intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô hình bãi chôn lấp

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

163
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quá trình chôn lấp là quá trình đổ chất thải rắn vào bãi chôn lấp. San ủi, đầm nén và phủ trung gian. Quá trình chôn lấp bao gồm cả quá trình giám sát lượng chất thải rắn đến bãi, đổ, lắp đặt và vận hành các thiết bị quan trắc và kiểm soát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô hình bãi chôn lấp

  1. GVHD : Th.S Trần Thu Thủy SVTH : Hoàng Anh Tuấn  Triệu Quốc Tú  Hồ Thị Kim Trầm  Lê Thị Huyền Trân  Nguyễn Lương Ngọc Yến  Nguyễn Văn Mười
  2. Phần 1:Tổng quan về đơn vị thực tập 1.1 Tổ chức và bố trí nhân TỔ BẢO VỆ sự TỔ CHỈ BÃI TỔ XE CÔNG TRƯỜNG XỬ LÝ RÁC GÒ TỔ SỬA CHỮA VÀ CÁT BẢO QUẢN TỔ XỬ LÝ NƯỚC – VI SINH TỔ GAS – ĐIỆN
  3. Mô hình bãi chôn lấp
  4. Một số hình ảnh bãi chôn lấp
  5. PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỈ RÁC 2.1. Nguồn gốc phát sinh Nước thải phía trên bãi rác Vật liệu phủ trung gian Nước từ vật liệu phủ bề mặt Nước tiêu thụ trong quá trình hình thành khí Nước từ CTR Nước bay hơi Nước có Rác được nén trong bùn Nước thoát ra từ phía đáy
  6. 2.2. Thành phần, tính chất. chuyển vào BCL từ nguồn bên ngoài như nước bề mặt, nước mưa, nước ngầm và nước tạo thành trong quá trình phân hủy chất thải Các số liệu phân tích mẫu nước rò rỉ cho thấy thành phần hóa học của nước rò rỉ thay đổi rất lớn phụ thuộc vào tuổi của BCL và các điều kiện thời gian lấy mẫu nước rò rỉ bao gồm lượng chất lỏng
  7. Phần 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC ĐANG VẬN HÀNH TẠI BÃI RÁC GÒ CÁT 3.1. Giới thiệu về quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của SEEN (200 m3/ ng.đêm )
  8. Nước rác từ BCL Lưới chắn rác 1 Cụm xử lý sinh học yếm khí Lưới chắn rác 2 Cụm xử lý KL nặng Cụm xử lý Nitơ Cụm xử lý sinh học hiếu khí Cụm xử lý hóa lý Công nghệ xử lý Oxy hóa và khử mùi Lọc cát và khử trùng Nước thải ra môi trường
  9. Sơ đồ công nghệ quy trình xử lý nước rỉ rác Hà Lan (400 m3/ngày đêm)
  10. •Ưu điểm: •Sử dụng quá trình xử lý sinh học kỵ khí UASB có khả năng xử lý nước rỉ rác có tải trọng chất hữu cơ lớn. Tải trọng COD của bể có thể đạt giá trị khoảng 15-29kg COD/m3ngđ sau thời gian ổn định từ 3 -6 tháng . •Có thể tận dụng khí ga từ bể UASB làm khí đốt. •Hệ thống lọc cát, vi lọc và lọc Nano hoàn toàn tự động cho chất lượng nước đầu ra cao. •Lượng bùn sinh ra ít. •Công suất xử lý lớn, 400m3/ngày đêm. •Diện tích xây dựng mặt bằng không lớn. •Giá thành tương đối rẻ 75.000đ/m3
  11. • Khuyết điểm: •Thiết kế ban đầu, hệ thống xử lý Hà Lan sử dụng bể điều hòa như là một bể lắng, do vậy khả năng điều hòa về lưu lượng và nồng độ chất bẩn không hiệu quả. •Không sử dụng phương pháp oxy hóa nên nước sau xử lý còn độ màu rất cao. •Phải bổ sung vi sinh vật cho UASB từ nguồn ngoài. •Tháp khử Ca2+ hoạt động không hiệu quả. •Bể phản ứng PCTU quá nhỏ nên thời gian phản ứng bị hạn chế. •Hệ thống lọc Nano không phù hợp cho hệ thống xử lý nước rỉ rác vì chi phí hoá chất cao và thường xuyên phải rửa lọc, công suất xử lý bị giới hạn.
  12. Nước rỉ rác Sơ hiệu suất xử lý nước rác tại Lưới chắn rác 1 Hiệu suất xử lý COD, Nhà máy xử lý Cụm xử lý sinh học BOD đạt 40% -50% nước rác Gò Cát yếm khí Lưới chắn rác 2 Hiệu suất xử lý kim loại nặng đạt 80% - Cụm xử lý KL nặng 90% Hiệu suất xử lý Nitơ – Cụm xử lý Nitơ Amoni đạt 80% - 90% Hiệu suất xử lý Cụm xử lý sinh học COD, BOD, màu… hiếu khí đạt 60% - 70% Hiệu suất xử lý COD, Cụm xử lý hóa lý BOD, màu…đạt 45% - 55% Hiệu suất xử lý COD, BOD, màu, Công nghệ xử lý mùi … đạt 65% - Oxy hóa và khử 70% mùi Hiệu suất xử lý cặn lơ Lọc cát và khử lửng và khử trùng đạt 95% trùng Giá trị còn lại thải ra MT
  13. Nhận xét và đánh giá chung Ưu điểm:  Quá trình khử Ca2+ và kim loại nặng đạt hiệu quả. được thực hiện bởi hệ thống tháp Stripping nên hiệu quả xử lý Nitơ cao. - Dễ vận hành: do hầu hết hệ thống được vận hành bằng tự động trên máy tính, công nghệ thông khí kéo dài là công nghệ vận hành đơn giản mà hiệu quả nhất. - Tải trọng thấp, tính linh động cao,chủng loại VSV được phân lập trực tiếp từ hệ VSV có sẵn trong nước rỉ rác.
  14. • Khuyết điểm: Diện tích xây dựng lớn nhưng công suất lại thấp (200m3/ngàyđêm). Bể khử Canxi và kim loại nặng, quá trình vô hóa chất được thực hiện bằng phương pháp thủ công. Bể lọc cát, quá trình vô cát hay rửa lọc đều thực hiện bằng phương pháp thủ công. Giá thành xử lý cao hơn 90.000đ/m3
  15. Đánh giá chung:  Đối với công nghệ xử lý nước rỉ rác của Seen, nhờ rút kinh nghiệm từ bài học ban đầu nên đã có những điều chỉnh hợp lý. Không sử dụng UASB nhưng thay thế bằng hồ yếm khí sơ dừa có khả năng làm giảm nồng độ COD, thực hiện các quá trình khử Ca2+, kim loại nặng cũng như Nitơ hiệu quả. Quá trình keo tụ và oxy hóa giúp giảm độ màu và các chất không bị phân hủy bởi phương pháp sinh học trước khi xử lý sinh học hiếu khí trong bể Aerotank với bùn hoạt hóa.  Tuy nhiên, quy trình này vẫn còn một số vướng mắc như vốn đâu tư và chi phí vận hành lớn đẩy chi phí xử lý tăng cao hơn, phải vận hành liên tục ,khả năng vận hành kém và hiệu quả xử lý thấp lúc vượt tải.
  16. Phần 4: Vận hành hệ thống và sự cố  4.1 Vận hành hệ thống: Hệ thống xử lý nước thải Bãi rác Gò Cát được thiết kế với các chế độ vận hành tự động hoàn toàn, bán tự động, và vận hành bằng tay. Thông qua bàn điều khiển, màn hình máy tính giám sát. - Hệ thống xử lý nước thải được vận hành tự động sẽ tiết kiệm được nhân công vận hành , giảm rủi ro về các sự cố thiết bị , vận hành an toàn và rất phù hợp với xu thế hiện nay . Hệ thống vận hành được thiết kế có thể vận hành bằng tay trong trường hợp hệ thống điều khiển tự động gặp sự cố.
  17. 4.2 Sự cố trong thời gian vận hành: Nếu như rác chưa được lọc kỹ thì sẽ gây tắc nghẽn bơm. Tắc đường ống. Chuột cắn dây điện. Cúp điện đột xuất.
  18. PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  5.1. Kết luận:  Xử lý nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp rác hiện đang là vấn đề được quan tâm đặc biệt tại các đô thị lớn ở Việt Nam. So với thời điểm 10 năm cách đây, thì hiện nay chúng ta có tiếp cận với rất nhiều công nghệ xử lý nước rỉ rác khác nhau. Nhưng việc lựa chọn một quy trình xử lý phù hợp với tính chất, thành phần nước rỉ rác, điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng của từng khu vực, từng quốc gia đòi hỏi phải có những nghiên cứu và ứng dụng hợp lý
  19. 5.2. Kiến nghị Hiện nay nước rỉ rác ở nước ta cũng như trên nhiều quốc gia khác xử lý không mang lại hiệu quả cao và tốn nhiều chi phí xử lý một phần là do ta chưa thực hiện được công tác phân loại rác tại nguồn. Điều này khiến cho thành phần và tính chất của nước rỉ rác khá phức tạp và khó xử lý Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của Seen còn hạn chế ở khâu vô hóa chất. Đưa ra các tiêu chí để lựa chọn công nghệ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2