 đến câu 26 Câu 34. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R có thể thay Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R, một cuộn dây không đổi giá trị được, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện có dung kháng thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/ H và điện trở thuần r, một tụ C = ZC < ZL . Khi điều chỉnh R thì thấy với R = 100 thì công suất tiêu thụ 5.10-4/ F mắc nối tiếp. Tần số của dòng điện là 50Hz. Khi điều chỉnh R trên R đạt giá trị cực đại và khi đó dòng điện lệch pha /6 so với điện áp thì nhận thấy ứng với hai giá trị của R là R1 = 6 hoặc R2 = 15 thì giữa hai đầu đoạn mạch. Tính điện trở thuần r của cuộn dây. công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có cùng một giá trị bằng 40W. A. 100 B. 50. C. 50 2  D. 50 3  Câu 23. Tính điện trở r của cuộn dây. Câu 35. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây không A. 8 B. 10 C. 12 D. 20. thuần cảm có điện trở r mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh giá trị của R thì Câu 24. Hỏi phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ nhận thấy với R = 20, công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất và khi đó trên mạch là lớn nhất? điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha /3 so với điện áp ở hai đầu điện A. R = 9 B. R = 8 C. R = 10 D. R = 12. trở R. Hỏi khi điều chỉnh R bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trên Câu 25. Hỏi khi điều chỉnh để công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất mạch là lớn nhất? thì công suất đó bằng bao nhiêu? A. 10 B. 10 3  C. 7,3 D. 14,1. A. 41W B. 42W C. 80W D. 50W. Câu 36. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây Câu 6. Hỏi phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên không thuần cảm mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh giá trị của R để công điện trở R đạt giá trị lớn nhất? Tính công suất lớn nhât đó. suất tiêu thụ trên R đạt cực đại thì: A. R = 22,4, P = 25,3W B. R = 10, P = 42W A. Điện áp ở hai đầu mạch sớm pha /4 so với dòng điện. C. R = 10, P = 41W D. R = 25,3, P = 22,4W. B. Điện áp ở hai đầu cuộn dây có cùng giá trị hiệu dụng với điện áp Câu 27. Một đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không ở hai đầu điện trở. thuần cảm có cảm kháng 44 và điện trở r, tụ điện có dung kháng C. Điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha /4 so với dòng điện. 102 mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh giá trị của R thì thấy, ứng với R = D. Dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại. 56 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Hãy tính Câu 37. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không điện trở r của cuộn dây. thuần cảm có điện trở r, tụ điện C với ZC > ZL. Điều chỉnh giá trị của R A. 8 B. 4 C. 6 D. 2. để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có giá trị lớn nhất. Phát biểu nào Câu 28. Một đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không sau đây là đúng. thuần cảm có cảm kháng 14, điện trở thuần r = 12 và tụ C có dung A. Tổng trở của mạch lớn gấp 2 điện trở R. kháng 30 mắc nối tiếp. Hỏi phải điều chỉnh R có giá trị bằng bao B. Tổng trở của mạch lớn gấp 2 dung kháng Zc của tụ. nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? A. 16 B. 18 C. 20 D. 28. C. Tổng trở của mạch lớn gấp 2 cảm kháng ZL của cuộn cảm. Câu 29. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần có giá trị biến D. Tổng trở của mạch lớn gấp 2 tổng của R và r đổi được, cuộn dây không thuần cảm có cảm kháng 30, điện trở Câu 38. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần 5 và một tụ điện có dung kháng 40. Điện áp hiệu dụng giữa thuần cảm có điện trở r, tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R có hai đầu đoạn mạch là U = 20V. Hỏi phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp để công suất tiêu thụ trên cuộn dây có giá trị lớn nhất. giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là: A. 5 B. 0 C. 10 D. 11,2. A. 0,67 B. 0,75 C. 0,5 D. 0,71 Câu 30. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R có giá trị Câu 39. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không biến đổi được, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, với ZL = r = thuần cảm có điện trở r = 10 và tụ điện C có dung kháng 100. Trong ZC/3. Khi điều chỉnh giá trị của R thì nhận định nào sau đây là sai? đó ZL > ZC. Điều chỉnh giá trị của R thì nhận thấy, khi R = R1 = 30 thì A. Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại thì hệ số công suất công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Khi R = R2 thì công suất của mạch bằng 2 /2. tiêu thụ trên R đạt cực đại. Giá trị của cảm kháng ZL và R2 là: B. Khi dòng điện hiệu dụng trên mạch đạt cực đại thì trong mạch xảy A. ZL = 60, R2 = 41,2 B. ZL = 40, R2 = 60 ra cộng hưởng điện. C. ZL = 60, R2 = 60 D. ZL = 60, R2 = 56,6. C. Với mọi giá trị của R thì dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp ở Câu 40. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R có giá trị thay đổi hai đầu đoạn mạch. được, cuộn dây không thuần cảm có điện trở thuần r = 2, tụ điện có điện dung C. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = D. Khi công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại thì giá trị của R gấp 5 cảm kháng của cuộn dây. 20 2 cos100t V. Điều chỉnhR để công suất trên R cực đại thì công Câu 31. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R có thể thay đổi suất cực đại đó có giá trị bằng 8W. Giá trị của R khi đó là: giá trị mắc nối tiếp với một cuộn dây có cảm kháng 10 và điện trở r = A. 3 B. 8 C. 18 D. 23 1 . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u AB  10 2cos100πt  V .Phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để công suất trên mạch có giá trị lớn nhất. Tính công suất lớn nhất đó.
  3. MẠCH RLC CÓ L BIẾN ĐỔI Câu 51. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Điện trở R = 100. Khi Câu 41. Cho mạch điện RLC có L biến đổi. Dung kháng của mạch công suất tiêu thụ trên mạch đang đạt giá trị cực đại mà tăng cảm là 10, điện trở thuần là 20. Hỏi khi cho L biến thiên thì tổng trở kháng thêm 50 thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Tính của mạch có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? dung kháng của tụ. A. 20 B. 10 C. 30 D. 15. A. 100 B. 50 C. 150 D. 200. Câu 42. Cho mạch điện xoay chiều RLC có L là cuộn thuần cảm và Câu 52. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R = 10 và cuộn thuần có thể thay đổi giá trị. Dung kháng của mạch và điện trở thuần có cảm L có thể thay đổi giá trị. Điện áp hiệu dụng trên hai đâu đoạn giá trị bằng nhau và bằng 100. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch mạch là 20V. Khi thay đổi L thì nhận thấy điện áp hiệu dụng trên có biểu thức u = 200cos100t V. Khi điều chỉnh giá trị của L thì hai đâu cuộn cảm có giá trị lớn nhất bằng 40V. Tính dung kháng của cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị lớn nhất bằng tụ. bao nhiêu? A. 10 B. 10 2  C. 10 3  D. 20. A. 2A B. 1A C. 2 A D. 2. 2 A Câu 53. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với ZC = 50 và cuộn thuần Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 43, 44, 45. cảm L có thể thay đổi giá trị. Khi cảm kháng ZL = 60 thì điện áp Cho mạch điện RLC nối tiếp trong đó cuộn thuần cảm L có thể giữa hai đầu của cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Tính điện trở thuần R. thay đổi giá trị. Dung kháng và điện trở thuần có giá trị bằng nhau A. 20 B. 10 5  C. 10 3  D. 100. và bằng 20. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu Câu 54. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn dụng là U = 50V và tần số 50Hz. thuần cảm L có thể thay đổi giá trị. Điều chỉnh L để điện áp giữa hai Câu 43. Khi điều chỉnh L thì điện áp cực đại trên tụ có giá trị bằng bản tụ đạt giá trị lớn nhất. Khi đó: bao nhiêu? A. Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất A. 50V B. 25V C. 25 2 V D. 50 2 V B. UL = UC C. u cùng pha với i. D. Cả A, B và C. Câu 44. Khi điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì Câu 55. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn giá trị của L là: thuần cảm có thể thay đổi giá trị. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu A. 0,2 H B. 0,2/ H C. 0,4 H D. 0,4/ H. đoạn mạch là 40V. Khi thay đổi giá trị của L thì nhận xét nào sau Câu 45. Điện áp cực đại trên hai đầu cuộn cảm có giá trị: đây là đúng: A. Điện áp giữa hai đầu điện trở R có thể lớn hơn điện áp giữa hai A. 50V B. 25V C. 25 2 V D. 50 2 V đầu đoạn mạch. Câu 46. Cho đoạn mạch AB gồm R - C - L mắc nối tiếp theo thứ tự B. Điện áp giữa hai đầu tụ điện C có thể lớn hơn điện áp giữa hai trên, trong đó L có thể thay đổi được giá trị. Gọi M là điểm giữa hai đầu đoạn mạch. phần tử R và C, N là điểm giữa hai phần tử C và L. Khi điều chỉnh C. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L có thể lớn hơn điện áp giữa giá trị của L để ULmax thì: hai đầu đoạn mạch. A. uAM sớm pha so với uMB B. uAN vuông pha với uAB D. Cả A và C. C. uAM vuông pha với uAB D. uAB trễ pha so với i. Câu 56. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn Câu 47. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L thuần cảm L có thể thay đổi giá trị. Điều chỉnh L để điện áp giữa thay đổi đựợc. Điều chỉnh L để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đầu cuộn cảm đạt giá trị lớn nhất. Khi đó: đại. Khi đó: A. Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất A. UR = U B. UL = UC C. u cùng pha với i. B. Trong mạch có cộng hưởng. D. Cả A, B và C. C. u sớm pha so với i. D. Cả A, B Câu 48. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn thuần cảm Câu 57. Cho mạch điện xoay chiều RLC có L là cuộn thuần cảm và và có giá trị thay đổi được. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy có thể thay đổi giá trị. Khi điều chỉnh L thì thấy ứng với cảm kháng công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại bằng 60W và thu được ZLm thì công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại, ứng với hai giá trị bảng sau: ZL1 và ZL2 thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng nhau. Mối liên hệ L L1 Lm L2 giữa các giá trị trên là: P(W) 50 60 50 A. ZLm = ZL1 + ZL2 B. 2ZLm = ZL1 + ZL2 Mối liên hệ giữa L1, L2 với Lm là: C. 1/ZLm = 1/ZL1 + 1/ZL2 D. 2/ZLm = 1/ZL1 + 1/ZL2 A. L1 + L2 = 2Lm B. 1/L1 + 1/L2 = 1/Lm Câu 58. Cho mạch điện xoay chiều RLC có L là cuộn thuần cảm và C. 1/L1 + 1/L2 = 2/Lm D. L2 - Lm = L1. có thể thay đổi giá trị. Khi điều chỉnh L thì thấy ứng với cảm kháng Câu 49. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn thuần cảm ZLm thì điện áp của cuộn cảm cực đại, ứng với hai giá trị ZL1 và ZL2 và có giá trị thay đổi được. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy UL thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có cùng giá trị. Mối liên hệ giữa đạt cực đại là 100V và thu được bảng sau: các giá trị trên là: L L1 Lm L2 A. ZLm = ZL1 + ZL2 B. 2ZLm = ZL1 + ZL2 UL(V) 90 100 90 C. 1/ZLm = 1/ZL1 + 1/ZL2 D. 2/ZLm = 1/ZL1 + 1/ZL2 Mối liên hệ giữa L1, L2 với Lm là: Câu 59. Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm L có A. L1 + L2 = 2Lm B. 1/L1 + 1/L2 = 1/Lm giá trị thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy khi L = C. 1/L1 + 1/L2 = 2/Lm D. L2 - Lm = L1. L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi L = L2 thì công Câu 50. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn thuần cảm suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại. Tìm kết luận đúng: và có giá trị thay đổi được. gọi  là độ lệch pha của điện áp so với A. L1 = L2 B. L1 < L2. C. L1 > L2 dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy UL đạt cực đại là D. Chưa thể kết luận đựợc. 100V và thu được bảng sau: Câu 60. Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm L có L L1 Lm L2 thể thay đổi giá trị được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất UL(V) 90 100 90 lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của  1 m 2 L thì nhận thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 Chọn đáp án đúng: lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng A. L1 + L2 = 2Lm, 1/1 + 1/2 = 2/m. cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại B. 1/L1 + 1/L2 = 2/Lm, 1 + 2 = /2. trên tụ? C. 1/L1 + 1/L2 = 2/Lm , 1 + 2 = 2m A. 4 lần B. 3 lần C. 3 lần D. 2 3 lần. D. L2 - Lm = L1, 2 - 1 = /2.
  4. MẠCH RLC CÓ C BIẾN ĐỔI Câu 71. Cho mạch điện xoay chiều RLC Câu 61. Cho mạch điện RLC có C biến đổi được. Điều chỉnh giá trị có C thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của C để Ucmax. Khi đó: của C thì thấy, ở thời điểm số chỉ của V1 A. Trong mạch có cộng hưởng. cực đại thì số chỉ của V1 gấp đôi số chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ của B. uRL vuông pha với uAB. V2 cực đại thì số chỉ của V2 gấp bao nhiêu lần số chỉ của V1? C. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lớn nhất. A. 2 lần B. 1,5 lần C. 2,5 lần D. 2 2 lần. D. Công suất tiêu thụ trên cuộn cảm lớn nhất. Câu 72. Cho mạch điện xoay Câu 62. Cho đoạn mạch xoay chiểu RLC mắc nối tiếp, trong đó giá chiều như hình vẽ với C có thể trị của C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ thay đổi được. Điều chỉnh giá trị trên mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó: của C và ghi lại số chỉ lớn nhất trên từng vôn kế thì thấy: UCmax = A. Trong mạch có cộng hưởng. 3ULmax. Hỏi UCmax gấp bao nhiêu lần URmax. B. Điện hiệu dụng trên tụ đạt giá trị lớn nhất. A. 1,06 B. 1,5 C. 1,05 D. 1,6 C. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị lớn nhất. Câu 73. Cho đoạn mạch AB gồm RLC mắc nối tiếp và C có thể D. Cả A và C thay đổi giá trị. Điều chỉnh C thì nhận thấy UCmax = 100V và khi đó Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 63, 64. uAB lệch pha 3/4 so với uL. Tính UAB. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C có thể biến đổi được. Khi A. 100V B. 100 2 V C. 50 2 V D. 50V. điều chỉnh giá trị của C thì thấy Ucmax = 50V và trễ pha /6 so với Câu 74. Cho mạch điện xoay chiều RLC có C biến thiên. Khi mạch uAB. đang có cộng hưởng, điều chỉnh C để dung kháng của tụ tăng thêm Câu 63. Tính UR và UL khi đó. 20 thì điện áp trên tụ đạt cực đại UCmax = 0.5 5 UAB. Tính R và A. UR = 25 3 V, UL = 12,5V ZL. B. UR = 12,5 3 V, UL = 12,5V Câu 75. Cho mạch điện xoay chiều RLC có C biến đổi được. Điều C. UR = 25V, UL = 12,5 3 V D. UR = 12,5V, UL = 12,5V chỉnh giá trị của C để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị bằng điện áp hiệu dụng trên Câu 64. Biết R = 100, tần số của dòng điện là 50Hz. Tính độ tự điện trở. Hỏi khi điều chỉnh để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại cảm L của cuộn dây. thì uAB lệch pha so với i một lượng là bao nhiêu? A. 1/ H B. 1/2 H C. 1/ 3 H D. 1/ 2 H. A. u trễ pha /4 so với i. B. u trễ pha /6 so với i Câu 65. Cho đoạn mạch RLC có C biến đổi được. Khi điều chỉnh C. u sớm pha /4 so với i D. u cùng pha với i. giá trị của C thì thấy ứng với C = C1 và C = C2 thì công suất tiêu thụ Câu 76. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được và trên mạch có cùng giá trị. Khi C = Cm thì công suất trong mạch đạt ZL = 3 R. Hỏi khi điều chỉnh C để UCmax thì góc lệch pha giữa uAB cực đại. Hệ thức nào sau đây đúng? A. Cm = C1 + C2 B. 2Cm = C1 + C2 và i là bao nhiêu? C. 1/Cm = 1/C1 + 1/C2 D. 2/Cm = 1/C1 + 1/C2 A. u trễ pha /4 so với i. B. u trễ pha /6 so với i Câu 66. Cho đoạn mạch xoay chiều có C biến đổi được. Khi điều C. u sớm pha /4 so với i D. u cùng pha với i. chỉnh giá trị của C thì thấy ứng với C = C1 và C = C2 thì điện áp Câu 77. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với C thay đổi được. Ban đầu hiệu dụng của tụ có cùng giá trị. Khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng điều chỉnh để dung kháng của tụ là ZC0. Từ giá trị đó, nếu tăng dung của tụ đạt cực đại. Hệ thức nào sau đây đúng? kháng thêm 20 hoặc giảm dung kháng đi 10 thì công suất tiêu A. Cm = C1 + C2 B. 2Cm = C1 + C2 thụ trên đoạn mạch là như nhau. Hỏi Từ ZC0, phải thay đổi dung C. 1/Cm = 1/C1 + 1/C2 D. 2/Cm = 1/C1 + 1/C2 kháng của tụ như thế nào để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhât? Câu 67. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với điện dung C có thể A. Tăng thêm 5 B. Tăng thêm 10om thay đổi được giá trị. Điều chỉnh C để thay đổi dung kháng ZC của C. Tăng thêm 15 D. Giảm đi 15. tụ thì thấy: Khi ZC = 50 thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất, Câu 78. Cho đoạn mạch RLC mắc nối khi ZC = 55 thì điện áp hiệu dụng trên tụ lớn nhất. Tính điện trở tiếp với C biến đổi được và R = ZL. 3 . R. Ban đầu điều chỉnh để ampe kế có số chỉ A. 5 B. 5 10  C. 5 2  D.5 3 . lớn nhất thì vôn kế chỉ 50V. Khi điều chỉnh số chỉ của vôn kế lớn Câu 68. Cho mạch điện xoay chiều RLC với C thay có thể thay đổi nhất thì ampe kế chỉ 2A. Tính R. được. Khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy có hai giá trị của C ứng A. 12,5 B. 12,5 2  C. 12,5 3  D. 25. với công suất tiêu thụ trong mạch là 10W. Gọi 1, 2 là độ lệch pha Câu 79. Cho mạch điện RLC với C biến đổi được. Trong đó R = giữa u và i ứng với hai giá trị trên của C. Tìm hệ thức đúng. 10. Điều chỉnh C để UCmax thì hệ số công suất của mạch bằng ½. A. 1 + 2 = /2 B. 1 + 2 = /2 Tính cảm kháng của mạch. C. 1 + 2 = 0 D. 1 - 2 = /2 A. 10 B. 10 3  C. 10/ 3  D. 5 3  Câu 69. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với C có thể thay đổi. Khi Câu 80. Cho mạch điện RLC như điều chỉnh giá trị của C thì thấy cường độ hiệu dụng cực đại của hình vẽ. Khi điều chỉnh C để số chỉ dòng điện là 2A còn điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ gấp 1,5 lần của V2 lớn nhất thì UV2 = 4UV1. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Tính giá trị của R và ZL. Tính hệ số công suất của mạch khi Biết điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = đó? 100 2 cos100t (V) A. 0,5 B. 0,71 C. 0,86 D. 1/4 A. R = 50, ZL = 75 B. R = 50 2 , ZL = 75 2  C. R = 50, ZL = 55,9 D. R = 50, ZL = 50 2 . Câu 70. Cho mạch RLC mắc nối tiếp trong đó dung kháng ZC của tụ có thể thay đổi được. Tần số của dòng điện là 50Hz, L = 0,5/ H. Ban đầu dung kháng của tụ có giá trị ZC0. Nếu từ giá trị này, dung kháng của tụ: + Tăng thêm 20 thì điện áp hai đầu của tụ đạt giá trị cực đại. + Giảm đi 10 thì điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại. Tính điện trở R. A. 10 B. 10 2 . C. 10 5  D. 10 15 
  5. 1A 2B 3C 4C 5D 6A 7D 8C 9B 10D 11A 12D 13D 14B 15C 16C 17A 18C 19C 20B 21D 22D 23B 24C 25A 26A 27D 28C 29B 30B 31A 32C 33D 34B 35C 36B 37D 38B 39A 40D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2