intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối liên quan giữa đặc điểm chăm sóc của người mẹ với thừa cân béo phì ở trẻ mầm non huyện Đông Anh - Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu thực hiện trên 431 trẻ thừa cân béo phì và 431 trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường nhằm mô tả mối liên quan giữa đặc điểm chăm sóc của người mẹ với thừa cân béo phì ở trẻ mầm non huyện Đông Anh Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối liên quan giữa đặc điểm chăm sóc của người mẹ với thừa cân béo phì ở trẻ mầm non huyện Đông Anh - Hà Nội

  1. vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Trần Hùng và CS (2010). Đánh giá kết quả bước đầu hóa xạ trị cho bệnh nhân ung thư vòm mũi 1. Estimating the global cancer incidence and họng giai đoạn IIB-IVB tại bệnh viện K năm 2007, mortality in 2018: GLOBOCAN sources and Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. methods J. Ferlay, M. Colombet, I. 6. Bùi Quang Vinh (2012), “Nghiên cứu điều trị ung Soerjomataram, C. Mathers, D.M. Parkin, M. thư vòm họng giai đoạn III-IV(M0) bằng phối hợp Piñeros, A. Znaor, F. Bray 23 October hóa xạ trị gia tốc ba chiều theo hình dạng khối u”, 2018 https://doi.org/10.1002/ijc.31937. Luận văn tiến sĩ y học- Ung thư học. Trường đại 2. Al-Sarraf M., LeBlanc M., Giri P.G., et al. học y Hà Nội. (1998). Chemoradiotherapy versus radiotherapy 7. Ngô Thanh Tùng (2001), “Nghiên cứu đặc điểm in patients with advanced nasopharyngeal cancer: lâm sàng, mô bệnh học và kết quả xạ trị ung thư phase III randomized Intergroup study 0099. J biểu mô vòm họng tại Bệnh viện K giai đoạn 1993- Clin Oncol, 16 (4), 1310-1317. 1995” , Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y 3. Therasse (2000). New guidelines to evaluate the Hà Nội. response to treatment in solid tumors J Natl Cancer 8. Đặng Huy Quốc Thịnh (2012). “Hóa-xạ trị đồng Inst, 92 (3), 205-216. thời carcinôm vòm hầu giai đoạn tiến xa tại chỗ-tại 4. Institute N.C. (2010). Common Terminology vùng”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Criteria for Adverse Events (CTCAE) V.4.0. Dược TPMCM. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI MẸ VỚI THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở TRẺ MẦM NON HUYỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI Đỗ Nam Khánh1, Vũ Thị Tuyền1, Vũ Kim Duy1, Nguyễn Thị Thu Liễu, Lê Thị Thùy Dung1, Lê Thị Tuyết2, Trần Quang Bình3, Lê Thị Hương1 TÓM TẮT Objectives: The study was conducted on 431 overweigh t& obesity children and 431 children with 2 Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện trên 431 trẻ thừa normal nutritional status in order to describe the cân béo phì và 431 trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình relationship between maternal care characteristics and thường nhằm mô tả mối liên quan giữa đặc điểm overweight & obesity among children in preschools at chăm sóc của người mẹ với thừa cân béo phì ở trẻ Dong Anh district, Hanoi. Research method: Case- mầm non huyện Đông Anh Hà Nội. Phương pháp control study. Results: Children> 60 months old were nghiên cứu: Bệnh chứng. Kết quả: Trẻ >60 tháng 3.83 times more likely to be obese than children < 60 tuổi có nguy cơ béo phì gấp 3,83 lần so với trẻ dưới months old. Maternal factors such as weight, age, BMI 60 tháng tuổi. Những yếu tố liên quan đến người mẹ which all affect to overweight & obesity. Non- như cân nặng tăng khi sinh, độ tuổi của mẹ, BMI của breastfed babies are 3.59 times more likely to have mẹ đều ảnh hưởng đến thừa cân, béo phì (TC, BP). overweight &obesity; children who ate fast (under 20 Bên cạnh đó, trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ có minutes) were at risk of overweight&obesity 3.63 nguy cơ TC, BP gấp 3,59 lần; trẻ ăn nhanh (dưới 20 times higher than children who ate normally (from 20- phút) có nguy cơ TC, BP gấp 3,63 lần so với trẻ ăn 40 minutes). Conclusion: Some maternal factors bình thường (từ 20-40 phút). Kết luận: Một số yếu tố significantly affect the risk of overweight &obesity of liên quan đến bà mẹ ảnh hưởng rõ rệt đến nguy cơ preschool children, so mothers need to pay attention TC, BP của trẻ mầm non, do vậy các bà mẹ cần chú ý to nutrition care for themselves and children, đến chăm sóc dinh dưỡng của bản thân và của trẻ đặc especially in the first 1000 days of childhood. biệt là trong giai đoạn 1000 ngày đầu đời của trẻ. Keyword: Obesity, overweight, nutritional care, Từ khóa: Béo phì, thừa cân, chăm sóc dinh preschool children, Dong Anh Hanoi. dưỡng, mầm non, Đông Anh, Hà Nội SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân béo phì hiện đang được xem là một RELATIONSHIP BETWEEN MATERNAL CARE AND “đại dịch” mới của thế kỷ 21 bởi sự gia tăng OVERWEIGHT OBESITY STATUS OF CHILDREN nhanh chóng và những hệ quả nghiêm trọng về AT DONG ANH DISTRICT, HANOI CITY sức khỏe và gánh nặng bệnh tật mà nó gây ra. TC, BP đặc biệt ở lứa tuổi trẻ em đang gia tăng nhanh chóng trên toàn thế giới, không chỉ ở các *Trường Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Nam Khánh nước phát triển mà cả ở các nước đang phát Email: donamkhanh@hmu.edu.vn triển [1]. Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới Ngày nhận bài: 17/3/2020 (WHO) năm 2016 thế giới 41 triệu trẻ em dưới 5 Ngày phản biện khoa học: 4/4/2020 tuổi bị thừa cân hoặc béo phì [2]. Tại Việt Nam, Ngày duyệt bài: 18/4/2020 tỷ lệ TC, BP ở trẻ em không ngừng gia tăng, đặc 4
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 biệt là những thành phố lớn như Hà Nội. Nghiên huynh của trẻ để thu thập thông tin về đặc điểm cứu của Đỗ Minh Loan (năm 2016) trên trẻ từ 3- chăm sóc dinh dưỡng của trẻ. 6 tuổi ở Hà Nội cho thấy tỷ lệ TC, BP ở trẻ nữ là *Thu thập nhân trắc: Đo chiều cao đứng: 21,6% và trẻ nam là 29,9% [3] Chiều cao đo bằng thước đo chiều cao đứng TC, BP trẻ em gây ra nhiều hậu quả xấu ảnh bằng gỗ (độ chính xác 0,1cm), kết quả tính bằng hưởng đến cả sức khỏe thể chất và tâm lý, có cm và ghi với 1 số lẻ. Đo cân nặng: cân nặng thể là nguồn gốc thảm họa của sức khỏe trong được đo bằng cân điện tử SECA 890 (UNICEF) tương lai khi khoảng 70% trẻ béo phì khi lớn lên với độ chính xác 100g, kết quả tính bằng kg và có thể bị béo phì ở giai đoạn trưởng thành [1]. ghi với 1 số lẻ. TC, BP là một bệnh đa nhân tố, không chỉ do chế *Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng dinh độ ăn uống thiếu khoa học mà còn do những dưỡng: dựa theo tiêu chuẩn WHO 2007: yếu tố có liên quan đến môi trường sống và đặc - Đối với trẻ nhóm thừa cân béo phì (nhóm điểm gen [1]. Hơn một nửa thời gian của trẻ với bệnh): Nghiên cứu tính Zscore của trẻ dựa theo các hoạt động như ăn, ngủ, vui chơi, giải trí diễn 4 tiêu chí cân nặng/tuổi; chiều cao/tuổi; cân ra ở gia đình. Trong mỗi gia đình, sự chăm sóc nặng/chiều cao và BMI theo tuổi. của người mẹ có vai trò cực kì quan trọng đối với - Đối với trẻ dưới 60 tháng tuổi: chỉ cần 1 loại sự phát triển cả về thể chất và tinh thần của trẻ chỉ số Zscore >+2 SD được coi là thừa cân; em từ khi mang thai tới khi trưởng thành. Zscore ≥+3 SD được coi là béo phì. Huyện Đông Anh là một huyện ngoại thành - Đối với trẻ trên 60 tháng tuổi: Zscore BMI của Hà Nội với tốc độ đô thị hóa rất cao của Hà ≥+1 được coi là thừa cân; Zscore BMI ≥+2SD Nội với nhiều khu công nghiệp và nhiều các hộ thì được coi là béo phì. gia đình trẻ xen kẽ những mô hình gia đình - Nhóm chứng (nhóm trẻ bình thường) bao truyền thống. Do đó nghiên cứu này tiến hành gồm những trẻ bình thường ở nhóm chứng có với mục tiêu phân tích mối liên quan giữa đặc chỉ số BMI Zscore trong khoảng -1SD đến +1SD. điểm chăm sóc của người mẹ với TC, BP ở trẻ *Thời gian địa điểm nghiên cứu: Từ mầm non huyện Đông Anh, Hà Nội. tháng 6/2018 đến tháng 3/2019 tại 09 trường II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mầm non của huyện Đông Anh gồm: Liên Hà, 2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu Đông Hội, Uy Nỗ, Tuổi Thơ, Sao Mai, Thành Loa, - Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mầm non (cả Cổ Loa, Tiên Dương, Ánh Dương. trên và dưới 60 tháng tuổi); người mẹ của trẻ ở *Xử lý số liệu: Số liệu được nhập và quản lý 09 trường mầm non huyện Đông Anh, Hà Nội. bằng phần mềm EpiData và được phân tích bằng - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2018 đến phần mềm SPSS trình bày theo bảng tần số, tỷ lệ, tháng 3/2019 trung bình, biểu diễn bằng các bảng và đồ thị. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.3. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu này *Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng sử dụng một phần số liệu trong đề tài nghiên *Cỡ mẫu, chọn mẫu: Nghiên cứu tiến hành cứu cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo “Xây dựng mô lựa chọn ghép cặp ngẫu nhiên theo tỷ lệ 1 trẻ hình dự báo nguy cơ béo phì ở trẻ mầm non dựa thừa cân béo phì: 1 trẻ bình thường dựa trên các trên một số gen di truyền, thói quen dinh dưỡng tiêu chí cùng giới tính, cùng tuổi, cùng lớp ở mỗi và hoạt động thể lực” được tiến hành ở 3 quận trường mầm non. Sau cùng, nghiên cứu chọn Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Đông Anh. Nghiên cứu được 431 trẻ thừa cân béo phì (nhóm bệnh) và đã được chấp thuận bởi Hội đồng đạo đức trong 431trẻ bình thường (nhóm chứng). nghiên cứu y sinh học của Trường Đại học Y Hà *Thu thập thông tin: Gửi thư xin ý kiến Nội theo số quyết định 03NCS17/HMU IRB ngày đồng ý tham gia nghiên cứu đến tất cả phụ 08 tháng 02 năm 2018. huynh sau đó gửi bộ câu hỏi tự điển đến phụ III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Thông tin chung của Nhóm bình thường Nhóm TC,BP OR (95%CI) P trẻ (n, %) (n, %) Nhóm ≤60 tháng 362 (83,99) 249 (57,77) 1 tuổi >60 tháng 69 (16,01) 182 (42,23) 3,83 (2,74-5,36) 0,000 Nam 270 (62,65) 270 (62,65) 1 Giới tính Nữ 161 (37,35) 161 (37,35) 0,67 (0,55-0,83) 0,0002 5
  3. vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 Cân nặng 15,10 + 2,45 21,92 + 4,74 1,70 (1,59-1,83) 0,000 Chiều cao 100,52 + 8,33 105,34 + 10,30 1,07 (1,04-1,07) 0,000 Trẻ trên 60 tháng tuổi có nguy cơ TC, BP cao hơn gần 4 lần so với trẻ dưới 60 tháng tuổi (p=0,000). Trẻ nữ có nguy cơ TC, BP bằng 0,67 lần so với trẻ nam (p=0,0002). Cả hai giá trị trung bình chiều cao và cân nặng của trẻ TC,BP đều cao hơn rõ rệt so với nhóm trẻ bình thường (p=0,000). Bảng 2. Đặc điểm liên quan đến mẹ của trẻ nhóm bình thường và nhóm TC, BP Nhóm bình thường Nhóm TC,BP Đặc điểm p n % n % Đẻ thường 268 62,18 266 61,72 0,888 Hình thức đẻ Đẻ mổ, đẻ khó 163 37,82 165 38,28 Stress khi mang Không 364 84,45 383 88,86 0,057 thai Có 67 15,55 48 11,14 Trung bình ± Độ lệch chuẩn Cân nặng khi sinh (kg) 3,36 + 1,84 3,55 + 2,59 0,0006 Cân nặng mẹ tăng khi mang thai (kg) 15,5 + 11,99 17,92 + 14,49 0,0006 Độ tuổi của mẹ (năm) 30,62 + 4,50 32,37 + 5,02 0,0000 BMI của mẹ 20,83 + 2,71 21,60 + 2,20 0,0000 Số tuần mang thai (tuần) 37,97 + 2,46 37,80 + 3,35 0,8285 Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa đặc điểm của hình thức đẻ, stress khi mang thai của người mẹ với TC, BP của con. Các giá trị trung bình liên quan đến cân nặng khi sinh của trẻ, cân nặng của mẹ tăng khi mang thai, độ tuổi của mẹ, BMI của mẹ ở nhóm trẻ TC, BP đểu cao hơn (có ý nghĩa thống kê) so với nhóm trẻ bình thường. Bảng 3. Đặc điểm nuôi dưỡng trẻ của người mẹ Nhóm bình thường Nhóm TC,BP OR Đặc điểm p N % n % (95%CI) Nuôi con bằng sữa mẹ Có 410 95,13 364 84,45 1 0,0000 Không 21 4,87 67 15,55 3,59 (2,14-6,04) Ăn sữa bột 6 tháng đầu Không 133 30, 86 111 25, 75 1 0,096 Có 298 69,14 320 74,25 1,08 (0,58-1,05) Thời điểm ăn dặm Từ 6 tháng 243 56,38 286 66,36 1 0,0026 Dưới 6 tháng 188 43,62 145 33,64 0,67 (0,50-0,86) Trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ có nguy cơ TC, BP cao gấp 3,59 lần so với trẻ được nuôi con bằng sữa mẹ (p=0,0000). Trẻ ăn dặm trước 6 tháng có có nguy cơ TC, BP chỉ bằng 0,67 lần so với trẻ ăn dặm từ 6 tháng (p=0,0026). Bảng 4. Tốc độ ăn của trẻ Nhóm bình thường Nhóm TC,BP OR (95%CI) p Tốc độ ăn của trẻ Không (n, %) Có (n,%) Bình thường (20-40 phút) 335 (77,73) 294 (68,85) 1 Nhanh (dưới 20 phút) 31 (7,19) 100 (23,42) 3,63 (2,33-5,65) 0,000 Chậm (trên 40 phút) 65 (15,08) 33 (7,73) 0,57 (0,36-0,890 0,0132 Những trẻ ăn nhanh (dưới 20 phút/bữa ăn chính) có nguy cơ béo phì cao gấp 3,63 lần so với những trẻ ăn tốc độ bình thường (20-40 phút). Những trẻ ăn chậm chỉ có 0,57 lần nguy cơ béo phì so với trẻ ăn tốc độ bình thường. IV. BÀN LUẬN ít so với tổng số trẻ dưới 60 tháng tuổi nhưng tỷ Dựa trên tiêu chuẩn của WHO năm 2007, lệ béo phì lại rất cao (42,2%, p=0,000). Điều nghiên cứu xác định được 431 trẻ TC, BP ghép này được lý giải bởi 2 nguyên nhân. Thứ nhất, cặp tương ứng với 431 trẻ tình trạng dinh dưỡng theo tiêu chuẩn WHO 2007, tiêu chí đánh giá bình thường căn cứ trên cùng lứa tuổi, cùng giới, thừa cân dựa theo BMI với trẻ dưới 60 tháng tuổi cùng lớp học. Kết quả nghiên cứu cho thấy, là Zscore BMI > +2SD nhưng với trẻ trên 60 nhóm trẻ trên 60 tháng tuổi tuy chiếm số lượng tháng tuổi Zscore BMI chỉ cần > +1 SD đã được 6
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 phân loại là thừa cân. Dó đó với các tính này của Trong nghiên cứu này cũng chỉ ra những trẻ WHO thì tỷ lệ trẻ TC, BP trên 60 tháng tuổi có ăn nhanh dưới 20 phút làm tăng 3,63 lần nguy thể sẽ cao hơn ở nhóm dưới 60 tháng tuổi. Thứ cơ béo phì so với những trẻ ăn tốc độ bình hai, khi trẻ càng lớn, mô hình ăn uống cũng phát thường (20-40 phút), kết quả này cũng tương tự triển theo, trẻ ăn được nhiều loại thực phẩm như nhiều nghiên cứu khác trên thế giới chứng giàu năng lượng hơn, trẻ cũng có thể tiếp xúc minh sự tác động mạnh mẽ của tốc độ ăn nhanh với nhiều yếu tố nguy cơ làm tăng TC, BP hơn đến TC, BP [8]. Có thể lý giải nguyên nhân là do (như xem tivi, chơi điện tử, chơi điện thoại..) 2 cơ chế: (i) ăn nhanh sẽ giảm chủ động kích hơn so với trẻ dưới 60 tháng tuổi. hoạt tế bào thần kinh histamine trong não, dẫn Nghiên cứu cũng chỉ ra tỷ lệ béo phì ở nam đến chậm cảm giác đầy bụng và dẫn đến ăn quá giới cao hơn rõ rệt so với nữ giới (62,6% so với nhiều; (ii) ăn nhanh dẫn đến sự gia tăng nhanh 37,4%, p=0,0002), kết quả này cũng tương tự mức đường huyết gây ra sự tiết insulin quá mức như kết quả các nghiên cứu trên thế giới [4] và và gây ra tình trạng kháng insulin của nhiều loại Việt Nam [5]. Các nghiên cứu trước đó đã lý giải tế bào. Giảm độ nhạy insulin dẫn đến ăn quá nguyên nhân có thể do đặc điểm giới tính trẻ nam nhiều, do đó thúc đẩy béo phì [8]. khác trẻ nữ, trẻ nam thường hoạt động nhiều hơn, ăn nhiều hơn, thích ăn đồ chiên rán, uống V. KẾT LUẬN nước ngọt, xem tivi, chơi điện tử nhiều hơn nữ và Những yếu tố liên quan đến người mẹ như có tổng lượng ăn vào nhiều hơn nữ [4], [5]. cân nặng tăng khi mang thai, độ tuổi của mẹ, Nghiên cứu này không tìm thấy sự khác biệt BMI của mẹ, nuôi con bằng sữa mẹ, thời điểm trong đẻ thường và đẻ mổ ảnh hưởng đến TC, cho trẻ ăn dặm đều có nguy cơ gây ra thừa cân, BP ở trẻ em. Tuy nhiên những đặc điểm như cân béo phì ở trẻ mầm non. nặng cao khi sinh, BMI của mẹ cao, cân nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO của mẹ tăng khi mang thai đều ảnh hưởng có ý 1.Williams E. P., Mesidor M., Winters K. et.al. nghĩa thống kê rõ rệt đến nguy cơ TC, BP ở trẻ (2015). Overweight and Obesity: Prevalence, mầm non Đông Anh. Kết quả này cũng đã được Consequences, and Causes of a Growing Public các nghiên cứu khác chứng minh khi yếu tố cân Health Problem. Curr Obes Rep, 4 (3), 363-370. nặng của mẹ khi mang thai và cân nặng sơ sinh 2. Organization World Health (2019). Obesity and Overweight - Key facts. của trẻ nhỏ là yếu tố nguy cơ của TC, BP [4]. 3. Do Loan Minh, Tran Toan Khanh, Eriksson Bo Kết quả phân tích bệnh chứng này làm củng et.al. (2015). Preschool overweight and obesity cố thêm bằng chứng về vai trò của sữa mẹ giúp in urban and rural Vietnam: differences in giảm nguy cơ TC, BP ở trẻ em khi trẻ không prevalence and associated factors. Global Health Action, 8, 28615. được nuôi bằng sữa mẹ có nguy cơ TC, BP cao 4. Zhang J., Zhai Y., Feng X. Q. et.al. (2018). gấp 3,59 lần so với trẻ được nuôi bằng sữa mẹ Gender Differences in the Prevalence of (OR=3,59; 95% CI: p=0,000). Tổ chức y tế thế Overweight and Obesity, Associated Behaviors, and giới khuyến cáo và nhiều nghiên cứu chứng minh Weight-related Perceptions in a National Survey of Primary School Children in China. Biomed Environ vai trò của sữa mẹ là yếu tố bảo vệ giúp giảm Sci, 31 (1), 1-11. nguy cơ TC, BP ở trẻ em [6]. Theo WHO, các bà 5. Nguyễn Thị Trung Thu và Lê Thị Tuyết mẹ nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 (2018). Đặc điểm nhân trắc và tình trạng dinh tháng đầu, sau 6 tháng mới cho trẻ bắt đầu ăn dưỡng của trẻ từ 24 đến 59 tháng tuổi ở Hà Nội, Thanh Hóa, Phú Thọ năm 2018. Tạp chí Khoa học bổ sung. Tuy nhiên, ảnh hưởng của ăn bổ sung - Đại học Sư phạm Hà Nội, 3, 150-157. sớm đến TC, BP ở trẻ nhỏ vẫn còn là chủ đề 6. Pearce J., Taylor M. A. và Langley-Evans S. C. khoa học có nhiều tranh cãi. Có nhiều nghiên (2013). Timing of the introduction of cứu chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa ăn complementary feeding and risk of childhood bổ sung sớm với béo phì [7], nhưng cũng có obesity: a systematic review. Int J Obes (Lond), 37 (10), 1295-1306. nhiều nghiên cứu không chứng minh được ảnh 7. Weng S. F., Redsell S. A., Swift J. A. et.al. hưởng của ăn bổ sung sớm với TC, BP ở trẻ nhỏ (2012). Systematic review and meta-analyses of [6]. Cũng có những nghiên cứu đã lý giải ở risk factors for childhood overweight identifiable những nước đang phát triển, điều kiện kinh tế during infancy. Archives of disease in childhood, 97 (12), 1019-1026. khó khăn thì cho ăn bổ sung sớm hoặc không 8. Sonoda C., Fukuda H., Kitamura M. et.al. hợp lý có thể dẫn đến tình trạng dinh dưỡng (2018). Associations among Obesity, Eating Speed, kém, suy dinh dưỡng ở trẻ em mà không phải and Oral Health. Obes Facts, 11 (2), 165-175. nguy cơ TC, BP cho trẻ em [6]. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0