intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối liên quan giữa hoạt độ Antithrombin III với kết quả điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định sự thay đổi hoạt độ ATIII và mối liên quan với kết quả điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang (tiến cứu) trên 54 trẻ được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn của IPSCC 2005. Xác định mối tương quan giữa hoạt độ ATIII và một số yếu tố (DIC, VIS, suy đa tạng, số ngày điều trị, số ngày thở máy, tiên lượng tử vong) ở 2 nhóm tuổi trẻ ≤12 tháng và trẻ >12 tháng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối liên quan giữa hoạt độ Antithrombin III với kết quả điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

  1. vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 tinh dày với đầy đủ các loại tế bào. Điều này cho giống với lô chứng, tăng nồng độ testosteron thấy tác dụng làm tăng biệt hóa và trưởng thành trong máu chuột cống đực. của ĐTHT lên các tế bào tiền tinh trùng, có thể thông qua tác dụng làm tăng nồng độ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dohle G.R, Arver S, Bettocchi C, et al (2015). testosteron trong máu. Kích thước ống sinh tinh Guidelines on Male Hypogonadism, European cũng có xu hướng tăng so với lô mô hình. Kết Association of Urology. quả này phù hợp với kết quả đánh giá tác dụng 2. Nieschlag E. (2010). Andrology: male reproductive của cao mềm ĐTHT trên các chỉ số mật độ tinh health and dysfunction, Springer-Verlag, Berlin. trùng, tỉ lệ tinh trùng sống, mức độ di động tinh 3. Bộ Môn Y Học Cổ Truyền, Trường Đại Học Y Hà Nội (2006). Y học cổ truyền (Đông Y). Nhà trùng đã trình bày ở trên. xuất bản Y học, Hà Nội 4. Đỗ Tất Lợi (2015), Những cây thuốc và vị thuốc V. KẾT LUẬN Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Cao mềm Đông trùng hạ thảo liều 0,112 5. Chen YC, Chen YH, Pan BS, et al (2017). g/kg/ngày cho chuột cống trắng đực gây suy Functional study of Cordyceps sinensis and giảm sinh sản bằng natri valproat cordycepin in male reproduction: A review. J Food Drug Anal, 25(1), 197-205 500mg/kg/ngày uống trong 7 tuần không có tác 6. Huang YL, Leu SF, Liu BC, et al (2004). In vivo dụng cải thiện có ý nghĩa thống kê các chỉ số stimulatory effect of Cordyceps sinensis mycelium đánh giá trên cả chuột đực. and its fractions on reproductive functions in male Cao mềm Đông trùng hạ thảo liều mouse. Life Sci, 75(9), 1051-62. 0,336g/kg/ngày cho chuột cống trắng đực gây 7. Iamsaard S, Sukhorum W, Arun S, et al (2017). Valproic acid induces histologic changes suy giảm sinh sản bằng natri valproat and decreases androgen receptor levels of testis 500mg/kg/ngày uống trong 7 tuần có tác dụng: and epididymis in rats. Int J Reprod BioMed, 15(4), tăng trọng lượng túi tinh, tăng số lượng tinh 217-224. trùng và tỉ lệ tinh trùng sống, tăng tỉ lệ tinh 8. Ebru A and Fisun A (2009). Effects of Valproate on Male Reproductive Functions. Turkish Journal of trùng tiến tới, giảm tỉ lệ tinh trùng không tiến tới Psychiatry, 1-8. và tỉ lệ tinh trùng không di động, tăng đường 9. Bairy L, Paul V and Rao Y (2010). Reproductive kính ống sinh tinh, trên tiêu bản hình thái ống toxicity of sodium valproat in male rats. Indian sinh tinh, đa số các chuột có cấu tạo tinh hoàn Journal of Pharmacology, 42(2), 90-94. MỐI LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘ ANTITHROMBIN III VỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Nguyễn Thị Thu Hà1, Trần Thị Kiều My1, Tạ Anh Tuấn2 TÓM TẮT ≤4, nhóm có suy 2 tạng cao hơn có ý nghĩa thống kê tương ứng so với nhóm tử vong, nhóm có điểm DIC 37 Mục tiêu: Xác định sự thay đổi hoạt độ ATIII và >4, nhóm có suy ≥5 tạng (p 31,5% làm tăng tỷ lệ sống sót trẻ em. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu (AUC = 0,902, p = 0,001, Se = 75%, Sp = 100%) và mô tả cắt ngang (tiến cứu) trên 54 trẻ được chẩn có hoạt độ ATIII >44% làm giảm nguy cơ tiến triển đoán sốc nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn của IPSCC thành DIC (AUC = 0,75, p = 0,016, Se = 62,5%, Sp = 2005. Xác định mối tương quan giữa hoạt độ ATIII và 80%). Ở trẻ >12 tháng có hoạt độ ATIII >63,5% làm một số yếu tố (DIC, VIS, suy đa tạng, số ngày điều trị, tăng tỷ lệ sống sót (AUC = 0,78, p = 0,024, Se = số ngày thở máy, tiên lượng tử vong) ở 2 nhóm tuổi 53,8%, Sp = 100%) và làm giảm nguy cơ tiến triển trẻ ≤12 tháng và trẻ >12 tháng. Kết quả: Ở cả 2 thành DIC (AUC = 0,76, p = 0,034, Se = 58,3%, Sp = nhóm tuổi, hoạt độ ATIII trung bình thấp hơn có ý 100%). Hoạt độ ATIII có tương quan nghịch với chỉ số nghĩa thống kê so với hoạt độ ATIII sinh lý (p < 0,05). vận mạch tại thời điểm 12h, 24h, 48h (p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 SUMMARY cầu trung tính hoạt hóa dưới sự thúc đẩy của ASSOCIATION BETWEEN ANTITHROMBIN heparin. Sự giảm hoạt độ ATIII là nguyên nhân III ACTIVITY AND OUTCOME IN SEPTIC thúc đẩy quá trình DIC dẫn đến hình thành huyết khối vi mạch, rối loạn chức năng vi tuần SHOCK PEDIATRIC PATIENTS Aim: This study identified association between hoàn gây suy chức năng đa cơ quan và làm tăng ATIII activity and outcome in the septic shock tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và pediatric patients. Subject and method: A sốc nhiễm khuẩn. Do đó một số nghiên cứu cũng descriptive cross-sectional study was carried out on 54 đã đánh giá lợi ích lâm sàng của liệu pháp bổ children with septic shock based on IPSCC 2005 sung ATIII trong điều trị rối loạn đông máu; tuy criteria. We investigated relationship between ATIII activity and some factors (DIC, VIS, multiple organ nhiên, các nghiên cứu này chủ yếu thực hiện dysfuntion, duration of treatment, duration of trên người lớn và kết quả vẫn còn chưa rõ ràng mechanical ventilation, mortality) in children ≤12 [4]. Vì những lý do trên, đề tài được tiến hành months and > 12 months of age. Results: In both với mục tiêu xác định sự thay đổi hoạt độ age groups, the mean of ATIII activity was antithrombin III và mối liên quan với kết quả significantly lower than that at physiological level (p < 0,05). However, the survival group, DIC score ≤ 4 điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em. group and 2- organ dysfunction group had a higher II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ATIII activity level than in the deceased patients, DIC >4 score group and ≥5 - organ dysfunction group, 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 54 trẻ từ 1 respectively (p 31,5% predicted higher survival rate (AUC = khuẩn theo tiêu chuẩn IPSCC 2005 [1] trong thời 0,902, p = 0,001, Se = 75%, Sp = 100%) and ATIII gian từ tháng 08/2019 đến tháng 08/2020 tại level >44% decreased the incidence of DIC (AUC = khoa Điều trị tích cực Nội khoa, bệnh viện Nhi TW. 0,75, p = 0,016, Se = 62,5%, Sp = 80%). In children Do hệ thống đông cầm máu ở trẻ em không >12 months, ATIII activity > 63,5% related to lower mortality rate (AUC = 0,78, p = 0,024, Se = 53,8%, giống với ở người trưởng thành, cụ thể là hoạt Sp = 100%) and DIC occurrence (AUC = 0,76, p = độ antithrombin III ở trẻ em chỉ đạt tới mức độ 0,034, Se = 58,3%, Sp = 100%). ATIII activity was bằng với người trưởng thành tại thời điểm từ 7- inversely proportional to VIS at 12h, 24h, 48h after 12 tháng [4]; chính vì vậy, chúng tôi chia đối diagnosis (p 12 tháng. predicted multiple organ dysfunction, DIC occurrence, 2.2 Phương pháp nghiên cứu: requirement of inotropes and mortality. Conversely, *Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Trẻ từ 1 ATIII activity unassociated with duration of tháng đến 18 tuổi đủ tiêu chuẩn chẩn đoán sốc mechanical ventilation and treatment. Predictive and nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn IPSCC 2005 [1]. treatment values of ATIII in septic shock- induced *Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: Trẻ đang coagulopathy need to be assessed on further study. Keywords: Antithrombin III, septic shock, DIC. dùng thuốc chống đông hoặc có bệnh lý đông máu bẩm sinh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Chỉ số, biến số nghiên cứu: Đối tượng Nhiễm khuẩn huyết là một trong những nghiên cứu được theo dõi từ lúc nhập viện đến nguyên nhân gây tỷ lệ tử vong cao ở trẻ em, khi tử vong hoặc ra viện. Các biến số nghiên cứu nhất là trẻ em dưới 5 tuổi. Nhiễm khuẩn huyết được lấy tại thời điểm trong vòng 24h, 48h, 72h có thể tiến triển tới sốc nhiễm khuẩn với biến sau khi được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn, lấy chứng suy chức năng đa cơ quan dẫn đến tử kết quả biểu hiện tình trạng nặng nhất. Các biến vong [1][2]. Nhiều nghiên cứu đã được tiến số về đặc điểm dịch tễ học: Tuổi, giới, ổ nhiễm hành nhằm xác định các yếu tố nguy cơ giúp khuẩn nguyên phát. Các biến số lâm sàng: Nhiệt tiên lượng kết quả điều trị sốc nhiễm khuẩn như: độ, nhịp tim, huyết áp theo tuổi, refill, nhịp thở tuổi, thang điểm PRISM, nồng độ lactat máu, theo tuổi nếu trẻ tự thở hoặc thông khí nhân tạo, nồng độ thrombomodulin máu... [2]. Ngoài ra, tri giác, bài niệu. Các biến số cận lâm sàng: Số rối loạn đông cầm máu cũng đã được xác định là lượng bạch cầu, khí máu động mạch, ure, yếu tố giúp tiên lượng kết quả điều trị [3]. Trong creatinin, GOT, GPT, CRP, số lượng tiểu cầu, PT, sốc nhiễm khuẩn, bên cạnh sự biến đổi các chỉ APTT, Fibrinogen, D-Dimer, ATIII. Các biến số về số đông cầm máu cơ bản (số lượng tiểu cầu, PT, yếu tố liên quan: Suy chức năng các cơ quan APTT, Fibrinogen, D-Dimer), hoạt độ ATIII theo định nghĩa suy đa tạng của IPSCC 2005 [1], thường giảm do quá trình tăng tiêu thụ và tăng chỉ số vận mạch VIS (Vasoactive Inotropic Score) thanh thải; do sự tổng hợp tại gan giảm hoặc bị = Dopamine (mcg/kg/phút) + dobutamin bất hoạt do sự giải phóng elastase từ các bạch (mcg/kg/phút) + 100 x epinephrine 149
  3. vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 (mcg/kg/phút) + 10 x Milrinone (mcg/kg/phút) + biến định lượng biểu thị dưới dạng trung bình và 10000 x Vasopressin (U/kg/phút) + 100 x độ lệch chuẩn. norepinephrine (mcg/kg/phút), thang điểm DIC Phân tích số liệu: So sánh trung bình hoạt theo ISTH [5], kết quả điều trị sống và tử vong, độ ATIII giữa các nhóm bằng phép kiểm định T- số ngày điều trị (ngày) từ lúc nhập viện đến khi ra test, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p- viện, số ngày thở máy (ngày) từ lúc bắt đầu thở value 0,5, p- lý bằng phần mềm SPSS. Mô tả dữ liệu: Biến value 12 tháng Tổng p Đặc điểm (n=31) (n=23) (n=54) Nam 19(61,3%) 13(56,5%) 32(59,3%) Giới Nữ 12(38,7%) 10(43,5%) 22(40,7%) 0,724 Tổng 31(57,4%) 23(42,6%) 54(100%) ATIII (M, SD) 39,4 (18,3) 57,0 (24,1) 46,9 (22,5) 0,004 (p, 95% KTC)* (0,000;45,4-31,9) (0,000;51,5-30,6) Hô hấp 13(41,9%) 14(60,9%) 27(50,0%) Ổ Tiêu hóa 10(32,3%) 7(30,4%) 17(31,5%) nhiễm Da 4(12,9%) 1(4,3%) 5(9,3%) trùng Thần kinh 2(6,5%) 1(4,3%) 3(5,6%) ban đầu Tim mạch 1(3,2%) 0(0%) 1(1,9%) Tiết niệu 1(3,2%) 0(0%) 1(1,9%) Hô hấp 31(100%) 23(100%) 54(100%) Tuần hoàn 31(100%) 23(100%) 54(100%) Suy Thần kinh 20(64,5%) 15(65,2%) 35(64,8%) 0,957 tạng Huyết học 16(51,6%) 11(47,8%) 27(50,0%) 0,783 Gan 10(32,3%) 13 (56,5%) 23(42,6%) 0,075 Thận 7(22,6%) 13(52,2%) 20(37,0%) 0,011 *So sánh hoạt độ ATIII trung bình của 2 Ở cả 2 nhóm tuổi, vị trí ổ nhiễm trùng ban nhóm tuổi với giá trị sinh lý bình thường (trẻ ≤12 đầu gặp nhiều nhất là hệ hô hấp (41,9% và tháng: 78%, trẻ >12 tháng: 98%) [4]. 57,1%), sau đó là hệ tiêu hóa (32,3% và Nhận xét: Nhóm tuổi ≤12 tháng (31 trẻ, 33,3%), thận- tiết niệu và tim mạch là 2 cơ quan 61,5%) gặp nhiều hơn nhóm tuổi >12 tháng (21 chiếm tỷ lệ thấp nhất. trẻ, 38,5%). Không có sự khác biệt về sự phân Tỷ lệ suy thần kinh, hô hấp, tuần hoàn, huyết bố giới tính giữa 2 nhóm với p = 0,724 >0,05. học, gan, thận-tiết niệu ở trẻ ≤ 12 tháng lần lượt Hoạt độ ATIII trung bình cả 2 nhóm tuổi đều là 64,5%, 100%, 100%, 51,6%,32,3%, 22,6%; thấp hơn họat độ ATIII sinh lý, trong đó hoạt độ ở trẻ >12 tháng lần lượt là 65,2%, 100%, 100%, ATIII trung bình ở trẻ ≤12 tháng thấp hơn có ý 47,8%, 56,5%, 52,2%. Tỷ lệ suy thận ở nhóm nghĩa thống kê so với trẻ > 12 tháng (57,0%) trẻ ≤ 12 tháng thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với p=0,000. với nhóm trẻ > 12 tháng với p = 0,011. Bảng 2: Mối tương quan của hoạt độ ATIII với một số yếu tố lâm sàng Tuổi Trẻ ≤12 tháng (n=31) Trẻ >12 tháng (n=23) Yếu tố r p r p VIS6 -0,3 0,084 -0,6 0,004 VIS12 -0,6 0,000 -0,5 0,026 VIS VIS24 -0,7 0,000 -0,7 0,000 VIS48 -0,6 0,000 -0,8 0,000 VIS72 -0,6 0,001 -0,2 0,410 150
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 DIC DIC≤4 46.9(17,6) 0,015 65,8(16,3) 0,011 (M,SD) DIC>4 31,3(15,9) (3,2;27,9)* 44,1(13,0) (6,4;43,0)* 0,007 0,133 2 tạng 57,6(11,0) 78,8(18,6) (5,4;30,7)* (-6,1;42,7)* Suy 0,005 0,091 tạng 3,4 tạng 39,5(16,0) 60,5(27,9) (6,2;31,4)* (-3,0;37,6)* (M,SD) 0,000 0,005 ≥5 tạng 20,7(8,4) 43,2(13,3) (21,9;51,9)* (12,2;59,0)* *KTC95% khi so sánh trung bình hoạt độ Nhóm có điểm DIC ≤4 có hoạt độ ATIII cao hơn ATIII giữa các nhóm so với nhóm có điểm DIC >4 ở cả 2 nhóm tuổi. Nhận xét: Hoạt độ ATIII Ở trẻ ≤12 tháng có Suy đa tạng: Trẻ ≤12 tháng, hoạt độ ATIII tương quan nghịch chặt chẽ với chỉ số vận mạch giữa nhóm có suy 2 tạng, nhóm suy 3 hoặc 4 tại thời điểm 12h (VIS12), 24h (VIS24), 48h tạng và nhóm suy từ 5 tạng trở lên có sự khác (VIS48), 72h (VIS72). Sự tương quan giữa hoạt biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,007 (nhóm suy độ ATIII và chỉ số vận mạch tại thời điểm 6h 2 tạng so với nhóm suy 3 hoặc 4 tạng), p=0,005 (VIS6) không có ý nghĩa thống kê (r = -0,3, (nhóm suy 3 hoặc 4 tạng so với nhóm suy 5 tạng p=0,084). trở lên), p=0,000 (nhóm suy 2 tạng so với nhóm Hoạt độ ATIII ở trẻ >12 tháng có tương suy 5 tạng trở lên). Ngược lại, trẻ > 12tháng quan nghịch chặt chẽ với chỉ số vận mạch tại không có sự khác biệt về hoạt độ ATIII giữa thời điểm VIS6, VIS24, VIS48; có tương quan nhóm suy 2 tạng với nhóm suy 3 hoặc 4 tạng, nghịch trung bình với chỉ số vận mạch VIS12. tuy nhiên, hoạt độ ATIII ở nhóm suy 2 tạng cao Không có sự tương quan giữa hoạt độ ATIII và hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm suy từ 5 chỉ số vận mạch VIS72 (r = -0,2, p=0,410). tạng trở lên với p=0,005. Bảng 3: Sự tương quan của hoạt độ ATIII với một số kết quả điều trị Tuổi Trẻ ≤ 12 tháng (n=31) Trẻ > 12 tháng(n=23) Yếu tố R p r p Số ngày thở máy -0,3 0,193 -0,1 0,735 Số ngày điều trị -0,3 0,132 0,3 0,370 Tiên lượng tử Sống 45,1(16,2) 0,000 67,6(25,7) 0,008 vong (M,SD) Tử vong 19,7(8,8) (12,2;38,6)* 43,1(12,8) (7,3;41,7)* *KTC95% khi so sánh trung bình hoạt độ ATIII giữa các nhóm Nhận xét: Hoạt độ ATIII ở nhóm sống cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm tử vong với p=0,000, Cl 95% (12,2;38,6) ở trẻ ≤12 tháng, p=0,008, Cl 95% (7,3;41,7) ở trẻ >12 tháng. Ở cả 2 nhóm tuổi, ở nhóm bệnh nhân sống, hoạt độ ATIII đều không có mối tương quan với tổng số ngày thở máy và tổng số ngày điều trị. Bảng 4: Diện tích dưới đường cong và điểm cut-off dự báo tiên lượng Tuổi Tuổi ≤12 tháng (n=31) Tuổi >12 tháng (n=23) p Cut-off p Cut-off Tiên lượng AUC AUC (95%KTC) (Se;Sp) (95%KTC) (Se;Sp) 0,001 31,5% 0,024 63,5% Tử vong 0,90 0,78 (0,79-1,0) (75;100) (0,59-0,97) (53,8;100) 0,016 44% 0,034 63,5% DIC 0,75 0,76 (0,57-0,93) (62,5; 80) (0,56-0,96) (58,3;100) Nhận xét: Ở trẻ ≤12 tháng, hoạt độ ATIII >31,5% làm tăng tỷ lệ sống (AUC = 0,90, p = 0,001, Se = 75%, Sp = 100%), hoạt độ ATIII >44% làm giảm nguy cơ DIC (AUC = 0,75, p = 0,016, Se = 62,5%, Sp = 80%). Ở trẻ >12 tháng, hoạt độ ATIII >63,5% làm tăng tỷ lệ sống ( AUC = 0,78, p = 0,024, Se = 53,8%, Sp = 100%) và làm giảm nguy cơ DIC (AUC = 0,76, p = 0,034, Se = 58,3%, Sp = 100%). IV. BÀN LUẬN ATIII ở cả 2 nhóm tuổi đều thấp hơn so với hoạt Đặc điểm biến đổi hoạt độ ATIII trong độ ATIII sinh lý (p 12 tháng (54,2%). Sự khác biệt trung bình là thành. Hoạt độ ATIII sẽ đạt mức như người 14,8% và có ý nghĩa thống kê với p=0,013 trưởng thành (98% -131%) ở trẻ 7 đến 12 tháng
  5. vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 C.Niederwanger và cộng sự cũng ghi nhận hoạt mối liên quan giữa hoạt độ ATIII và chỉ số vận độ ATIII ở trẻ ≤12 tháng thấp hơn đáng kể so mạch. Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận ở với trẻ >12 tháng và đều thấp hơn bình thường nhóm trẻ ≤12 tháng, hoạt độ ATIII thấp có nguy với hoạt độ trung bình tương ứng là 47.5% và cơ tăng chỉ số vận mạch tại thời điểm 12h (r = - 69.5% [4]. Nghiên cứu của I.N.Lestari và cộng 0,6, p=0,000), 24h (r = -0,7, p=0,000), 48h (r = sự trên 41 trẻ nhiễm khuẩn huyết lấy giá trị hoạt -0,6, p=0,000), 72h (r = -0,6, p=0,001). Không độ ATIII từ 75% - 150% là bình thường cho có mối tương quan giữa hoạt độ ATIII và chỉ số thấy, hoạt độ ATIII thấp thấy ở 42,1% trẻ, còn vận mạch tại thời điểm 6h (VIS6). Ở trẻ >12 lại 57,9% trẻ có giá trị bình thường [6]. tháng, hoạt độ ATIII thấp có nguy cơ tăng chỉ số Mối liên quan của hoạt độ ATIII và môt vận mạch tại thời điểm 6h (r = -0,6, p=0,008), số yếu tố. 12h (r = -0,5, p=0,003), 24h (r = -0,8, p=0,000), Suy đa tạng và DIC. Nghiên cứu của chúng 48h (r = -0,8, p=0,000. Chúng tôi không ghi nhận tôi ghi nhận nhóm trẻ có điểm DIC ≤4 có hoạt độ có mối tương quan giữa hoạt độ ATIII và chỉ số ATIII cao hơn đáng kể so với nhóm trẻ có điểm vận mạch tại thời điểm 72h. Chúng tôi không ghi DIC >4 ở cả 2 nhóm tuổi ( p44% ở ảnh hưởng của hoạt độ ATIII với nhu cầu vận trẻ ≤ 12 tháng (AUC = 0,75, p = 0,016, Se = mạch, chính vì vậy, chúng tôi cho rằng mối liên 62,5%, Sp = 80%) và ATIII >63,5% (AUC = quan này cần được đánh giá thêm bởi các nghiên 0,76, p = 0,034, Se = 58,3%, Sp = 100%) làm cứu khác trong tương lai. giảm nguy cơ tiến triển thành DIC. Điều này cũng ATIII và kết quả điều trị. Chúng tôi khảo phù hợp với một số nghiên cứu trên thế giới. sát mối liên quan giữa hoạt độ ATIII và kết quả ATIII có thể là một chỉ số độc lập để chẩn đoán điều trị sốc nhiễm khuẩn bao gồm tỷ lệ tử vong, DIC với giá trị cut-off < 48,5%, độ nhay 78%, độ số ngày thở máy và số ngày thở máy. Kết quả đặc hiệu 70%. Khi kết hợp với PT, độ nhạy và độ cho thấy hoạt độ ATIII ở nhóm sống cao hơn có đặc hiệu tương ứng là 90%, 70,7% [7]. Ngoài ra, ý nghĩa thống kê so với nhóm tử vong (p=0,000, một số nghiên cứu cũng đã đánh giá hiệu quả của KTC95% (12,2;38,6) ở trẻ ≤12 tháng, p=0,008, liệu pháp ATIII trong cải thiện DIC, tuy nhiên các KTC95% (7,3;41,7) ở trẻ >12 tháng). Tiên lượng kết qủa vẫn còn nhiều tranh cãi [8]. sống sót cao hơn khi hoạt độ ATIII >31,5% Về nguy cơ suy đa tạng, nghiên cứu của (AUC = 0,902, p = 0,001, Se = 75%, Sp = chúng tôi ghi nhận, trẻ ≤12 tháng có sự khác 100%) ở trẻ ≤12 tháng, hoạt độ ATIII >63,5% biệt về hoạt độ ATIII khi so sánh giữa nhóm suy (AUC = 0,78, p = 0,024, Se = 53,8%, Sp = 2 tạng, nhóm suy 3 hoặc 4 tạng và nhóm suy 5 100%) ở trẻ >12 tháng. Nghiên cứu của tạng trở lên (p 12 tháng không C.Niederwaner và cộng sự ghi nhận ở trẻ ≤12 có sự khác biệt về hoạt độ ATIII giữa nhóm suy tháng, ngưỡng ATIII là 41,5% có liên quan đến 2 tạng với nhóm suy 3 hoặc 4 tạng, tuy nhiên, tiên lượng sống sót cao hơn (OR = 18,8,p = hoạt độ ATIII ở nhóm suy 2 tạng cao hơn có ý 0,0047, AUC = 0,68), trong khi ngưỡng này ở trẻ nghĩa thống kê so với nhóm suy từ 5 tạng trở lên >12 tháng là 67,5% (OR = 4,46, p = 0003, AUC với p=0,005. Điều này được chúng tôi giải thích = 0,83) [4]. Một nghiên cứu khác trên trẻ sơ có thể là do cỡ mẫu của chúng tôi chưa đủ lớn sinh ghi nhận tỷ lệ sống sót cao hơn trẻ sơ sinh (n=23). Trên thế giới, nguy cơ suy tạng ở bệnh có hoạt độ ATIII >52,0% [4]. Kết qủa nghiên nhân có hoạt độ ATIII thấp cũng được ghi nhận cứu của K.Okamoto ghi nhận không có mối liên ở một số nghiên cứu. Mặt khác, nghiên cứu của quan đáng kể giữa hoạt độ ATIII và tỷ lệ tử F.Baudo và cộng sự trên 120 bệnh nhân trưởng vong (p = 0,184). Mặc dù không có ý nghĩa thành thì lại kết luận có sự khác biệt không đáng thống kê nhưng nghiên cứu cũng cho thấy rằng kể về thang điểm MOFS trước và sau điều trị với trẻ có giảm hoạt độ ATIII có nguy cơ tử vong liệu pháp thay thế ATIII. cao hơn 2.473 lần so với trẻ có hoạt độ ATIII Chỉ số vận mạch VIS. Ngoài vai trò chống bình thường (p= 0,184; KTC 95% 0,641 đến đông, chức năng chống viêm của ATIII được 9,5421; PR = 2,473) [6]. Chúng tôi cho rằng, các thực hiện thông qua quá trình trung hòa nghiên cứu cho kết quả khác nhau được lý giải là thrombin. Trong sốc nhiễm khuẩn, sự suy sụp do quần thể bệnh nhân của từng nghiên cứu và tuần hoàn có mối liên quan chặt chẽ với phản cỡ mẫu khác nhau (n=54 so với n=164), thời ứng của các protein tiền viêm, sự hoạt hóa dòng điểm lấy xét nghiệm cũng khác nhau. Chính vì thác viêm và sự hoạt hóa của hệ thống đông các kết quả cho thấy rằng hoạt độ ATIII cao hơn máu [4]. Vì vậy, chúng tôi tiến hành khảo sát có liên quan đến tỷ lệ sống sót cao hơn, nên 152
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 hiện nay nhiều nghiên cứu đã tập trung vào theo với cỡ mẫu lớn hơn về vai trò tiên lượng đánh giá hiệu quả của liệu pháp ATIII trong điều của ATIII cũng như đặt ra vấn đề chỉ định liệu trị để làm tăng tỷ lệ sống sót trên bệnh nhân pháp ATIII trong điều trị rối loạn đông máu ở nhiễm khuẩn huyết. Tuy nhiên các nghiên cứu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có làm cải thiện kết ban đầu trên quần thể người cho thấy những tác quả điều trị hay không? động vẫn chưa rõ ràng. Tagami và cộng sự ghi nhận tỷ lệ tử vong trong 28 ngày ở nhóm DIC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Goldstein B., Giroir B., and Randolph A. được điều trị liệu pháp ATIII thấp hơn 9,9% so (2005). International pediatric sepsis consensus với nhóm chứng (OR = 0,85). Ngược lại, một conference: Definitions for sepsis and organ phân tích gộp gần đây kết luận rằng việc sử dysfunction in pediatrics*:. Pediatric Critical Care dụng ATIII không mang lại hiệu quả trong điều Medicine, 6(1), 2–8. 2. Kaushik J., Aamir M., Kaur G., et al. (2014). trị những bệnh nhân nặng, bao gồm cả những Clinical outcome and predictors of mortality in bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và DIC, vì không children with sepsis, severe sepsis, and septic có tác động tổng thể nào đến tỷ lệ tử vong; mặt shock from Rohtak, Haryana: A prospective khác còn ghi nhận sự gia tăng đáng kể biến observational study. Indian Journal of Critical Care Medicine, 18(7), 437. chứng xuất huyết. 3. Slatnick L.R., Thornhill D., Deakayne S.J., et Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hoạt độ al. (2017). Disseminated Intravascular ATIII không có mối tương quan với thời gian thở Coagulation Predicts Adverse Outcomes in Children máy và thời gian điều trị; phù hợp với kết quả with Suspected Sepsis in the Emergency Department. Blood, 130(Suppl 1), 2358–2358. của một sô nghiên cứu khác trên thế giới. 4. Niederwanger C., Hell T., Hofer S., et al. V. KẾT LUẬN (2018). Antithrombin deficiency is associated with mortality and impaired organ function in septic Qua nghiên cứu 54 trẻ được chẩn đoán sốc pediatric patients: a retrospective study. PeerJ, 6. nhiễm khuẩn, chúng tôi nhận thấy hoạt độ ATIII 5. Flora B (2007). Definition of DIC. isth.org.9. giảm ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có thể là 6. Lestari I.N., Yoel C., and Lubis M. (2019). The yếu tố tiên lượng tình trạng suy đa tạng, DIC và Association between the Level of Antithrombin III and Mortality in Children with Sepsis. Open Access nhu cầu vận mạch và nguy cơ tử vong. Ngược Maced J Med Sci, 7(6), 959–961. lại, không có mối tương quan giữa hoạt độ ATIII 7. Xu Y., Zhu R., Sun Y., et al. (2017). và số ngày thông khí nhân tạo, số ngày điều trị. [Antithrombin III for early diagnosis of DIC in Tuy nhiên, hạn chế trong nghiên cứu của chúng sepsis patients: a retrospective analysis with 445 patients]. Zhonghua Wei Zhong Bing Ji Jiu Yi Xue, tôi là do cỡ mẫu nhỏ nên chưa đánh giá được 29(2), 127–132. mối tương quan độc lập giữa hoạt độ ATIII và 8. Okamoto K., Tamura T., and Sawatsubashi Y. các yếu tố tiên lượng khác với kết quả điều trị. (2016). Sepsis and disseminated intravascular Chúng tôi cho rằng cần có nhiều nghiên cứu tiếp coagulation. J Intensive Care, 4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN PARKINSON BẰNG THANG ĐIỂM PDQ39; SF36 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Thúy Linh*, Nguyễn Văn Liệu** TÓM TẮT trung ương từ tháng 8/2019-5/2020. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả: Tuổi trung 38 Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống của các bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 68±8,14. bệnh nhân Parkinson ở các giai đoạn bằng 2 thang Thời gian mắc bệnh trung bình là 6.67±4.35. Điểm điểm SF36 và PDQ39 đồng thời phân tích một số yếu UPDRS-III trung bình 37,86±23,06, Điểm SF36 tố liên quan. Đối tượng nghiên cứu: 206 bệnh nhân 46,97±17,29; điểm PDQ39 51,69±17,31. Điểm KPPS Parkinson khám và điều trị tại bệnh viện Lão Khoa trung bình 16.45±9.61. Có 91,3% bệnh nhân có các triệu chứng ngoài vận động trong đó 76,7% bệnh *Bệnh Viện đa khoa 16A Hà Đông nhân có các triệu chứng liên quan đến rối loạn giấc **Trường Đại học Y Hà Nội ngủ và 70,4 % bệnh nhân có các triệu chứng liên quan đến tiêu hóa, Có mối liên quan giữa điểm Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thúy Linh UPDRS-III và điểm đau KPPS với chất lượng cuộc sống Email: dr.nguyenthuylinh92@gmail.com bệnh nhân Parkinson. Kinh Phí trung bình điều trị Ngày nhận bài: 22.7.2020 bệnh nhân Parkinson trong 1 thánglà 645783±962171 Ngày phản biện khoa học: 18.8.2020 đồng và không có liên quan đến chất lượng cuộc sống Ngày duyệt bài: 26.8.2020 nhóm bệnh nhân nghiên cứu. Kết luận: Điểm chất 153
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1