Mối liên quan giữa kiểu hình hội chứng buồng trứng đa nang với kết cục điều trị kỹ thuật trưởng thành noãn non trong ống nghiệm
lượt xem 2
download
Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) gồm: Rối loạn phóng noãn (OD), cường androgen (HA), hình ảnh buồng trứng dạng đa nang (PCO), được chia thành 4 kiểu hình: A (OD+HA+PCO), B (OD+HA), C (HA+PCO), D (OD+PCO). Kỹ thuật trưởng thành noãn non trong ống nghiệm (IVM) an toàn và hiệu quả cho phụ nữ có HCBTĐN. Chưa có nghiên cứu ở Việt Nam về tác động của kiểu hình HCBTĐN trên kết cục điều trị IVM.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mối liên quan giữa kiểu hình hội chứng buồng trứng đa nang với kết cục điều trị kỹ thuật trưởng thành noãn non trong ống nghiệm
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIỂU HÌNH HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG VỚI KẾT CỤC ĐIỀU TRỊ KỸ THUẬT TRƯỞNG THÀNH NOÃN NON TRONG ỐNG NGHIỆM Hồ Ngọc Anh Vũ1, Mã Phạm Quế Mai1, Phùng Huy Tuân1, Hồ Mạnh Tường1, Vương Thị Ngọc Lan2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) gồm: rối loạn phóng noãn (OD), cường androgen (HA), hình ảnh buồng trứng dạng đa nang (PCO), được chia thành 4 kiểu hình: A (OD+HA+PCO), B (OD+HA), C (HA+PCO), D (OD+PCO). Kỹ thuật trưởng thành noãn non trong ống nghiệm (IVM) an toàn và hiệu quả cho phụ nữ có HCBTĐN. Chưa có nghiên cứu ở Việt Nam về tác động của kiểu hình HCBTĐN trên kết cục điều trị IVM. Mục tiêu: Khảo sát tác động của kiểu hình HCBTĐN lên kết cục IVM. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phân tích thứ cấp dữ liệu từ một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng trên bệnh nhân có HCBTĐN, điều trị IVM tại IVFMD, bệnh viện Mỹ Đức, TP. Hồ Chí Minh. Kết cục IVM được so sánh giữa 4 kiểu hình. Kết quả: Từ 01/2018 đến 04/2019, 196 bệnh nhân được nhận vào nghiên cứu, 37 nhóm A (18,9%), 159 nhóm D (81,1%), không có nhóm B,C. Số noãn nhóm A cao hơn B (20,00±11,86 so với 12,78±7,15, p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học with phenotype A (18.9%) while 159 with phenotype D (81.1.%), no patient with phenotype B or C. The number of oocytes retrieved was significantly higher in group A as compared to group D (20.00±11.86 versus 12.78±7.15, p 6. ở nhóm kiểu hình có cường androgen so với Rối loạn phóng noãn được định nghĩa là khi nhóm không có cường androgen(9). Tuy nhiên, chu kỳ 35 ngày hoặc
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 đạo tần số 8MHz với ngưỡng cắt hình ảnh tử cung. Liều FSH 150IU/ngày (HP-hMG; buồng trứng đa nang là ≥20 nang và/hoặc thể Menopur, Ferring) trong 2 ngày. Chọc hút noãn tích buồng trứng ≥10 ml, trong điều kiện non được tiến hành ở thời điểm khoảng 42 giờ không có nang hoàng thể, nang vượt trội hoặc sau tiêm mũi FSH thứ hai. Sau khi chọc hút, toàn nang cơ năng. bộ noãn non được nuôi cấy trong môi trường Được điều trị kỹ thuật IVM. tiền trưởng thành (Môi trường CAPA trong môi Số chu kỳ điều trị TTON hoặc IVM trước trường nuôi cấy IVM, Origio, Đan Mạch) trong đây ≤2. thời gian 24 giờ. Sau đó, noãn được nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy trưởng thành (Hệ Chuyển phôi trữ lạnh ≤2 phôi ngày 3. thống Medicult IVM với đỏ phenol, Origio, Đan Tiêu chuẩn loại Mạch) trong thời gian 30 giờ. Thụ tinh được tiến Các chu kỳ xin noãn. hành bằng kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào Các chu kỳ có thực hiện kỹ thuật chẩn đoán tương noãn (ICSI) ở thời điểm 3–4 giờ sau khi di truyền tiền làm tổ. kiểm tra trưởng thành noãn. Thụ tinh được kiểm Phương pháp nghiên cứu tra bằng kính hiển vi đảo ngược ở thời điểm 16– 18 giờ sau tiêm tinh trùng. Đánh giá phôi được Thiết kế nghiên cứu tiến hành ở thời điểm 68±1 giờ sau thụ tinh theo Phân tích thứ cấp dữ liệu từ một thử nghiệm Đồng thuận Istanbul(15). Trữ phôi toàn bộ ở thời lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng so sánh điểm phôi ngày 3. hiệu quả và tính an toàn của kỹ thuật IVM so với thụ tinh ống nghiệm cổ điển cho bệnh nhân có Sau đó, chuẩn bị nội mạc tử cung được thực hiện bằng phác đồ sử dụng nội tiết ngoại sinh ở số nang noãn thứ cấp nhiều. Phân tích thứ cấp này được thực hiện trên dữ liệu của nhóm bệnh các chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo. NMTC được chuẩn bị bằng estradiol valerate (Valiera; nhân có HCBTĐN thực hiện kỹ thuật IVM của Laboratories Recalcine) với liều 8mg/ngày bắt nghiên cứu gốc. đầu từ ngày 2 hoặc ngày 3 của chu kỳ kinh Cách chọn mẫu nguyệt. NMTC được đánh giá từ ngày thứ 6 trở Chọn toàn bộ dữ liệu của nhóm bệnh nhân đi, và progesterone vi hạt sẽ được sử dụng nhằm HCBTĐN thực hiện IVM của một thử nghiệm chuyển NMTC sang giai đoạn phân tiết khi độ lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng. dày NMTC đạt kích thước từ 8mm trở lên. Liều Phương pháp tiến hành sử dụng là 800 mg/ngày, đặt âm đạo (Cyclogest; Bệnh nhân được sàng lọc theo tiêu chuẩn Actavis). Chuyển phôi được thực hiện sau dùng nhận loại, được phân nhóm kiểu hình progesterone 3 ngày với số phôi không quá 2. HCBTĐN(14): Thử thai được thực hiện sau chuyển phôi 2 tuần, A: rối loạn phóng noãn + cường androgen + beta hCG >5 mIU/mL được xem là dương tính hình ảnh buồng trứng dạng đa nang. và siêu âm đánh giá tính sinh tồn của thai được thực hiện 3 tuần sau thử thai. Toàn bộ các thai kỳ B: rối loạn phóng noãn + cường androgen. được theo dõi đến ngày sinh. C: cường androgen + hình ảnh buồng trứng dạng đa nang. Kết cục nghiên cứu D: rối loạn phóng noãn + hình ảnh buồng Kết cục chính: tỷ lệ trẻ sinh sống sau lần trứng dạng đa nang. chuyển phôi đầu tiên. Tỷ lệ trẻ sinh sống được định nghĩa là trẻ sinh ra sau 24 tuần, có dấu hiệu Bệnh nhân được tiêm hai mũi tiêm FSH, bắt sống, có nhịp tim và có trương lực cơ(1). đầu từ ngày 2 hoặc ngày 3 của chu kỳ kinh nguyệt hay sau dùng thuốc để gây bong nội mạc Kết cục phụ: số noãn/noãn trưởng thành chọc hút được, tỷ lệ trưởng thành, tỷ lệ thụ tinh, Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 145
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học số phôi; tỷ lệ beta hCG dương tính, thai lâm KẾT QUẢ sàng, thai diễn tiến, thai ngoài tử cung, sẩy thai, Từ tháng 01/2018 đến tháng 04/2019, có 196 đa thai, trẻ sinh sống; tỷ lệ rối loạn tăng huyết áp bệnh nhân được nhận vào nghiên cứu, trong đó, thai kỳ, đái tháo đường thai kỳ. 37 bệnh nhận (18,9%) có kiểu hình A và 159 có Quản lý và phân tích số liệu kiểu hình D (81,1%). Số liệu được quản lý bằng phần mềm Epi Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Info (Phiên bản 7.0) và phân tích bằng phần Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trong mềm R (phiên bản 3.3.3). Khác biệt có ý nghĩa nghiên cứu được trình bày trong Bảng 1. thống kê khi p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Kiểu hình A Kiểu hình D Đặc điểm Giá trị p (n = 37) (n = 159) Tỷ lệ beta hCG dương tính (n, %) 23 (62,2) 89 (56,0) 0,617 Tỷ lệ làm tổ (n, %) 41,67 ± 38,73 34,39 ± 37,49 0,452 Tỷ lệ thai lâm sàng (n, %) 22 (59,5) 81 (50,9) 0,298 Tỷ lệ thai diễn tiến (n, %) 12 (32,4) 65 (40,9) 0,447 Tỷ lệ trẻ sinh sống (n, %) 11 (29,7) 59 (37,1) 0,514 Tỷ lệ hội chứng quá kích buồng trứng (n, %) 0 (0) 0 (0) - Tỷ lệ thai ngoài tử cung (n, %) 2 (5,4) 1 (0,6) 0,165 Tỷ lệ sẩy thai 12 tuần (n, %) 8 (21,6) 16 (10,1) 0,098 Tỷ lệ đa thai (n, %) 5 (13,5) 25 (15,7) 0,934 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ (n, %) 1 (2,7) 18 (11,3) 0,198 Tỷ lệ rối loạn tăng huyết áp thai kỳ (n, %) 1 (2,7) 3 (1,9) 0,99 Cân nặng trẻ lúc sinh (g) Đơn thai 3.180,0 ± 361,5 3.285,4 ± 409,6 0,159 Song thai 950,0 ± 70,7 2.510,6 ± 578,2 - Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến các yếu BÀNLUẬN tố tác động lên tỉ lệ trẻ sinh sống Đây là nghiên cứu đầu tiên khảo sát tác động Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến được của các kiểu hình HCBTĐN trên kết cục IVM ở tiến hành nhằm xác định các yếu tố độc lập ảnh phụ nữ người Việt Nam. hưởng đến tỷ lệ trẻ sinh sống. Kết quả phân tích Kết quả nghiên cứu được trình bày trong Bảng 3. Số liệu từ nghiên cứu ghi nhận không có sự Bảng 3: Phân tích hồi quy đơn, đa biến đánh giá các khác biệt về tỷ lệ trẻ sinh sống ở hai kiểu hình A yếu tố ảnh hưởng tỉ lệ trẻ sinh sống và D của phụ nữ có HCBTĐN khi điều trị kỹ OR [KTC 95%]; AOR [KTC 95%]; Đặc điểm Giá trị p Giá trị p thuật IVM (29,7% so với 37,1%, p=0,514). Nghiên 0,92 [0,83, 1,01]; 0,93 [0,83, 1,03]; cứu của Mackens S (2020) cũng không ghi nhận Tuổi (năm) 0,094 0,177 sự khác biệt về tỉ lệ trẻ sinh sống giữa 2 kiểu 2 1,09 [0,99, 1,21]; 1,11 [0,99, 1,26]; hình này (25,2% so với 26,6%, p=0,22), mặc dù, BMI (kg/m ) 0,084 0,077 tác giả ghi nhận có sự khác biệt giữa kiểu hình A 0,95 [0,88, 1,03]; 0,97 [0,89, 1,05]; AMH (ng/ml) và B và kiểu hình HCBTĐN là yếu tố độc lập tác 0,226 0,421 Thời gian mong con 1,01 [0,89, 1,14]; động trên kết cục điều trị IVM(10). Tuy nhiên, tỷ - (năm) 0,925 lệ trẻ sinh sống trong nghiên cứu này có xu Số chu kỳ điều trị TTON trước đây hướng cao hơn so với NC của Mackens S. Kết 1 Tham chiếu - quả này có thể liên quan đến các yếu tố như: (i) 0,64 [0,22, 1,65]; 2 0,383 - Vai trò của việc sử dụng môi trường nuôi cấy Nguyên nhân vô sinh tiền trưởng thành có khả năng cải thiện tiềm Nguyên phát Tham chiếu Tham chiếu năng của noãn thông qua cải thiện cầu nối giữa 0,62 [0,31, 1,18]; 0,55 [0,25, 1,17]; khối tế bào vành tia và noãn cũng như tăng sự Thứ phát 0,154 0,129 đồng bộ trưởng thành nhân và tế bào chất của 1,04 [0,71, 1,51]; noãn(1), (ii) Sự thuần thục trong quy trình nuôi DHEA 0,85 cấy phôi của labo hỗ trợ sinh sản của chúng tôi Kiểu hình HCBTĐN A Tham chiếu Tham chiếu với hơn 4000 chu kỳ IVM đã được tiến hành từ 1,39 [0,66, 3,13]; 2,03 [0,84, 5,21]; năm 2006. Khác với các NC trên phụ nữ có D 0,4 0,126 HCBTĐN thực hiện TTTON, tỉ lệ trẻ sinh sống OR: tỉ số chênh AOR: tỉ số chênh hiệu chỉnh được ghi nhận thấp hơn ở nhóm A(9,18). Các giả KTC: khoảng tin cậy thuyết được đặt ra từ các NC trước đây để lý giải Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 147
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học mối liên quan giữa kiểu hình HCBTĐN và kết C(10). Tình trạng này có thể liên quan đến cường quả điều trị TTON bao gồm: (i) Ảnh hưởng bất androgen do bệnh nhân ở nhóm A và C có lợi của cường androgen lên chất lượng cường androgen sinh hoá nhiều hơn có ý nghĩa noãn/phôi, (ii) Ảnh hưởng bất lợi của cường thống kê so với nhóm D trong NC của Mackens androgen lên khả năng tiếp nhận của nội mạc tử S (2020)(10) nhưng không có trong NC của chúng cung(8,16). Giả thuyết này cần được kiểm chứng tôi. Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến không thêm với kỹ thuật IVM. Theo Hướng dẫn quốc ghi nhận ảnh hưởng của kiểu hình HCBTĐN lên tế dựa trên y học bằng chứng về HCBTĐN tỷ lệ trẻ sinh sống trong nghiên cứu này nhưng (2018), IVM có thể được sử dụng tại các trung NC của Mackens S (2020) ghi nhận kiểu hình tâm đủ khả năng cho nhóm phụ nữ có HCBTĐN HCBTĐN là yếu tố tiên lượng độc lập lên tỷ lệ với tỷ lệ thai tương đương TTON(14). Ngoài ra, trẻ sinh sống ở các chu kỳ điều trị IVM(10). Kiểu không có bất kỳ trường hợp nào có hội chứng hình A được ghi nhận có tỷ lệ trẻ sinh sống cộng quá kích buồng trứng sau điều trị IVM ở 2 nhóm dồn cao hơn so với kiểu hình B (OR 0,26, KTC kiểu hình HCBTĐN, cho thấy IVM an toàn cho 95%, 0,06–1,05) và C (OR 0,47, KTC 95% 0,2–0,88, nhóm bệnh nhân này. Số noãn chọc hút, số noãn p=0,03)(10). Điều này cũng có thể lý giải do sự trưởng thành ở nhóm A là cao hơn có ý nghĩa khác biệt về đặc điểm của phụ nữ có HCBTĐN thống kê so với nhóm D. Tuy nhiên, tỉ lệ trưởng người Việt Nam khác với người Châu Âu và thành noãn, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ phôi tốt và số phôi cũng có thể do năng lực mẫu chưa đủ trong NC tốt là không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Tỉ lệ này. Ngoài ra, bệnh nhân người Việt Nam trong trẻ sinh sống không khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu này chỉ có 2 kiểu hình HCBTĐN là A nhưng có xu hướng thấp hơn ở nhóm A so với và D, điều này cũng cho biết cường androgen nhóm D. Điều này cho thấy kiểu hình kết hợp không phổ biến ở người Việt Nam so với người nhiều nhóm triệu chứng có thể có tác động trên Châu Âu và cũng có thể mẫu nghiên cứu lấy tại kết quả điều trị IVM, tuy nhiên, nghiên cứu này một trung tâm nên chưa đại diện cho dân số có thể chưa đủ năng lực mẫu để chứng minh tác người Việt Nam. động này. Tỉ lệ rối loạn tăng huyết áp thai kỳ và Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ cũng không có sự khác Điểm mạnh của nghiên cứu này là NC đầu biệt giữa hai nhóm kiểu hình. Nghiên cứu trước tiên trên phụ nữ Việt Nam về tác động của kiểu đó của Mackens S (2020) không báo cáo 2 kết cục hình HCBTĐN trên kết cục điều trị IVM. Hơn này(10). nữa, kết cục của NC là những kết cục quan trọng Một yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến kết của điều trị như các kết cục điều trị IVM, kết cục quả thai là BMI. BMI tăng được ghi nhận làm ảnh hưởng đến các kết cục điều trị HTSS, nhất là về các biến chứng của thai kỳ gồm tiền sản giật, ở phụ nữ có HCBTĐN(17,19). Bệnh nhân trong đái tháo đường thai kỳ và kết cục sản khoa gồm nghiên cứu này không ở mức thừa cân, béo phì trẻ sinh sống, cân nặng lúc sinh. Các kết cục này nhưng BMI ở nhóm A cao hơn nhóm D có ý chưa từng được báo cáo trước đây. Tuy nhiên, nghĩa thống kê (24,52 ± 2,85 so với 22,02 ± 2,81, NC có một số hạn chế như đây là phân tích thứ p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 10. Mackens S, Pareyn S, Drakopoulos P, Deckers T, Mostinckx L, KẾT LUẬN Blockeel C, Segers I, Verheyen G, Santos-Ribeiro S, Tournaye H, Nghiên cứu bước đầu ghi nhận không có sự De Vos M (2020). Outcome of in-vitro oocyte maturation in patients with PCOS: does phenotype have an impact?. Human tác động của kiểu hình HCBTĐN trên kết cục Reproduction. 35(10):2272-2279. điều trị IVM ở người phụ nữ Viêt Nam. Cần 11. Ho Ngoc Anh Vu, Pham Duong Toan, Le Hoang Anh, Ho thực hiện thêm NC với cỡ mẫu đủ lớn, chọn Manh Tuong, Vuong Thi Ngoc Lan (2018). Live birth rate after human chorionic gonadotropin priming in vitro maturation in mẫu đại diện để có kết luận chắc chắn hơn về women with polycystic ovary syndrome. Journal of Ovarian vấn đề này. Research, 11(1):70. 12. Vuong Thi Ngoc Lan, Norman RJ, Giang Huynh Nhu, Phung Lời cảm ơn: Nghiên cứu này được tài trợ bởi Huy Tuan, Ho Manh Tuong (2009). Ovulation induction using Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia low-dose step-up rFSH in Vietnamese women with polycystic (NAFOSTED) trong đề tài mã số FWO.106- ovary syndrome. Reproductive BioMedicine Online,18(4):516-521. 13. Rotterdam ESHRE/ASRM-Sponsored PCOS Consensus YS.2017.02. Workshop Group (2004). Revised 2003 consensus on diagnostic criteria and long-term health risks related to polycystic ovary TÀI LIỆU THAM KHẢO syndrome (PCOS). Human Reproduction, 19(1):41-47. 1. Zegers-Hochschild F, Adamson GD, Dyer S, Racowsky C, De 14. Teede HJ, Misso ML, Costello MF, Dokras A, Laven J, Moran L, Mouzon J, Sokol R, Rienzi L, Sunde A, Schmidt L, Cooke ID, Piltonen T, Norman RJ and International PCOS Network (2018). Simpson JL, Van Der Poel S (2017). The International Glossary Recommendations from the international evidence-based on Infertility and Fertility Care, 2017. Human Reproduction, guideline for the assessment and management of polycystic 32(9):1786-1801. ovary syndrome. Human Reproduction, 33(9):602-1618. 2. Jacobs HS, Agrawal R (1998). Complications of ovarian 15. Alpha Scientists in Reproductive Medicine and ESHRE Special stimulation. Baillière's Clinical Obstetrics and Gynaecology, Interest Group of Embryology (2011). The Istanbul consensus 12(4):565-579. workshop on embryo assessment: proceedings of an expert 3. Qiao J, Feng HL (2011). Extra- and intra-ovarian factors in meeting. Human Reproduction, 26(6):1270-1283. polycystic ovary syndrome: impact on oocyte maturation and 16. Gonzalez D, Thackeray H, Lewis PD, Mantani A, Brook N, embryo developmental competence. Human Reproduction Ahuja K, Margara R, Joels L, White JO, Conlan RS (2012). Loss of Update, 17(1):17-33. WT1 expression in the endometrium of infertile PCOS patients: 4. Edwards RG (1965). Maturation in vitro of human ovarian a hyperandrogenic effect? Journal of Clinical Endocrinology & oocytes. Lancet, 286(7419):926-929. Metabolism, 97(3):957-966. 5. Edwards RG, Bavister BD, Steptoe PC (1969). Early Stages of 17. Gambineri A, Laudisio D, Marocco C, Radellini S, Colao A, Fertilization in vitro of Human Oocytes Matured in vitro. Savastano S& on behalf of the Obesity Programs of nutrition, Nature, 221(5181):632-635. Education, Research and Assessment (OPERA) Group (2019). 6. Vuong Thi Ngoc Lan, Ho Manh Tuong, Gilchrist RB, Smitz J Female infertility: which role for obesity?. International Journal of (2019). The Place of In Vitro Maturation in Assisted Obesity Supplements, 9(1):65-72. Reproductive Technology. Fertility & Reproduction, 1(1):11-15. 18. Pasquali R, Gambineri A, Pagotto U (2006), The impact of 7. Vuong Thi Ngoc Lan, Ho Manh Tuong, Gilchrist RB, Smitz J obesity on reproduction in women with polycystic ovary (2019). The Place of In Vitro Maturation in Assisted syndrome. BJOG, 113(10):1148-1159. Reproductive Technology. Fertility & Reproduction, 1(1):11-15. 19. De Vos M, Pareyn S, Drakopoulos P, Raimundo JM, Anckaert E, 8. Lebbe M, Woodruff TK (2013). Involvement of androgens in Santos-Ribeiro S, Polyzos NP, Tournaye H, Blockeel C (2018). ovarian health and disease. Molecular Human Reproduction, Cumulative live birth rates after IVF in patients with polycystic 19(12):828-837. ovaries: phenotype matters. Reproductive BioMedicine Online, 9. Ramezanali F, Ashrafi M, Hemat M, Arabipoor A, Jalali S, Moini 37(2):163-171. A (2016). Assisted reproductive outcomes in women with different polycystic ovary syndrome phenotypes: the predictive value of anti-Müllerian hormone. Reproductive BioMedicine Ngày nhận bài báo: 10/11/2020 Online, 32(5):503-512. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 06/02/2021 Ngày bài báo được đăng: 10/03/20201 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 149
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm kiểu gen của đa hình MTHFR C677T, MTHFR A1298C, MTR A2756G và MTRR A66G ở phụ nữ sảy thai liên tiếp
4 p | 27 | 7
-
Mối liên quan giữa đa hình thái đơn gen ADH1C và các yếu tố nguy cơ trong ung thư tế bào gan nguyên phát
10 p | 91 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen CYP1B1 với kiểu hình ở bệnh nhân glôcôm bẩm sinh nguyên phát
6 p | 28 | 4
-
Kiểu hình tăng bạch cầu ái toan và một số yếu tố nguy cơ gây đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính - Bệnh viện Bạch Mai
9 p | 17 | 4
-
Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch CD44, ALDH với đặc điểm nội soi và mô bệnh học trong ung thư biểu mô tuyến dạ dày
5 p | 31 | 3
-
Mối liên quan giữa đa hình nucleotide đơn rs9939609 gene FTO với cân nặng và chiều cao của trẻ mầm non Hà Nội
6 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đa hình kiểu gen AGT M235T với bệnh thận đái tháo đường
8 p | 45 | 3
-
Xác định đa hình M235T của gene angiotensinogen (AGT) ở thai phụ bình thường và tiền sản giật – sản giật
7 p | 7 | 3
-
Mối liên quan giữa đa hình thái đơn gen ADH1C và các yếu tố nguy cơ trong ung thư tế bào gan nguyên phát
10 p | 73 | 3
-
Mối liên quan giữa kiểu lắng đọng kháng thể kháng nhân trên miễn dịch huỳnh quang gián tiếp và sự lưu hành các kháng thể đặc hiệu trong các bệnh lý tự miễn hệ thống thường gặp
6 p | 10 | 3
-
Mối liên quan giữa đa hình kiểu gen MTHFR rs 1801133 với mật độ xương ở phụ nữ sau mãn kinh
6 p | 2 | 2
-
Khảo sát mối liên quan liều, nồng độ tacrolimus, mức lọc cầu thận với đa hình kiểu gen CYP3A5 ở người bệnh ghép thận
7 p | 14 | 2
-
Bước đầu đánh giá mối liên quan giữa đa hình gen CYP2C19 và độ ngưng tập tiểu cầu trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại một số bệnh viện ở Hà Nội
7 p | 61 | 2
-
Ảnh hưởng của các kiểu hình Hội chứng buồng trứng đa nang khác nhau lên kết quả thụ tinh trong ống nghiệm
7 p | 28 | 2
-
Khảo sát mối liên quan của SLC17A1 rs1165196 với bệnh gút ở người Việt Nam
8 p | 47 | 1
-
Mối liên quan giữa đa hình nucleotide đơn rs6548238 gen TMEM18 và béo phì ở trẻ tiểu học Hà Nội
7 p | 57 | 1
-
Đánh giá mối liên quan giữa mức độ xơ hóa gan với tính đa hình gen Cyp2C19, gen MDR1 trên bệnh nhân viêm gan mạn tính nhiễm dioxin
4 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn