intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mẫu Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

Chia sẻ: Chu Văn đang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

397
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu cung cấp đến các bạn mẫu Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, giúp các bạn sinh viên tham khảo trong quá trình tiến hành lập bản thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và bảng câu hỏi điều tra, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mẫu Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

  1.                                                                                                              Mẫu số 2­ NCKHSV BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO      Trường Đại học Đà Lạt THUYẾT MINH ĐỀ TÀI  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MàSỐ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÊ TÍN DỊ ĐOAN ĐẾN HỌC TẬP ­ Đối tượng nghiên cứu: Tác động của mê tín dị đoan đến học tập. ­ Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Đại Học Đà Lạt ­ Phạm vi nghiên cứu: Các tác động của mê tín dị đoan tới môi trường học tập ­ Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích các tác động của mê tín dị đoan sẽ ảnh hưởng xấu tới học   tập. 3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Khoa  Xã hội  Công  Môi  Nông  Kinh tế Du lịch  Luật Ngoại  Giáo  học Tự  nhân  nghê  trườn Lâm QTKD ngữ dục nhiên văn thông tin g           4. THỜI GIAN THỰC HIỆN 6 tháng Từ tháng 6  năm 2019   đến tháng 12 năm 2019 5. ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ  Khoa / Ban / Bộ môn trực thuộc: Kinh tế ­ Quản Trị Kinh Doanh Bộ môn: Quản Trị Kinh Doanh Họ và tên chủ nhiệm bộ môn: GVC.NCS Trần Mạnh Quý 1/10
  2. 4. THỜI GIAN THỰC HIỆN 6 tháng 6. SINH VIÊN HOẶC ĐẠI DIỆN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ và tên: Chu Văn Đang                  Giới tính:  Nam        Nữ Lớp:  QTK40    MSSV 1610838 Họ và tên: Nguyễn Thị Thảo Quyên  Giới tính:  Nam        Nữ Lớp:  QTK41    MSSV 1711181 Họ và tên: Lê Trần Minh Tú              Giới tính:  Nam        Nữ Lớp:  QTK41    MSSV 1711260 Họ và tên: Trần Thị Thùy Trang        Giới tính:  Nam        Nữ Lớp:  QTK41    MSSV 1711242 Họ và tên: Nguyễn Kim Bảo Khanh  Giới tính:  Nam        Nữ Lớp:  QTK39    MSSV 1510874 7­ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Họ và tên: Ths. Nguyễn Thanh Hồng Ân 2/10
  3. 8. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ và tên Nội dung nghiên cứu  Chữ ký cụ thể được giao Chu Văn Đang ­ Lập kế hoạch, Đánh giá và tổng kết đề  tài ­ Tổng kết phần so sánh và phân tích, viết  báo cáo cụ thể về quá trình tiến hành Nguyễn Thị Thảo Quyên ­ Phân tích và so sách bằng bảng biểu và  đồ thị Trần Thị Thùy Trang ­ Đề xuất các chủ đề, câu hỏi, thu thập dữ  liệu ­ Tiến hành điều tra, thu thập dữ liệu Lê Trần Minh Tú ­ Tiến hành tổng hợp dữ liệu đã được xử  lý ở trên, sửa đổi bổ sung  ­ Đề xuất các phương pháp so sánh Nguyễn Kim Bảo Khanh ­ Tổng kết phần so sánh và phân tích, viết  báo cáo cụ thể về quá trình tiến hành 3/10
  4. 9. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I. Giới thiệu: Dân gian ta vẫn có câu: "Có thờ có thiêng, có kiêng có lành". Tín ngưỡng từ lâu đã trở thành một phần   không thể thiếu được của đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam. Tín ngưỡng có ý nghĩa   rất lớn trong việc duy trì nét đẹp văn hóa dân tộc. Tuy nhiên có nhiều người lại ỷ lại quá nhiều, thậm   chí mê tín dị đoan vào thần thánh, vào thế lực siêu nhiên kỳ bí gây nhiều hậu quả không đáng có. Đặc   biệt, tác động của mê tín dị  đoan đối với việc học đã thôi thúc nhóm chúng em thực hiện nghiên cứu  "Phân tích tác động của mê tín dị đoan đến học tập". II. Tổng quan nghiên cứu khoa học: 1. Theo Nguyen Quoc Tuan (2013) Các tín đồ tôn giáo thường phân biệt niềm tin tôn giáo   với mê tín dị đoan. Cả mê tín dị đoan và các tôn giáo cổ truyền đều phi duy vật, không   nhìn thế giới tồn tại như chủ thể tuân theo các quy tắc nguyên nhân và kết quả, coi như  đó là các lực lượng phi vật chất trong cuộc sống của chúng ta. Cả tôn giáo và mê tín dị  đoan cố tìm ý nghĩa trong các sự kiện ngẫu nhiên và hỗn độn khác. Như thế, đây là một  thể liên tục giữa cái làm thành “mê tín dị đoan” và các ý niệm có trong hồn linh giáo”. 2. Theo Stuart A. Vyse (2013) Trước khi xem xét các yếu tố tâm lý chịu trách nhiệm cho sự  phát triển và kiên định của hành vi mê tín dị  đoan, tôi muốn đặt chủ  đề  này trong một   bối cảnh rộng lớn hơn. Mặc dù các nhà tâm lý học bắt đầu nghiên cứu mê tín vào thế  kỷ 19, họ đã đạt được rất ít tiến bộ cho đến những năm 1950. Trước đó, các nhà nhân   chủng học đã đấu tranh để  xác định nguồn gốc của sự mê tín ( Hay cái mà họ  thường   gọi là ma thuật) va mặt khác để  phân biệt nó với tôn giáo, một mặt và khoa học, mặc   dù các phương pháp dân tộc học và nhân học xã hội lại khá khác với tâm lý học thực   nghiệm, những nỗ  lực này thể  hiện những bước đầu tiên hướng đến sự  hiểu biết về  tâm lý mê tín. Tài liệu tham khảo: 1.Nguyễn Quốc Tuấn. (2013). Nghiên cứu tôn giáo.  2. Stuart A. Vyse. (2013). Believing in Magic.  4/10
  5. 10. THUYẾT MINH VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ­ Hiện nay, mê tín dị đoan đang là vấn đề được nhìu bạn trẻ quan tâm đặc biệt là các bạn học sinh  trong vấn đề thi cử. theo em, học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan ngày càng tăng cao. Điều  đó được thể hiện qua những hành động như trước hôm đi thi không ăn trứng mà nên ăn đậu để làm bài  được điểm cao.  ­ Những phân tích sẽ giúp các bạn sẽ có những cái nhìn đúng đắn về hiện tượng mê tín để có thể có  những hiểu biết cần có ­ Hầu hết, những mê tín đó các bạn đều học được từ bạn về, người thân xung quanh hoặc bố mẹ.  ­ Phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng là hai nghiên cứu được nhóm sử dụng  để nghiên cứu cho đề tài. Nghiên cứu định lượng hầu hết sử dụng các phương pháp khác nhau chủ  yếu là thông kê để lượng hóa, đo lường và phản ánh và diễn giải  mối quan hệ giữa các nhân tố ( các  biến ) khác nhau. Nghiên cứu định tính là hướng tiếp cận nhằm thăm dò, mô tả và giải thích dựa vào  các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động cơ thúc đẩy, dự định, hành vi và thái độ.  11. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1. Mục tiêu chính. ­ Phân tích tác động của việc mê tín dị đoan khi áp dụng vào môi trường học tập 2. Mục tiêu cụ thể ­ Các tác động của mê tín dị đoan đến kiến thức ­ Các tác động của mê tín dị đoan đến điểm số. ­ Các tác động của mê tín dị đoan đến thái độ học tập. ­ Các tác động của mê tín dị đoan đến kỹ năng. 5/10
  6. 12. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.Dữ liệu nghiên cứu: Thu thập dữ từ bảng hỏi cho các bạn học sinh, sinh viên mà nhóm thiết kế bao gồm hai phần: ­ Các bạn học sinh, sinh viên có quan tâm đến tâm linh, mê tín dị đoan không? Trong môi trường   học tập, các bạn thường áp dụng ở mức độ như thế nào? ­ Các tác động của việc áp dụng những điều đó thể hiện ở các mặt kiến thức, điểm số, thái độ  học tập, hay kỹ năng như thế nào? 2. Mô hình nghiên cứu: Áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, từ những số liệu từ phương pháp  định lượng và các câu trả lời phỏng vấn từ bảng hỏi trong phương pháp  định tính theo các ý  dưới đây để đưa ra kết quả. ­Anh/Chị có tin vào những phép lạ hay điềm báo hay không? Bạn thể hiện điều đó ở đâu? ­Anh/Chị nghĩ những điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến học tập? Tốt hay xấu ? ­Anh/Chị suy suy nghĩ như thế nào thần thánh hay ma quỷ hay không? ­Anh/Chị có suy nghĩ như thế nào về những vấn đề kiêng cử khi đi học hoặc đi thi (ăn đỗ, không  ăn chuối, trứng…)? ­Anh/Chị có cầu may, lễ bái trước mỗi kỳ thi? ­Tính cách của anh chị như thế nào? ­Kết quả học tập, thi cử của anh/chi như thế nào? Hài long hay không? ­Kết quả học tập theo anh chị là do bản thân mình hay do  điều gì khác? 13. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN STT Các nội dung, công việc  Sản phẩm phải  Thời gian  Người thực hiện thực hiện chủ yếu đạt (bắt đầu ­ kết  thúc) ­ Lập kế hoạch, Đánh giá  Chu Văn Đang và tổng kết đề tài ­ Tổng kết phần so sánh  và phân tích, viết báo  cáo cụ thể về quá trình  tiến hành ­ Phân tích và so sách  Nguyễn Thị Thảo Quyên bằng bảng biểu và đồ  thị 6/10
  7. 13. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ­ Đề xuất các chủ đề, câu  Trần Thị Thùy Trang hỏi, thu thập dữ liệu ­ Tiến hành điều tra, thu  thập dữ liệu ­ Tiến hành tổng hợp dữ  Lê Trần Minh Tú liệu đã được xử lý ở  trên, sửa đổi bổ sung  ­ Tổng kết phần so sánh  Nguyễn Kim Bảo Khanh và phân tích, viết báo  cáo cụ thể về quá trình  tiến hành 14. SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU STT Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học 1 Báo   cáo   đề   tài   “PHÂN   TÍCH  1 Đáp ứng đúng yêu cầu khách quan, cụ thể,  TÁC ĐỘNG CỦA MÊ TÍN DỊ  chính xác ĐOAN ĐẾN HỌC TẬP” 7/10
  8. 15. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ DỰ KIẾN SỬ DỤNG NGUỒN KINH PHÍ Tổng kinh phí:  4.000.000 đồng Dự kiến dử dụng nguồn kinh phí theo các mục: ­ Thù lao Chủ nhiệm đề tài: 800,000 đồng ­ Cộng tác viên ( 6 người x 500,000): 3.000,000 đồng ­ Chi phí in ấn: 200,000 đồng Đà Lạt, ngày __ tháng __ năm 2019        Đà Lạt, ngày 17tháng 05 năm 2019 Ban chủ nhiệm Khoa / Ban Giáo viên hướng dẫn                   Sinh viên thực hiện đề  (ký tên, đóng dấu) tài        (Họ và tên, ký)                                   (Họ và tên, ký) Đà Lạt, ngày __ tháng __ năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT 8/10
  9. PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÊ TÍN DỊ ĐOAN ĐẾN HỌC TẬP Xin chào các bạn! Tôi là Chu Văn Đang – Sv khoa KT­QTKD trường đại học Đà Lạt, đại diện cho nhóm   svinh viên nghiên cứu về  đề  tài “Phân tích tác động của mê tín dị  đoan đến học   tập”.  Để  có thể  đáp  ứng yêu cầu của đề  tài, chúng tôi tạo bảng câu hỏi khảo sát   nhằm tìm hiểu về những ý kiến của các bạn. Những ý kiến, câu trả lời của các bạn là  những thông tin cần thiết để chúng tôi hoàn thành đề tài trên. Rất mong nhận được sự  hợp tác từ  các bạn. Tôi xin cam đoan những thông tin của các bạn nhằm mục đích  phục vụ cho việc học tập. Tôi xin chân thành cám ơn. Vui chọn dấu (X) hoặc điền vào chỗ trống (nếu có): Câu 1: Anh/chị có tin vào thần thánh hay các phép lạ, điềm báo?  Có  Không Câu 2: Anh/chị đã bao giờ đi xem bói chưa?  Đã từng  Chưa từng Câu 3: Trước mỗi kỳ thi bạn thường?   Học bài thật kỹ  Cầu khấn, lễ bái  Cả 2 ý trên Ý kiến khác:………………… Câu 4: Anh/chị có tin vào việc ăn chuối sẽ dễ thi trượt (tạch vỏ chuối ) hay không?  Có  Không Câu 5: Anh/chị có tin vào việc ăn đậu đỏ sẽ dễ đậu hơn trong các kỳ thi?  Có  Không Câu 6: Bạn có tự tin trước đám đông hay không  Có chứ­ tất nhiên rồi  Thực ra là hơi ngại  Mình hơi nhát  Không tự tin chút nào Câu 7: Ở trên lớp bạn là người như thế nào? : Năng động, sôi nổi  Ít nói, suy tư Câu 8: Nếu kết quả thi của bạn chưa tốt, bạn thường suy nghĩ như thế nào?  Đen thôi, đỏ quên đi  Cố gắng học tập  Lần sau đi thi nhờ bạn chỉ  Cách khác. Câu 9: Điểm của bạn đang ở mức nào ( Thang điểm 4)  Trên 3.2  Từ 2.5 tới 3.2  Từ 2.0 tới 2.5  Dưới 2.0 Câu 10: Điểm của bạn hiện tại trên trường như thế nào?  Hài lòng  Không hài lòng Câu 11: Nếu có cơ hội, bạn có muốn thay đổi bản thân mình không  Không  Có  Đang phân vân 9/10
  10. Câu 12: Bạn muốn mình là người như thế nào sau khi ra trường? ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………../ Chân thành cám ơn sự hợp tác của các bạn! 10/10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2