G ĐẠI HỌC XÂY DỰNG<br />
H DŨNG - HOÀNG VĂN TẦN<br />
I - NGUYỄN THƯỢNG BANG<br />
<br />
Tua bin nước<br />
và máy bơm<br />
<br />
3000003868<br />
<br />
NHA XUÂT BAN XÂY DỰNG<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI<br />
HOÀNG ĐÌNH DŨNG - HOÀNG VĂN TẦN<br />
VŨ HỮU HẢI - NGUYỄN THƯỢNG BANG<br />
<br />
Náy thnỷlực<br />
TUA BIN NƯỚC VÀ MÁY BƠM<br />
<br />
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG<br />
HÀ NỘI - 2001<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Máy thuỷ lực là môn học quan trọng đối với sinh viên ngành thuỷ lợi Ví) năng<br />
lượng, nhằm trưng hi những kiến thức cần thiết vê thiết hi d ế sử dụng trong thiết k ế<br />
vù vụn hành nhủ máy thirị diện,trạm bơm Ví) trong thi công công trình tlìiíỷ (hạ<br />
mực nước ngầm, hút nước h ố móng...).<br />
Về nội dưng giáo trình hao gồm hai phần: tuưhin nước và máy bơm, trình bày<br />
nguyên lý lủm việc, kết díu thiết bị, đặc tính thiết bị, cách lựa chọn sử dụng, lắj)<br />
đặt, vận hành thiết bị. Đê thuận tiện cho sinh viên, trong giáo trình có các ví dụ<br />
tính toán, có các câu hỏi Ví) bài tập ở cuối mỗi chương.<br />
Giáo trình dược biên soạn trên co' sở tài liệu giảng dạy nhiêu nủm ở trường Đại<br />
học Xây dựng Hà nôi. Những người tham gia biên soạn giáo trình gồm : TS Hoàng<br />
Văn Tần (chương 3 phần tuabin), TS Vũ Hữu Hải (chương 2 phần máy bom và phụ<br />
lục máy bơm), Thạc sĩ Nguyễn Thượng Bằng (chương 3 phần máy bơm), PGS, TS<br />
Hoìmg ĐỉnÌ! Dũng (chủ biên, viết các chương còn lụi Ví ) phụ lục tuabin). GS, TSKH<br />
Trịnh Trọng Hàn dã đọc kỹ toàn bộ bản thào và dóng góp nhiều V kiến quan<br />
trọng.<br />
Nhóm tác giả chân thành cảm ơn sự giúp dỡ Ví) góp ý của TS Huỳnh Bí) K ỹ<br />
Thuật (Trưởng hộ môn XDCTTL), GS, TSKH Trịnh Trọng Hùn, K ỹ sư cao cấp Trcí/I<br />
Xuân Tuý (Công ty Tư vấn Xúy dựng Điện ì) và các dồng nghiệp.<br />
Tin liệu này nhằm phục vụ cho việc học tập cùa sinh viên, song cũng có th ể<br />
dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật trong ngành thuỷ lợi, thuỷ diện.<br />
Đây lừ lần xuất bản đàu tiên giáo trình ‘M áy thuỷ 'íực"nên không thê tránh khỏi<br />
sai sót, mong nhận được sự góp ỷ chân thành của các bạn dọc đê’lần tái bàn được<br />
tốt hơn.<br />
Các tác giả<br />
<br />
3<br />
<br />
Phần I<br />
T U A B IN N Ư Ớ C<br />
<br />
Chương 1<br />
<br />
KHÁI NIỆM CHƯNG<br />
<br />
1.1. MÁY THỦY LỤC<br />
Máy thuỷ lực là danh từ chung chí các thiết bị dùng đê chuyển hoá năng lượng chất lỏng<br />
thành cơ năng cơ cấu làm việc cúa máy (bánh xe công tác, pittông...) hay ngược lại.<br />
Tuabiìì nước là một loại máy thuỷ lực, biến năng lượng của chất lỏng (ở đây là nước)<br />
thành cơ năng trên trục quay của tuabin để quay máy phát điện hay các máy công cụ khác.<br />
Máy bơm cũng là một loại máy thuỷ lực, nó chuyển hoá cơ năng trên trục quay thành cơ<br />
năng của chất lỏng (ở dạng thế năng, động năng...) dể di chuyển chất lỏng từ chỗ thấp lên<br />
chỗ cao hay từ nơi này đến nơi khác.<br />
Nguyên tắc làm việc của tuabin nước và máy bơm hoàn toàn trái ngược nhau (hình 1-1).<br />
Tuabin nước được lắp đặt tại nhà máy thủy điện để chuyển hoá năng lượng nước thành cơ<br />
năng và cơ năng được chuyển hoá thành điện năng nhờ máy phát điện, khi nước từ thượng<br />
lưu chảy theo đường dẫn tới tuabin, rồi chảy ra hạ lưu. Máy bơm được lắp đặt ở trạm bơm.<br />
Ở trạm bơm điện, động cơ điện lấy điện từ lưới điện để quay máy bơm đưa nước từ bể hút<br />
qua máy bơm đi lên ống đẩy.<br />
Hệ thống điện<br />
<br />
Hình 1-1: Sơ đồ lìiỊỉivèn lý ( lia tiiabin nước và máy bơm .<br />
Máy thủy lực thuận m>hịclì cũng là một loại máy thuỷ lực vừa làm nhiệm vụ của tuabin<br />
nước vừa làm nhiệm vụ của máy bơm nước. Máy thủy lực thuận nghịch được lắp đặt ở nhà<br />
máy thuỷ điện tích năng.<br />
<br />
5<br />
<br />
Thiết hị truyền động thuỷ lực là thiết bị lấy chất lỏng làm môi giới để truyền cơ năng từ<br />
bộ phận này sang bộ phận khác, như xilanh thuỷ lực trong máy nâng thuỷ lực, khớp nối trục<br />
thuỷ lực...<br />
Chán vịt của tàu thuỷ, ca nô...thì biến mô men quay của trục chân vịt thành lực tác dụng<br />
lên nước, tạo ra một phản lực của nước tác dụng ngược lại lên chân vịt làm cho tàu thuỷ, ca<br />
nô chuyển động.<br />
Trong phạm vi giáo trình này chỉ đi sâu vào hai loại máy thuỷ lực được sử dụng ở nhà<br />
máy thuỷ điện và trạm bơm, đó là tuabin nước và máy bơm.<br />
1.2. CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA TU AB IN NƯỚC<br />
Các thông số chính của tuabin nước là lưu lượng nước qua tuabin, cột nước làm việc,<br />
công suất và hiệu suất của tuabin.<br />
ỉ . C ột nước làm việc của tuahin.<br />
Hình 1-2 là sơ đồ lắp đặt tuabin ở nhà máy thuỷ điện (NMTĐ).<br />
Đ ộ chênh mực nước giữa thượng lưu và hạ lưu gọi là cột nước tình của trạm thuỷ điện<br />
(TTĐ), ký hiệu H r<br />
C ột nước làm việc của tuahin H là hiệu năng lượng đơn vị của dòng nước đi qua tuabin<br />
tại mặt cắt vào (E,) và tại mặt cắt ra (E t) của tuabin:<br />
H = E,-E t = (Z i + ^ + ^ ỉ ) - ( Z 2 + ^ + ^ ỉ )<br />
Y<br />
2g<br />
y<br />
2g<br />
= (Z 1 + B r + ^ i ) - ( z H<br />
l +, i^ i + ^ i - A h 2)<br />
Y<br />
2g<br />
Y<br />
2g<br />
. H , - h 11+^<br />
<br />
-<br />
<br />
a^<br />
<br />
+ Ah2<br />
<br />
2g<br />
<br />
( 1- 1)<br />
<br />
Với : hIt - tổn thất cột nước trên đường dẫn;<br />
Àh2 - chênh lệch áp suất giữa mặt cắt ra của tuabin với hạ lưu;<br />
Ht - cột nước tĩnh của TTĐ, đó là độ chênh mực nước giữa thượng và hạ lưu<br />
Do V, Ä v 2 nên<br />
H « Ht - h„<br />
<br />
(1-2)<br />
<br />
V í dụ: Ht =18m, v0= 0,2 m/s, V, = 1,6 m/s,v2= 2,8 m/s, htl = 0,6 m, Ah2 = 0,16 m, a , * a 2<br />
~ 1> nếu tính gần đúng theo (1-2) thì ta được H « 18m - 0,6m = 17,4m, còn tính toán chính<br />
xác theo (1-1) thì ta được H = 18 - 0,6 + 0,22/19,6 - 2,82/19,6 + 0,16 = 17,16m. Như vậy ở<br />
đây sai số là (17,4-17,16)/17,16 « 1,5%.<br />
2. Lưu lượng tuahin là chỉ lưu lượng dòng chảy đi qua tuabin , kỷhiệu là ọ , đơn vị mVs.<br />
3. Nếu gọi N ilr lù công suất của dòng nước, tính bằng ỵ ỌH, còn N r là công suất trên<br />
N<br />
trục tuabin, thì tý sô —— goi là hiên suất tuahin, ký hiên riT<br />
N dc<br />
Như vậy, nếu H lấy đơn vị là m, Q lấy đơn vị là m 3/s, g = 9,81 m /s2, p = 1000kg/m3, NT<br />
lấy đơn vị là kW , ta có cồng thức tính công suất làm việc của tuabin:<br />
<br />
6<br />
<br />