Phần II<br />
MÁY BƠM<br />
<br />
Chương 1<br />
<br />
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG<br />
<br />
1.1. ĐỊNH NGHIÃ - PHÂN LOẠI<br />
1.1.1. Định nghiã<br />
Bơni là một loại máy thuỷ lực dùng năng lượng bên ngoài tác động lên chất lỏng làm<br />
tăng năng lượng của chất lỏng để vận chuyển chất lỏng. Năng lượng được chuyển hoá làm<br />
cho năng lượng chất lỏng tăng lên thường là cơ năng trên trục động cơ, song cũng có thể là<br />
năng lượng của môi trường (chất lỏng, chất khí) có năng lượng cao như trong bơm tia và<br />
bơm dùng khí.<br />
Ta biết rằng năng lượng đơn vị của chất lỏng bao gồm ba thành phần: vị năng z, áp năng<br />
2<br />
<br />
p<br />
<br />
,<br />
<br />
V-<br />
<br />
—, và đông năng — .<br />
y<br />
'<br />
2g<br />
p<br />
<br />
V2<br />
<br />
E = z + —+ Y 2g<br />
<br />
(1-1)<br />
<br />
Năng lượng truyền cho chất lỏng có thể làm tăng vị năng chất lỏng như trong bánh xe<br />
nước (cọn nước), hay làm tăng áp năng của chất lỏng như trong bơm pittông, bơm bánh<br />
răng ... , hay làm tăng Cù pnần áp năng và động năng của chất lỏng như trong các loại bơm<br />
cánh (bơm ly tâm, bơm hướng trục ... ).<br />
1.1.2. Phân loại<br />
Có rất nhiêù loại bơm , có thể phân theo nguyên lý làm việc, phân theo dạng lực tác<br />
động lên chất lỏng, phân theo kết cấu của cơ cấu làm việc, phân theo dạng chuyển động của<br />
cơ cấu làm việc ...<br />
Theo nguyên lý tác dụng có:<br />
- Nguyên lý thể tích: Máy hoạt động dựa trên nguyên lý nén chất lỏng. Khi V(thể tich)<br />
thay đổi thì p (áp suất) chất lỏng thay đổi. Tuỳ thuộc dạng chuyển động cơ cấu làm việc mà<br />
phân thành nhóm bơm pittông hay nhóm bơm rôto. Nhóm hơrn pittông làm việc trên<br />
nguyên lý dịch chuyển (chuyển động tịnh tiến) pittông làm chất lỏng bị nén ép buộc phải<br />
chuyển động theo, tạo thành chu trình hút và đẩy chất lỏng. Bơm pittông cũng rất đa dạng:<br />
bơm tác động đơn, bơm tác động kép, bơm tác động nhiều lần (xem 4.1) . Bơm tiêm, bơm<br />
màng ngăn cũng thuộc loại này. Nguyên lý làm việc của bơm màng ngăn là lợi dụng tính<br />
97<br />
<br />
đàn hồi của màng ngăn để thay đổi thể tích. Còn ở bơm rôto thông qua chuyển động quay<br />
mà nén chất lỏng, như ở bơm bánh răng, bơm trục vít (xem 4.2). Bơm lắc thì thay đổi thể<br />
tích bằng chuyển động khứ hồi theo vòng cung của cần lắc. Bơm chân không vòng nước<br />
cũng thuộc loại bơm thế tích (xem 4.3).<br />
- Nguyên lý động học: Ở bơm cánh máy hoạt động dựa trên nguyên lý túc dụng tương hỗ<br />
giữa cánh bánh xe công tác với chất lỏng Khi bánh xe công tác quay trong môi trường chất<br />
lỏng, dưới tác dụng của các cánh BXCT chất lỏng nhận năng lượng và chuyển động trên bề<br />
mặt cánh bơm theo nguyên lý chảy bao cánh, như trong bơm li tâm, bơm hướng trục, bơm<br />
đối góc. Trong chương hai giới thiệu kỹ loại bơm này. Một số loại bơm khác lại dựa trên<br />
nguyên lý ma sát khi hoà trộn chất lỏng với môi trường có năng lượng cao, như bơm tia,<br />
bơm dùng khí. Ở bơm dùng khí (xem 4.5), khí nén hoà trộn vào chất lỏng tạo thành hỗn<br />
hợp “nước-khí” có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng nên mực<br />
nước dâng cao tạo thành quá trình bơm. Còn ở bơm tia (xem 4-4) thì hoà trộn chất lỏng có<br />
năng lượng cao vào chất lỏng cần bơm tại buồng hỗn hợp để cùng đi lên ống đẩy. Ngoài ra,<br />
còn có các loại bơm làm việc theo nguyên lý khác, như bơm nước va làm việc theo nguyên<br />
lý hiệu quả nước va (xem 4.7)...<br />
Sơ đồ phân loại máy bơm như hình vẽ 1-1<br />
<br />
Hình 1-1: Sơ đồ phán loại mây bơnì.<br />
<br />
98<br />
<br />
1.2<br />
<br />
THÔNG SỐ Cơ BẢN CỦA MÁY BƠM<br />
<br />
1.2.1.<br />
Lưu lượng bơm là khối chất lỏng được bơm lên trong một đơn vị thời gian, ký<br />
hiệu Q, đơn vị: m3/h, m3/s, 1/s, 1/ph.<br />
1.2.2. Cột áp (cột nước)<br />
Hình 1.2 là sơ đồ lắp đặt máy bơm ở trạm bơm. Muốn đưa chất lỏng từ bể hút lên bể xả<br />
thì chất lỏng phải thu nhận năng lượng khi đi qua máy bơm. Năng lượng đơn vị mà chất<br />
lỏng nhận được ở máy bơm chính là hiệu năng lượng đơn vị của chất lỏng đi qua bơm tại<br />
mặt cắt ra và mặt cắt vào của máy bơm.<br />
í_<br />
<br />
n<br />
P-,<br />
V2 'N<br />
H = E 2 - E , = Z-, H--- —H--- —<br />
l<br />
Y 2g)<br />
<br />
—<br />
<br />
f<br />
<br />
p<br />
V<br />
z ,+ 2 l + 2 l<br />
Y 2g<br />
V<br />
<br />
( 1- 2)<br />
<br />
Trong đó:<br />
Z B, ZA - cao độ tại mặt cắt ra (điểm 2) và mặt cắt vào (điểm 1) của máy bơm, (m).<br />
p2 , p, - áp suất của chất lỏng tại mặt cắt ra và tại mặt cắt vào, (T/ m 2).<br />
Y<br />
- t ỷ trọng chất lỏng, (T/ m3).<br />
v2 , V, - vận tốc của chất lỏng tại mặt cắt ra và tại mặt cắt vào máy bơm, (m/s).<br />
Trong thí nghiệm kiểm định máy bơm, chất lỏng thường dùng là nước, cột áp thường đo<br />
bằng mét cột nước (mH2ơ ) , nên thường dùng thuật ngữ cột nước. Cột nước toàn phần của<br />
bơm là hiệu năng lượng đơn vị cửa dòng chất lỏng đi qua bơni tại mật cắt ra vù tại mật cắt<br />
vào của máy bơm.<br />
Khi chất lỏng từ bể hút (điểm 0) vào máy bơm phải khắc phục tổn thất thuỷ lực trên<br />
đường ống dẫn (ống hút).<br />
Ebh - Eị = AH0_,<br />
Còn chất lỏng ra khỏi máy bơm đi lên bể xả (điểm 3) cũng phải khắc phục tổn thất thuỷ<br />
lực trên đường ống dẫn (ống đẩy).<br />
E bx- E 2 = A H 2_3<br />
Do đó:<br />
E 2 - E , = E bx - E bh +(A H Ũ_) +A H 2_3)<br />
Nếu lấy mặt chuẩn 0-0 là mặt thoáng bể hút, ta c ó :E bh = 0 ,E bx = H dh. Như vậy, cột<br />
nước địa hình H dh là độ chênh mặt thoáng tụi b ể xả vù b ể hút:<br />
^dh = Z bx—Z bh<br />
<br />
(1-3)<br />
<br />
Do đó cột nước toàn phần của bơm:<br />
H = H dh + AH0_3.<br />
<br />
(1-4)<br />
<br />
Ở đây, AH0_3 là tổn thất thuỷ lực đường dẫn, bao gồm tổn thất thuỷ lực trên đường ống<br />
hút và trên đường ống đẩy:<br />
<br />
99<br />
<br />
a h 0_3<br />
<br />
= a h 0_, + AH, ,=<br />
<br />
X<br />
<br />
2gFf<br />
<br />
Q2<br />
<br />
K hoảng cách từ chỗ lắp đặt m áy bơm đến m ặt thoáng bể hút gọi là chiều cao hút H s<br />
của bơm:<br />
H S = V MB- Z bh<br />
<br />
(1-5)<br />
<br />
Trong đó:<br />
V MB - cao trình lắp đặt máy bơm.<br />
<br />
z bh - cao trình mặt thoáng bể hút. Với máy bơm nước, nguồn nước bể hút có thể là hồ<br />
chứa, sông suối, giếng nước ngầm.<br />
Độ chân không trong máy bơm tính như sau (khi Hs >0):<br />
2<br />
<br />
H ck- H s + ^ + AH0„,<br />
2g<br />
<br />
(1-6)<br />
<br />
Còn khoảng cách từ mặt thoáng bể xả đến cao trình lắp đặt máy bơm gọi là cột nước đẩy<br />
địa hình.<br />
<br />
Hđ = Z bx—V MB<br />
<br />
(1-7)<br />
<br />
H đh= H s + Hd<br />
<br />
(1-8)<br />
<br />
Do đó<br />
<br />
Bể xả nói ở đây có thể là bể áp lực ở đầu hệ thống kênh dẫn hay tháp nước ở đầu mạng<br />
lưới đường ống , cũng có thể là bình chứa chất lỏng kín hoặc hở. Nếu là bình chứa chất<br />
lỏng kín có áp suất p (như ở thiết bị dầu áp lực) thì áp suất khí nén tại bình chứa phải tính<br />
đến khi xác định cột nước địa hình của máy bơm:<br />
H dh = Z bx- Z bb+ ^<br />
Y<br />
<br />
(1-9)<br />
<br />
Nếu trước máy bơm lắp chân không kế và sau máy bơm lắp áp k ế (hình 1-2) thì có thể<br />
đo được cột áp toàn phần của máy bơm.<br />
Gọi số đọc áp kế là PM, số đọc chán khống kế là PB, ta có:<br />
H=<br />
Y<br />
<br />
+— +z +—<br />
Y<br />
2g<br />
<br />
(1- 10)<br />
<br />
Trong đó z là chênh lệch cao độ giữa áp kế với lỗ đặt chân không k ế (m), các ký hiệu<br />
khác như đã trình bày ở trên.<br />
Trên thực tê lắp đặt bơm ở trạm bơm, có khi lắp máy bơm thấp hơn mặt thoáng bể hút,<br />
tại cửa vào của bơm có thể lắp áp kế. Lúc đó trị số z là độ chênh cao độ giữa hai áp kế.<br />
Trường hợp đặc biệt (như bơm nước từ đồng ra sông) cũng có thể lắp đặt máy bơm cao hơn<br />
mực nước bê xả. Trong những trường hợp này, những công thức ở trên vẫn phù hợp.<br />
<br />
100<br />
<br />
Ọ)<br />
04<br />
<br />
cvĩc^i<br />
><br />
<br />
1.2.3. Công suất và hiệu suất<br />
Ở đây cần phân biệt công suất có ích N, và công suất trên trục máy bơm Nb. CôriiỊ suất<br />
có ích lù công suất chất lỏng được máy hơni tạo ra khi bơm:<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
N = pgQH (w )= -P-g-- lỉ (kw )<br />
1000<br />
Q - lưu lượng bơm, m3/s;<br />
H - cột nước toàn phần, m;<br />
<br />
(1-11)<br />
<br />
p - khối lượng riêng của chất lỏng, kg/ m3;<br />
g - gia tốc trọng trường, m/s2.<br />
Công suất trên trục máy bơm là công suất đòi hỏi động cơ phải cung cấp cho máy bơm<br />
tại trục bơm:<br />
N _ pgQH<br />
(kw )<br />
( 1- 12)<br />
Nb<br />
T|b 1000 r |b<br />
với<br />
<br />
T Ịb<br />
<br />
là hiệu suất của máy bơm.<br />
<br />
Hiệu suất máy bơm đặc trưng cho mức độ hoàn chỉnh về mặt thuỷ lực và kết cấu (cơ khí)<br />
của máy bơm:<br />
h b<br />
<br />
= h , l h c k r lq<br />
<br />
Trong đó:<br />
r|t| - hiệu suất thuỷ lực - phụ thuộc vào tổn thất thuỷ lực trong quá trình chuyển hoá<br />
năng lượng;<br />
r| - hiệu suất cơ khí - phụ thuộc vào tổn thất cơ khí (do ma sát) khi làm việc;<br />
r| - hiệu suất thể tích - phụ thuộc vào tổn thất lưu lượng rò rỉ do chất lỏng chảy qua khe hở<br />
giữa phần chuyển động và phần không chuyển động của máy bơm mà không đi lên ống đẩy.<br />
<br />
101<br />
<br />