Máy móc đại công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam - 2
lượt xem 5
download
Cũng theo đánh giá của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (bộ khoa học công nghệ và môi trường, Bộ công nghiệp ) thì công nghệ đổi mới đã đóng góp trên 30% tăng trưởng GDP của toàn nghành thậm trí trong một số doanh nghiệp nhà nước tỉ lệ này còn thể hiện cao hơn đạt tới 50- 60% (như một số ngành viễn thông tin học, điện tử năng lượng….) Sự đổi mới công nghệ có quan hệ không chỉ về phương pháp tổ chức , quản lý sản xuất, kỹ năng, trình độ nghề nghiệp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Máy móc đại công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam - 2
- Cũng theo đánh giá của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (bộ khoa học công nghệ và môi trường, Bộ công nghiệp ) thì công nghệ đổi mới đ• đóng góp trên 30% tăng trưởng GDP của toàn nghành thậm trí trong một số doanh nghiệp nhà nước tỉ lệ này còn thể hiện cao hơn đạt tới 50- 60% (như một số ngành viễn thông tin học, điện tử năng lượng….) Sự đổi mới công nghệ có quan hệ không chỉ về phương pháp tổ chức , quản lý sản xuất, kỹ năng, trình độ nghề nghiệp của con người mà còn mà cả về phần không thể thiếu đó là máy móc, thiết bị. Từ đó sản phẩm của một số doanh nghiệp đạt đ ược tiêu chuẩn ISO 9000 là những minh chứng cho nhận định trên. Như vậy sự áp dụng khoa học công nghệ máy móc hiện đại đ• là thay đổi cơ cấu tổ chức của sản xuất công nghiệp. 1. Thay đổi theo hướng tiêu cực - Sự phát triển của công nghiệp trong thời gian vừa qua dàn trải, vưa phân tán và thiếu tập trung, thiếu định hướng và bao trùm nên cả là thiếu hiệu quả. Đó là tình trạng đổ xô đầu tư máy móc sản xuất vào các nghànhn thấy nơi này làm nơi khác cũng làm: như các nhà máy mía, xi măng , xây dựng bến cảng, khu công nghiệp …Một số trường hợp khác là trang bị mua sắm ồ ạt thiết bị có tính năng kỹ thuật cao mà cơ sở hạ tầng và nhân lực chưa đủ đáp ứng … Khắc phục tình trạng trên phải nâng cao năng lực quản lý của doanh nghiệp. Biết rằng công nghiệp hoá l à quá trình đòi hỏi sự liên kết trong phát triển từ những ngành công nghiệp đơn giản chủ yếu sản xuất hàng hoá tiêu dùng như: thực phẩm, dệt may, nghành da đến những nghành công nghiệp cư bản (công nghiệp nặng ) như công nghiệp gỗ và giấy công nghiệp hoá chất, cao su, kim loạ mềm, và một số nghành công nghiệp chế tạo máy móc. Các công trình nghiên cứu ở nhiều nước công nghiệp trong giai doạn đầu chủ yếu dựa vào mức đóng góp của công nghiệp giản đơn, trong giai doạn tiếp theo công nghiệp tiếp tục tăng trưởng phải dựa vào đóng góp của các nghành công nghiệp cơ bản và ở trình độ cao hơn phải dựa vào các nghành có hàm lượng công nghệ cao. Nhưng để phát triển các nghành đó thì công nghiệp nhẹ phải phát triển trước. Điều này không chỉ
- là bài học từ thực tiễn mà còn là mối quan hệ liên nghành của nghành công nghiệp tạo nên. *Máy móc đại công nghiệp có tác động thay đổi cơ cấu nghành công nghiệp, Việt Nam đi từ xuất phát điểm rất thấp nhưng từ rất sớm chúng ta đ• xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, hướng nội cao. Nếu cơ sở vật chất cho phép thì điều này đ• được khuyến khích nhưng thực tế thì ngược lại nên tính hướng nội đ• có nhưng lại có tác hại rất lớn, nghiên cứu khủng hoảng của công nghiệp trong những năm 1979- 1981; 1989-1991; 1991- 1999 cho ta thấy chúng đ• gắn với tính hướng nội cao. Trong thời điểm có tác nhân từ bên ngoài. Sau thời điểm khủng hoảng nền kinh tế năm 1997 nền kinh tế phát triển trậm lại. Công nghiệp hoá cho đến nay xét về thực chất là quá trình phát triển công nghiệp hướng vào những nghành thay thế nhập khẩu tuy đ• có một số kết quả tích cực nhưng vẫn bộc lộ một số những khiếm khuyết. Tăng trưởng rất thấp, muốn thoát khỏi sự phụ thuộc vào nước ngoài thì lại phụ thuộc ngày càng tăng: Theo số liệu điều tra năm 1998 tổng chi phí nhập khẩu chiếm 27% giá trị sản xuất và bằng 81% giá trị tăng thêm trong công nghiệp hầu hết các nghành công nghiệp có hàm lượng trung bình và đều có tỉ lệ chi phí nhập khẩu từ 35- 50% giá trị sản xuất hoặc từ 10- 28% giá trị tăng thêm của công nghiệp Tóm lại hướng nội đ• hạn chế sự phát triển của công nghiệp trong nhiều năm đem lại một tác hại rất lớn. Điều đó là kết quả của sự điều chỉnh chậm chạp những chính sách phát triển kinh tế của nhà nước. 2. Tác động tích cực Bên cạnh những yếu tố tác động tiêu cực chúng ta phải thừa nhận cái được của máy móc đại công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam là vô cùng rõ ràng và cần thiết, đó là mặt tích cực của máy móc đại công nghiệp *Làm thay đổi cơ cấu công nghiệp và tăng trưởng công nghiệp Với sự đóng góp quan trọng của hệ thống máy móc hiện đại mang lại năng suất cao công nghiệp đ• đạt được năng suất cao trong khoảng thời gian từ 1991- 2000. Ngay trong thời kỳ từ 1981- 1999 đầy biến động Công nghiệp cũng có mức tăng
- trưởng gần gấp đôi so với nông nghiệp (tính theo giá trị sản xuất ) sự suy giảm trong những năm 1979-1981 là do chính sách trong nước, sự tăng trưởng trở lại trong những năm 1982- 1985 là nhờ các cải cách tại TP Hồ Chí Minh . giai đoạn trì trệ 1986-1990 do cải cách kông dứt khoát, sau đó đến lạm phát bùng nổ, lưu thông tiền tệ bị rối loạn là một đòn giá mạnh vào nền kinh tế Việt Nam những yếubtố này chỉ làm tăng 5,9% về công nghiệp. Phải từ năm 1991 trở đi công nghiệp mới đạt được mức tăng trưởng cao và kéo dài đến năm 2000 với tỉ lệ tăng bình là 14% năm phát triênr nhanh nhất trong khoản 1986 - 1995 là nghành công nghiệp khai thác nguyên liệu (có nhiều máy móc như: máy khoan …..) với mức tăng 32% năm đ• nâng cao cơ cấu của nó từ 5,3% trong các năm 1986- 1990 lên 15,7% trong các năm 1991- 1995 *Sự tăng trưởng công nghiệp từ năm 1986 –1995 cho thấy vai trò của máy móc đại công nghiệp khi áp dụng đúng lúc. Bức tranh công nghiệp đ• đạt được cải thiện hơn, tỉ lệ tăng bình quân là 10,2% năm gấp đôi số 5% của thời kỳ (1979-1985) nhưng điều quan trọng là chính sách đ• được kiểm nghiệm và tiếp tục hoàn thiện cho công nghiệp vào các giai đoạn phát triển cao hơn. Tiếp theo là sự tăng trưởng về cơ cấu của giai đoạn 1996- 2000 đạt được mức tăng trưởng cao và duy trì trong năm 2000 (nhìn vào hệ thống máy móc trên), Ví dụ thiết bị văn phòng, máy tính tăng(17,9%)thiết bị điện tửtăng (28,3%) Phương tiện vận tải tăng (24,7%)sản xuất sản phẩm kim loại tăng(21,2%) cao su plastic tăng 24,3% sản phẩm da giả da tăng 21,3%. Dầu khí chiếm mức tăng trưởng cao nhờ áp dụng nhiều hơn các loại máy móc đại công nghiệp như máy khoan maý hút …. để khai thác và chế biến dầu thô tăng(17,49%) Vai trò của máy móc đại công nghiệp còn tác động rất lớn tới cơ cấu công nghiệp theo khu vực kinh tế trong nước và đầu tư nước ngoài. Tạo sự khác biệt trong khu vực quốc doanh tập trung một số nghành độc quyền như điện nước thuốc lá thì khu vực nước ngoài có vốn đầu tư hệ thống máy móc thiết bị tập trung vào các nghanh khai thác dầu khí, máy tính, điện tử , xe máy và tỉ trọng đ• không ngừmg tăng lên nói chung tăng trưởng cao và ổn định, khu công nghiệp có vốn đầu tư
- nước ngoài tỉ trọng của nó từ 25% năm 1995 lên 29% năm 1997 và 35,5% năm 2000 *Xét tới vai trò, ý nghĩa của máy móc đại công nghiệp điển hình ở các khu chế xuất, khu công nghiệp - Để góp phần khải cứu về vấn đề vai trò của máy móc đại công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nưóc ta tại các khu công nghiệp, khu chế xuất + Đưa máy móc vào chuyên sản xuất công nghiệp, thực hiện các nhiệm vụ trực tiếp phục vụ hỗ trợ hoạt động sản xuất công nghiệp trong khu đ• góp phần tăng trưoửng kinh tế. Năm 1996 các khu công nghiệp- khu chế xuất cả nước xuất khẩu 400tr USD chiếm 8,75%, năm 1998 con số n ày tăng lên 1.300tr USD và chiếm 14% tổng kim ngạch xuất khẩu riêng hai khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung có 95 doanh nghiệp sản xuất đ• xuất khẩu 405tr USD, Khu công nghiệp Đồng Nai 6-22 tr USD 66% tổng doanh thu của cả khu và đóng góp vào ngân sách nhà 28%. Kết quả náy càng góp phần củng cố liềm tin và kỳ vọng của chúng ta vào vai trò của máy móc đại công nghiệp đối với tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. + Máy móc đại công nghiệp có vai trò rất to lớn ở nhiều nghành công nghiệp ,Ví dụ trong một nhà máy nhiệt điện cần có bao nhiêu máy móc đại công nghiệp : tua bin, máy đốt…., và nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một công trình cho sự áp dụng các máy móc đại công nghiệp - Trong những năm tiếp theo máy móc đại công nghiệp còn giữ và phát huy vai trò vô cùng quan trọng của nó trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đát nước công nghiệp phát triển sẽ làm nền tảng cho các nghành khác phát triển II Vai trò của máy móc đại công nghiệp đối với nông nghiệp và dịch vụ Việc áp dụng máy móc đại công nghiệp làm tăng khả năng phát triển của công nghiệp kéo theo sự phát triển của nông nghiệp và dịch vụ từ đó làm tăng ngân sách nhà nước . III Đối với đời sống x• hội.
- Đ• tác động trực tiếp đến các đối tượng lao động từ trực tiếp sản xuất gián tiếp sản xuất đồng thời thay đổi cơ cấu, làm tăng khả năng, nguồn lực, năng xuất x• hội. Việc áp dụng máy móc đại công nghiệp vẫn giữ vai tr ò quan trọng trong việc vận hành nền kinh tế Việt Nam. IV. Một số giải pháp chủ yếu phát triển khoa học công nghệ. - Tạo lập thị trường công nghệ - Chính sách đối với cán bộ công nghệ. - Tăng đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ từ nguồn - Hợp tác quốc tế khoa học và công nghệ. - Tăng cường kiểm soát , giám định công nghệ và chất lượng sản phẩm. - Đổi mới hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học và công nghệ - Đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyên truyền phổ cập các kiến thức khoa học và công nghệ. Kết luận. Hiện nay thế giới đang trong quá trình hội nhập xu thế quốc tế hoá ngày càng cao, việc phát triển kinh tế là rất cần thiết. Máy móc đại công nghiệp luôn luôn giữ vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng cuộc sống, kinh tế x• hội. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đ• gián tiếp nhấn mạnh vai trò của máy móc đại công nghiệp người nói: “Muốn đảm bảo đời sống sung s ướng m•i m•i, phải công nghiệp hoá x• hội chủ nghĩa, phải xây dựng công nghiệp nặng”. “Muốn có nhiều máy th ì phải mở mang các ngành công nghiệp làm ra máy, ra gang, thép, than, dầu... đó là con đường đi của chúng ta, con đường công nghiệp hoá nước nhà. Bài viết của em đ• được hoàn thành. Do trình độ và khả năng thực tế của một sinh viên năm đầu có hạn nên bài viết khó tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đ ược sự góp ý của qúy thầy cô và các bạn sinh viên để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
- Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2003 Sinh viên thực hiện Đinh Thị Thanh Giang Tài liệu tham khảo 1. Tạp chí nghiên cứu kinh tế các số tháng 3,4,5 năm 2000 2. Việt Nam 2000 NXB thống kê 3. Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin 4.Tạp chí thông tin tài chính năm 2000
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp "Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu máy móc thiết bị tại công ty xây dựng và thương mại"
75 p | 641 | 378
-
Luận văn tốt nghiệp "cáo ĐTM Nhà máy chế biến mủ cao su Số 2 - Công ty 75 - Tổng công ty 15"
86 p | 716 | 303
-
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP: QUẢN LÍ VẬT TƯ, THIẾT BỊ, ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN CHO TRUNG TÂM CNTTĐHQG TPHCM (CHƯƠNG 5_2)
88 p | 416 | 189
-
Tiểu luận triết học - Máy móc đại Công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
13 p | 276 | 66
-
Luận văn: Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống máy cắt giấy trong nhà máy giấy HAPACO. Đi sâu cải tiến quy trình cắt giấy bằng PLC
64 p | 185 | 54
-
Tiểu luận Triết học số 10 - Máy móc đại Công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
15 p | 244 | 41
-
Máy móc đại Công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
12 p | 230 | 40
-
Luận văn:Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên điện cơ thống nhất (VINAWIND)
71 p | 176 | 38
-
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta
28 p | 102 | 24
-
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển hiện đại ứng dụng trong công nghiệp
72 p | 160 | 23
-
Đề tài “Máy móc đại Công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam ”
14 p | 150 | 12
-
Tiểu luận môn Quá trình sản xuất Tư bản chủ nghĩa: Bình luận về quan điểm sự phát triển của máy móc và đại công nghiệp của Các Mác
18 p | 78 | 12
-
Tiểu luận: Máy móc đại công nghiệp và vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
14 p | 141 | 8
-
Tiểu luận - Máy móc đại Công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
15 p | 144 | 8
-
Tiểu luận triết: Máy móc đại công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
14 p | 111 | 5
-
Tiểu luận đề tài : Máy móc đại Công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
14 p | 76 | 4
-
Máy móc đại công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam - 1
6 p | 75 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn