intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Methyl phenidate

Chia sẻ: Thuoc Thuoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

97
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Tên thường gọi: Methyl phenidate 2. Biệt dược: RITALIN. 3. Nhóm thuốc và cơ chế: Thuốc kích thích thần kinh trung ương giống như amphetamine. Một sự khác nhau nữa là Methyl phenidate gây nhiều tác dụng đáng chú ý lên hoạt động tâm thần hơn là hoạt động vận động. Cả Methyl phenidate và Amphetamine đều có khả nǎng gây nghiện. Methyl phenidate có tác dụng an thần khi điều trị rối loạn tǎng động giảm tập trung ở trẻ em. Điều này làm giảm tǎng động (tǎng ứng) và cải thiện khả nǎng tập trung. 4. Dạng dùng: Viên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Methyl phenidate

  1. Methyl phenidate 1. Tên thường gọi: Methyl phenidate 2. Biệt dược: RITALIN. 3. Nhóm thuốc và cơ chế: Thuốc kích thích thần kinh trung ương giống như amphetamine. Một sự khác nhau nữa là Methyl phenidate gây nhiều tác dụng đáng chú ý lên hoạt động tâm thần hơn là hoạt động vận động. Cả Methyl phenidate và Amphetamine đều có khả nǎng gây nghiện. Methyl phenidate có tác dụng an thần khi điều trị rối loạn tǎng động giảm tập trung ở trẻ em. Điều này làm giảm tǎng động (tǎng ứng) và cải thiện khả nǎng tập trung. 4. Dạng dùng: Viên nén 5mg, 10mg và 20mg. Viên gải phóng chậm 20mg. 5. Bảo quản: Ở nhiệt độ phòng 15 - 30°C. 6. Chỉ định: Điều trị buồn ngủ (ngủ không thể kiểm soát) và rối loạn tǎng động thiếu tập trung (ADHD). 7. Liều dùng và cách dùng: Điều chỉnh liều theo đáp ứng của bệnh nhân. Ngày có thể dùng 1, 2 hoặc 3 lần.
  2. 8. Tương tác thhuốc: Tác dụng kích thích thần kinh trung ương (CNS) tǎng khi dùng phối hợp với các thuốc kích thích thần kinh trung ương như cafeine, psendoephedrine và phenyl cypromine. Không dùng phối hợp Methyl phenidate với các chất ức chế Mono amino oxidase như isocarboxazid, phenelzine, tranylcypromine và procarbazine vì có thể xảy ra cơn cao huyết áp kịch phát. Vì vậy không được dùng Methyl phenidate trước 14 ngày cho bệnh nhân đã dùng các chất ức chế mono amino oxidase. Methyl phenidate làm giảm tác dụng của cá thuốc chống tǎng huyết áp. Vì vậy cần kiểm tra huyết áp khi bắt đầu hoặc ngừng dùng Methyl phenidate ở bệnh nhân đang dùng các thuốc chống tǎng huyết áp. 9. Đối với phụ nữ có thai: Chưa có nghiên cứu đầy đủ về dùng Methyl phenidate cho phụ nữ có thai. 10. Đối với phụ nữ cho con bú: Chưa được biết Methyl phenidate có bài tiết vào sữa mẹ hay không. 11. Tác dụng phụ: Hay gặp nhất là hoảng sợ, kích thích,lolắng và mất ngủ. Mất ngủ có thể được hạn chế bằng cách uống thuốc trước buổi trưa. Trẻ em ADHD uống Methyl phenidate hay xảy ra kém ǎn, đau bụng sút cân và các vấn đề về ngủ. Tỷ lệ và độ nặng nhẹ của các tác dụng phụ này ít hơn so với dextro amphetamine (DEXEDRINE). Các tác dụng phụ khác gồm buồn nôn, nôn, chóng mặt, trống ngực, đau đầu, loạn vận cơ, đau ngực, tǎng nhịp tim, tǎng huyết áp và bệnh tâm thần.
  3. Hiếm khi gặp hội chứng Tourette. hội chứng này là tật máy giật (tật co giật) không kiểm soát được như nhǎn nhó. Do các phản ứng có hại tiềm tàng trên đây, cần rất thận trọng khi dùng thuốc cho bệnh nhân có hội chứng Tourette, liên quan đến hội chứng Tourette hoặc những người có lo lắng nặng, co giật, tâm thần, bất ổn về tình cảm, trầm cảm nặng, tǎng nhãn áp hoặc co giật cơ vận động. Ngừng dùng Methyl phenidate đợt dài đột ngột có thể xuất hiện trầm cảm. Cần ngừng dùng từ từ, và có sự giám sát.
  4. Metoclopramide 1. Tên thường gọi: Metoclopramide 2. Biệt dược: REGLAN. 3. Nhóm thuốc và cơ chế: Thuốc làm tǎng trương lực cơ của cơ vòng thực quản dưới, cơ vòng thực quản dưới nằm ở giữa thực quản và dạ dày, ngǎn cản hồi lưu (trào ngược) acid và các chất khác từ dạ dày lên thực quản. Sự suy yếu cơ vòng thực quản dưới gây trào ngược acid từ dạ dày vào thực quản gây ợ nóng, phá huỷ thực quản do acid (viêm thực quản acid). Metoclopramide làm giảm trào ngược acid dạ dày do làm tǎng trương lực cơ vòng thực quản dưới. Giống như Cisapride, metoclopramide cũng nhanh chóng làm rỗng dạ dày, đẩy thức ǎn rắn và lỏng xuống ruột. Tác dụng này cũng giúp làm giảm trào ngược acid và các chất ở dạ dày lên thực quản. Metoclopramide ảnh hưởng đến thụ thể clopamine trong não. Do clopamine gây buồn nôn. Metoclopramide có tác dụng chống nôn. Metoclopramide còn gây các tác dụng phụ trên hệ thần kinh như mất ngủ, cǎng thẳng, an thần và lo lắng. 4. Dạng dùng: Viên nén 5mg, 10mg; sirô 5mg/5ml. 5. Bảo quản: Ở nhiệt độ phòng 15 - 30°C.
  5. 6. Chỉ định: Điều trị đợt ngắn, (4 - 12 tuần) cho bệnh nhân ợ nóng và viêm thực quản do trào ngược thực quản dạ dày. Huỷ hoại thần kinh dạ dày do đái đường, gây chậm tiêu, buồn nôn, nôn, đầy và ợ nóng. Metoclopramide có tác dụng giảm nôn và các triệu chứng khác liên quan đến huỷ hoại thần kinh dạ dày do đái đường. Nó cũng dùng chống nôn liên quan đến tình trạng hậu phẫu và hoá trị liệu ung thư. 7. Liều dùng và cách dùng: Dùng 4 lần/ngày, 30 phút trước bữa ǎn và lúc đi ngủ để điều trị hồi lưu thực quản. Giảm liều đối với người già va trong tình trạng mà các triệu chứng chỉ xảy ra ngắt quãng và thời gian cụ thể. Dùng đồng thời các thuốc kháng axetylcholin có thể làm giảm tác dụng của metoclopramide. 8. Tương tác thuốc: Metoclopramide có thể gây các tác dụng phụ liên hệ thần kinh trung ương gây trầm cảm, lo lắng, an thần, khó chịu và mất ngủ. Bệnh Pakinson có thể nặng hơn khidùng metoclopramide. metoclopramide có thể làm suy yếu khả nǎng vận hành máy móc, xe cộ về thể chất và tinh thần. Hiếm khi thuốc gây loạn vận cơ, nhǎn mặt và các phản ứng loạn trương lực giống uốn ván. Do Metoclopramide làm tǎng nhanh làm rỗng dạ dày, nó có thể làm tǎng hấp thụ và tác dụng một số thuốc như tác dụng an thần của rượu và diazepan. Chưa xác định được độ an toàn khi dùng thuốc cho thai phụ, cho người mẹ cho con bú và trẻ em.
  6. 9. Tác dụng phụ: Metoclopramide nhìn chung dung nạp tốt khi dùng liều thấp, đợt ngắn. Tác dụng phụ lên hệ thần kinh tǎng khi liều cao và dùng đợt dài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2