Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
MỐI LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC<br />
VỚI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Ở PHỤ NỮ MANG THAI<br />
Hoàng Thị Phương*, Đỗ Văn Dũng*, Lê Thị Thanh Hiền*, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Đái tháo đường thai kỳ là một trong những bệnh lý thường gặp nhất trong thai kỳ. Hoạt<br />
động thể lực có mối liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc đái tháo đường ở bà mẹ và đứa trẻ trong tương<br />
lai. Một nghiên cứu phân tích gần đây cho thấy cần có thêm nhiều nghiên cứu để điều tra về loại, thời gian<br />
và cường độ hoạt động thể chất nào có thể giảm nguy cơ mắc đái tháo đường thai kỳ. Tại Việt Nam, có<br />
nhiều nghiên cứu về tỷ lệ và yếu tố nguy cơ của đái tháo đường thai kỳ, nhưng chưa tìm thấy nghiên cứu<br />
nào về mối liên quan với hoạt động thể lực trong thai kỳ.<br />
Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ mang<br />
thai.<br />
Đối tượng – Phương pháp: Nghiên cứu bệnh chứng được tiến hành trên 370 phụ nữ mang thai độ<br />
tuổi từ 18 – 49 trong tuần thai từ 24 – 28 tuần, trong đó 186 phụ nữ mang thai được chẩn đoán đái tháo<br />
đường thai kỳ thuộc nhóm bệnh, 184 phụ nữ mang thai không bị đái tháo đường thai kỳ và không bị đái<br />
tháo đường trước đó được đưa vào nhóm chứng, với tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ ADA-<br />
2015. Phụ nữ mang thai được phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi hoạt động thể lực thai kỳ (PPAQ), các<br />
biến số về dân số xã hội và chỉ số nhân trắc của họ đồng thời cũng đã được ghi nhận. Phương trình hồi quy<br />
đa biến được sử dụng để xác định các yếu tố có liên quan đến đái tháo đường thai kỳ.<br />
Kết quả: Những phụ nữ mang thai có tổng cường độ hoạt động thể lực cao giảm được 36% khả năng<br />
phát triển đái tháo đường thai kỳ so với những phụ nữ mang thai có tổng cường độ hoạt động thể lực thấp<br />
với OR hiệu chỉnh=0,64 (KTC 95% hiệu chỉnh: 0,43 – 0,97). Nghiên cứu còn tìm ra được mối liên quan<br />
giữa phụ nữ mang thai có hoạt động ngồi ở mức cao giảm được 42% khả năng phát triển đái tháo đường<br />
thai kỳ so với phụ nữ mang thai có hoạt động ngồi ở mức thấp (OR=0,58, KTC95%: 0,38 – 0,87).<br />
Kết luận: Nghiên cứu tìm ra mối liên quan giữa tổng cường độ hoạt động thể lực với giảm nguy cơ đái<br />
tháo đường thai kỳ. Do đó, phụ nữ mang thai được khuyến khích thực hiện các hoạt động thể chất hàng<br />
ngày một cách thường xuyên nếu không có chống chỉ định cụ thể với các hoạt động thể chất.<br />
Từ khóa: Đái tháo đường thai kỳ, hoạt động thể lực, PPAQ, các yếu tố nguy cơ.<br />
ABSTRACT<br />
THE ASSOCIATION BETWEEN PHYSICAL ACTYVITY DURING PREGNANCY AND GESTATIONAL<br />
DIABETES MELLITUS<br />
Hoang Thi Phuong, Do Van Dung, Le Thi Thanh Hien, Huynh Nguyen Khanh Trang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 246 - 252<br />
<br />
Background: Gestational diabetes mellitus is one of the most common complications of pregnancy.<br />
Physical activity is associated with a lower risk of type 2 diabetes mellitus in pregnants’s and babies’ future.<br />
A recent meta-analysis study suggested that more research is needed to investigate the type, duration and<br />
intensity of physical activities that can help to reduce the risk of gestational diabetes mellitus. In Viet Nam,<br />
<br />
<br />
* Đại học Y Dược TPHCM, ** Bệnh viện Hùng Vương<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Hoàng Thị Phương ĐT: 0908761055 Email: hoangthiphuong@ump.edu.vn<br />
246 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
there are several researches about gestational diabetes mellitus. However, the research was published in<br />
association with physical activities during pregnancies which haven’t been found.<br />
Objectives: The aim of the proposed research to determine whether there is an association between<br />
physical activities and gestational diabetes mellitus of pregnant females.<br />
Participant and Method: In the current case-control study, 370 pregnant females were chosen with<br />
the age range was 18 – 49 years and the gestational of 24 – 28 weeks. 186 pregnant females with gestational<br />
diabetes mellitus as the case group and 184 pregnant females as the non-diabetic control group were<br />
recruited. To diagnose gestational diabetes mellitus using the criteria of ADA - 2015 with two-hours 75g<br />
oral glucose tolerance test. The details of physical activity were collected by a modified version of the<br />
physical activity questionnaire. Data were analyzed by Stata software version 13. Anthropometric and<br />
relevant data were recorded for all of the participants. Risk estimates were obtained by logistic regression<br />
and adjusted for confounders.<br />
Results: Females who had high total physical activities according to the pregnancy physical activity<br />
questionnaire reduce 36% risk of developing gestational diabetes mellitus compared to the ones. Who<br />
reported lower level of physical activities (modified OR = 0.64, modified 95% CI: 0.43 – 0.97). Females who<br />
had high sedentary activity questionnaire reduce 42% risk of developing gestational diabetes mellitus<br />
compared to the ones who reported lower level of sedentary activity (OR = 0.58, 95% CI: 0.38 – 0.87).<br />
Conclusion: The amount and intensity of physical activity during pregnancy is associated with a<br />
lower risk of developing gestational diabetes mellitus. As a result, the pregnant females have to be<br />
encouraged to do regular daily physical activities during pregnancy, if there is no specific contraindication<br />
to it.<br />
Keywords: Gestational diabetes mellitus, physical activity, pregnancy physical activity questionnaires,<br />
Risk factors.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ đái tháo đường thai kỳ, như: dân tộc, béo phì,<br />
tuổi của mẹ, tiền sử gia đình bị đái tháo đường<br />
Đái tháo đường thai kỳ là tình trạng không<br />
típ 2, tiền sử bị đái tháo đường thai kỳ, tiền sử<br />
dung nạp đường xuất hiện hoặc phát hiện lần<br />
sinh con to (>4000 gram), tiền sử thai chết lưu<br />
đầu tiên trong thai kỳ, đây là một trong những<br />
hay dị tật, tăng huyết áp trước 20 tuần thai,<br />
biến chứng thường gặp nhất trong thai kỳ(14).<br />
hội chứng buồng trứng đa nang(3,13). Bên cạnh<br />
Tỷ lệ đái tháo đường tại các quốc gia có sự<br />
đó, hoạt động thể lực trước và trong thời kỳ<br />
khác nhau, dao động từ 1% đến 20%(6,8). Tại<br />
mang thai được biết đến như một yếu tố làm<br />
Việt Nam, tỷ lệ này cũng có sự dao từ 3,9%<br />
giảm nguy cơ phát triển đái tháo đường thai<br />
đến 20% tùy theo tiêu chí chẩn đoán(8,11). Có<br />
kỳ(5). Tuy nhiên, chưa tìm thấy nghiên cứu nào<br />
nhiều kết cục bất lợi đối với cả người mẹ lẫn<br />
về mối liên quan giữa hoạt động thể lực với<br />
thai nhi, phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ có<br />
đái tháo đường thai kỳ được thực hiện tại Việt<br />
nguy cơ cao phát triển thành đái tháo đường<br />
Nam.<br />
típ 2 trong tương lai, nguy cơ tiền sản giật cao<br />
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm hiểu<br />
gấp 3 lần(1). Đối với thai nhi, có những kết cục<br />
rõ mối liên quan giữa hoạt động thể lực đối<br />
bất lợi như con to, hạ calci máu, vàng da, chấn<br />
với sự phát triển đái tháo đường thai kỳ ở phụ<br />
thương khi sinh, có khả năng béo phì, suy<br />
nữ mang thai đến khám tại bệnh viện Hùng<br />
giảm dung nạp glucose hoặc phát triển thành<br />
Vương, thành phố Hồ Chí Minh. Thông qua<br />
đái tháo đường tuổi thiếu niên(4). Nhiều<br />
đó có thể đưa ra được khuyến nghị phù hợp<br />
nghiên cứu đã tìm ra các yếu tố nguy cơ của<br />
về mức độ hoạt động thể lực hợp lý cho phụ<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 247<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
nữ mang thai, góp phần giảm nguy cơ đái khi nồng độ glucose trong huyết thanh của 3<br />
tháo đường thai kỳ và biến cố bất lợi do đái lần lấy máu có ≤1 giá trị cao hơn các giá trị lần<br />
tháo đường gây nên. lượt là 92mg/dl hoặc 5,1mmol/l, 180mg/dl hoặc<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 10,0mmol/l, 153mg/dl hoặc 8,5mmol/l.<br />
Hoạt động thể lực của phụ nữ mang thai<br />
Nghiên cứu bệnh – chứng được tiến hành<br />
được đo lường bằng bộ câu hỏi PPAQ đã được<br />
tại bệnh viện Hùng Vương, thành phố Hồ Chí<br />
dịch và chuẩn hóa từ tiếng Anh sang tiếng<br />
Minh từ tháng 9/2016 đến 3/2017.<br />
Việt để đánh giá cường độ hoạt động thể lực<br />
Nghiên cứu sử dụng công thức so sánh hai<br />
của phụ nữ mang thai trong thai kỳ. Bộ câu<br />
tỉ lệ dành cho thiết kế nghiên cứu bệnh chứng,<br />
hỏi có 4 phần và 33 câu, trong đó: hoạt động<br />
với xác suất sai lầm loại 1 là 5%, năng lực mẫu<br />
việc nhà/ giải trí (16 câu), hoạt động đi lại (3<br />
là 80%, tỉ lệ phụ nữ mang thai tại TP. Hồ Chí<br />
câu), hoạt động thể dục thể thao (9 câu) và<br />
Minh có mức hoạt động thể lực đủ theo tiêu<br />
hoạt động công việc (5 câu)(12).<br />
chuẩn của WHO trong nghiên cứu của Cao<br />
Dữ liệu được nhập liệu và phân tích bằng<br />
Hoàng Phương Trang năm 2015 là 37,1%(2).<br />
phần mềm Epidata 3.1 và Stata 13. Tần số, tỷ<br />
Tính ra cỡ mẫu cần thiết là 348 trường hợp cho<br />
lệ, trung bình và độ lệch chuẩn, trung vị và<br />
cả hai nhóm. Tuy nhiên, nghiên cứu đã thu<br />
khoảng tứ phân vị sẽ được thể hiện lần lượt<br />
thập được 370 trường hợp thỏa tiêu chí chọn<br />
cho các biến số dân số - xã hội, biến số định<br />
mẫu, vượt cỡ mẫu ban đầu là 22 trường hợp.<br />
lượng có phân phối bình thường (tăng cân<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu: Phụ nữ mang thai<br />
trong giai đoạn đầu thai kỳ), biến số định<br />
từ 24 đến 28 tuần đến khám thai tại bệnh viện,<br />
lượng có phân phối lệch (tuổi mẹ, các biến số<br />
tuổi từ 18 – 49, mang thai đơn, nhớ rõ ngày<br />
hoạt động thể lực). Dùng phép kiểm Chi bình<br />
kinh cuối hoặc có siêu âm trong 3 tháng đầu<br />
phương hoặc Fisher đối với phân tích đơn<br />
thai kỳ. Loại trừ các trường hợp có tiền sử: đái<br />
biến. Dùng phương trình hồi quy đa biến để<br />
tháo đường thai kỳ, đái tháo đường các loại,<br />
xác định các yếu tố có liên quan đến đái tháo<br />
sinh con to trên 4 kg, sinh con bị dị tật bẩm<br />
đường thai kỳ và kiểm soát các yếu tố gây<br />
sinh, thai chết lưu, sẩy thai liên tiếp ≥ 3 lần;<br />
nhiễu, xác định tỉ số số chênh hiệu chỉnh (OR<br />
Hút thuốc lá trước và trong khi mang thai.<br />
hiệu chỉnh) và khoảng tin cậy 95% của OR<br />
Kết quả chọn mẫu: 186 phụ nữ mang thai<br />
hiệu chỉnh.<br />
được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ vào<br />
tuần thai từ 24 đến 28 tuần được đưa vào KẾT QUẢ<br />
nhóm bệnh và 184 phụ nữ mang thai được Bảng 1: Đặc điểm dân số - xã hội của đối tượng nghiên<br />
chẩn đoán âm tính được đưa vào nhóm cứu (n=370)<br />
chứng. Đặc tính Chung Bệnh Chứng Giá trị<br />
(n=370) (n=186) (n=184) p**<br />
Các thông tin sức khỏe trong nghiên cứu<br />
n (%) n (%) n (%)<br />
được thu thập dựa trên kết quả khám thai của<br />
Tuổi mẹ 2 (25; 32) 29 (26;33) 27 < 0,01<br />
bệnh viện, trích trong sổ khám thai, kết quả (năm)* (24,0;29,5)<br />
siêu âm, kết quả xét nghiệm của phụ nữ mang Nhóm tuổi<br />
thai, bao gồm cả kết quả xét nghiệm đái tháo < 25 tuổi 90 (24,3) 31 (16,7) 59 (32,1) 0,01<br />
đường thai kỳ. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo ≥ 25 tuổi 280(75,7) 155(83,3) 125 (67,9)<br />
đường thai kỳ bằng thử nghiệm dung nạp Tình trạng hôn nhân<br />
glucose với 75 gram glucose, 2 lần uống Chưa kết 1 (0,3) 0 (0,0) 1 (0,5) 0,49‡<br />
hôn<br />
(ADA-2015). Thời điểm xét nghiệm glucose<br />
Kết hôn 369 (99,7) 186 (100) 183 (99,5)<br />
diễn ra 3 lần: lúc đói, 1 giờ và 2 giờ sau khi Góa/ly 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0)<br />
uống 75gram glucose. Thử nghiệm dương tính thân/ly dị<br />
<br />
<br />
<br />
248 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đặc tính Chung Bệnh Chứng Giá trị bệnh (bảng 1). Tất cả các sự khác biệt này đều<br />
(n=370) (n=186) (n=184) p**<br />
thể hiện mối liên quan với đái tháo đường thai<br />
n (%) n (%) n (%)<br />
kỳ và đều có ý nghĩa thống kê (giá trị p