NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC<br />
VỚI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC<br />
THE RELATIONSHIP BETWEEN CHINA’S FDI AND TRADE<br />
RELATION VIETNAM - CHINA<br />
Lương Thị Hoa1, Hoàng Thị Bích Ngọc1, Lê Thị Mỹ Huyền2<br />
Email: hoaluong.aof@gmail.com<br />
1<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
2<br />
Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh<br />
Ngày nhận bài: 26/5/2017<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 20/12/2017<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/12/2017<br />
Tóm tắt<br />
Trong những năm qua, đầu tư trực tiếp (FDI) của Trung Quốc vào Việt Nam cũng như quan hệ thương<br />
mại Việt Nam - Trung Quốc có sự cải thiện đáng kể về số lượng và chất lượng. Xét về tổng thể, điều<br />
này có lợi cho cả hai nước. Tuy vậy, trong chừng mực nào đó mối quan hệ lợi ích này chưa rõ ràng.<br />
Tình trạng nhập siêu của Việt Nam với Trung Quốc gia tăng đáng báo động khi qui mô FDI của Trung<br />
Quốc vào Việt Nam ngày càng tăng lên. Bài báo phân tích thực trạng và động cơ FDI của Trung Quốc<br />
vào Việt Nam trong những năm qua. Sử dụng mô hình lực hấp dẫn để phân tích mối quan hệ giữa FDI<br />
và quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc, kết quả như sau: FDI của Trung Quốc vào Việt Nam<br />
tăng 1% thì kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc vào Việt Nam tăng 0,58%, kim ngạch xuất khẩu của<br />
Việt Nam vào Trung Quốc tăng 0,55%. Từ kết quả này, bài báo đưa ra một số khuyến nghị chính sách<br />
đối với Việt Nam thời gian tới.<br />
Từ khóa: Đầu tư trực tiếp; mô hình lực hấp dẫn; quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc.<br />
Abstract<br />
In recent years China’s FDI activities as well as the trade relation between Vietnam - China have been<br />
significantly improved in terms of quantity and quality. Overall, this is beneficial for both countries,<br />
however, to a certain extent, it seems that the benefits of such relationship is still ambiguous as Vietnam<br />
is suffering trade deficit with China, which remarkably increases, and the volume of China’s FDI inflows<br />
to Vietnam is increasingly growing.<br />
This article analyzes the current facts and major reasons of China’s investment in Vietnam in<br />
recent years. Using gravity model to analyze the relationship between FDI and trade relations<br />
Vietnam - China, the results are as follows: turnover in direct investments of China to Vietnam increased<br />
by 1%, export turnover of China to Vietnam increased by 0.58%, whereas export turnover of Vietnam to<br />
China increased by 0.55%. From such results, the article gives some recommendations about policies<br />
for Vietnam in the next few years.<br />
Keywords: FDI; gravity model; trade relation Vietnam - China.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU năm 2017, đầu tư của Trung Quốc (chưa kể Đài<br />
Loan, Hồng Kông, Ma Cao) tại Việt Nam có 1.615<br />
FDI của Trung Quốc vào Việt Nam được bắt đầu<br />
từ cuối tháng 11 năm 1991, do một doanh nghiệp dự án còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 11,193<br />
Quảng Tây (Trung Quốc) liên doanh với một doanh tỷ USD, chiếm 7% số dự án và 3,72% tổng vốn<br />
nghiệp Hà Nội, mở nhà hàng Hoa Long trên phố đăng ký, đứng thứ 8 trong tổng số 116 quốc gia<br />
Hàng Trống - Hà Nội. Tuy nhiên, phải sau năm và vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam.<br />
2005 hoạt động này mới thực sự khởi sắc. Trải Tuy nhiên, theo thời gian, dòng vốn FDI của Trung<br />
qua 25 năm, kể từ dự án đầu tiên, vốn FDI của Quốc vào Việt Nam tăng, giảm khá thất thường,<br />
Trung Quốc tại Việt Nam liên tục vươn lên trong riêng năm 2013, FDI Trung Quốc là hơn 2.300<br />
vị trí xếp hạng, không những gia tăng về quy mô, triệu USD, trong đó dự án xây dựng nhà máy<br />
thay đổi về hình thức, lĩnh vực đầu tư, mà còn mở nhiệt điện đốt than BOT Vĩnh Tân đã là hơn 2.000<br />
rộng về địa bàn. Lũy kế tính đến ngày 20 tháng 3 triệu USD.<br />
<br />
<br />
56 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
Bảng 1. Một số chỉ tiêu về quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2010-2016<br />
(Đơn vị tính: tỷ USD)<br />
<br />
Tổng kim ngạch xuất nhập<br />
Xuất khẩu sang Nhập khẩu từ Cán cân thương mại<br />
Năm khẩu Việt Nam -<br />
Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam - Trung Quốc<br />
Trung Quốc<br />
2010 27,33 7,31 20,02 -27,33<br />
2011 35,72 11,13 24,59 -13,46<br />
2012 41,17 12,39 28,79 -16,40<br />
2013 50,25 13,3 36,95 -23,65<br />
2014 57,23 13,53 43,70 -30,17<br />
2015 65,20 15,09 49,30 -34,21<br />
2016 71,90 21,97 49,93 -27,96<br />
(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam)<br />
Qua thống kê của Tổng cục Hải quan cho cả những năm 2012-2014, Việt Nam xuất<br />
thấy tình trạng nhập siêu của Việt Nam trong siêu nhưng vẫn nhập siêu rất lớn với Trung<br />
quan hệ thương mại với Trung Quốc liên tục Quốc. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của<br />
gia tăng trong những năm qua. Do thương mại thị trường Trung Quốc như: sắt thép, máy móc<br />
với Trung Quốc chiếm tỷ trọng khá cao trong thiết bị và nguyên liệu cho ngành điện tử, dệt<br />
tổng kim ngạch thương mại hàng năm (hình 1) may. Mặc dù kim ngạch nhập khẩu năm 2016<br />
nên việc nhập siêu với Trung Quốc đã khiến tại thị trường Trung Quốc gia tăng không đáng<br />
cho kim ngạch thương mại của Việt Nam liên kể so với năm 2015 nhưng giá trị vẫn cao nhất<br />
tục bị thâm hụt những năm trước 2012, ngay trong các thị trường nhập khẩu.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(Trung Quốc)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Tỷ trọng cán cân thương mại của Việt Nam với một số đối tác chủ chốt năm 2016<br />
<br />
(Nguồn: Số liệu thống kê - Tổng cục Hải quan Việt Nam 2016)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất Hình 3. 10 thị trường nhập khẩu lớn nhất<br />
của Việt Nam năm 2016 của Việt Nam năm 2016<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 57<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Nhập siêu không phải là vấn đề lớn đối với một Trung Quốc, ý đồ chiếm lĩnh các nguồn tài nguyên<br />
quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tuy vậy, thiên nhiên của thế giới nhằm phục vụ nền kinh tế<br />
đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam phát triển nóng ở trong nước, mong muốn chuyển<br />
- Trung Quốc thời gian qua cho thấy, có nhiều vấn dịch một số ngành và cơ sở sản xuất đã bão hòa<br />
đề cần phải tiếp tục được xem xét để có biện pháp ra bên ngoài, trốn thuế…<br />
quản lý phù hợp nhằm đạt mục tiêu phát triển<br />
Những nghiên cứu này tương đối phong phú và<br />
kinh tế bền vững. Xét riêng năm 2016, kim ngạch<br />
đã đạt được những kết quả nhất định:<br />
xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc đạt hơn<br />
21,97 tỷ USD, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm Thứ nhất, các nghiên cứu trước đây đã nêu rõ<br />
trước, chiếm 12,4% tổng kim ngạch xuất khẩu được bối cảnh và sự cần thiết khách quan của<br />
của cả nước. chính sách “đi ra ngoài” của Trung Quốc nói chung<br />
cũng như vào Việt Nam nói riêng. Thứ hai, các<br />
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan: thị công trình trước đây cũng đã đề cập đến nhiều<br />
trường nhập khẩu của Việt Nam năm 2016 vẫn khía cạnh trong nội dung thu hút FDI Trung Quốc<br />
chủ yếu tập trung tại châu Á với kim ngạch hơn vào Việt Nam như: mục đích thu hút FDI, tốc độ<br />
140,76 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm thu hút FDI, qui mô thu hút FDI, lĩnh vực thu hút<br />
trước, và chiếm tỷ trọng 80,8% tổng kim ngạch FDI, địa bàn thu hút FDI… Thứ ba, các công trình<br />
nhập khẩu của cả nước. Trong đó, thị trường nói trên cũng đã đề cập chủ yếu tới những tác<br />
nhập khẩu lớn nhất vẫn là Trung Quốc với kim động tích cực và một số mặt tiêu cực của việc thu<br />
ngạch gần 49,93 tỷ USD, tăng 0,9%, và chiếm hút FDI Trung Quốc vào Việt Nam. Thứ tư, một số<br />
tỷ trọng 28,7% tổng kim ngạch nhập khẩu của giải pháp nhằm thúc đẩy dòng vốn FDI của Trung<br />
cả nước. Quốc vào Việt Nam cũng đã được đưa ra và<br />
2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN phân tích.<br />
<br />
Cho đến nay, mặc dù luồng ra của đầu tư trực tiếp Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu trên<br />
nước ngoài từ Trung Quốc đang tăng lên nhanh vẫn còn chưa đề cập đến mối quan hệ của đầu tư<br />
chóng và trở thành hiện tượng gây chú ý với giới trực tiếp với cán cân thương mại hai nước.<br />
học giả, nhưng số lượng các nghiên cứu về lĩnh Theo Mondale (1959), hiệu ứng thay thế xuất hiện<br />
vực này vẫn chưa nhiều. Hơn nữa, hiện có rất ít là do các yếu tố sản xuất không thể tự do dịch<br />
nghiên cứu liên quan trực tiếp đến chủ đề “Mối chuyển giữa các quốc gia, vì vậy sản xuất ở nước<br />
quan hệ giữa đầu tư trực tiếp của Trung Quốc với ngoài sẽ thay thế một phần sản phẩm sản xuất<br />
quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc”. trong nước để phục vụ xuất khẩu và một phần<br />
Nghiên cứu của tác giả Phạm Thái Quốc “Thực nguyên vật liệu nhập khẩu. Chính vì vậy, FDI sẽ<br />
trạng và chính sách đầu tư nước ngoài của Trung làm giảm lượng xuất nhập khẩu của quốc gia đó.<br />
Quốc và Ấn Độ - Nghiên cứu so sánh” (2007) đã Theo Kojima (1987), FDI sẽ bù đắp những thiếu<br />
trình bày rất rõ chính sách đầu tư nước ngoài của hụt về vốn, kĩ thuật và quản lý mà quốc gia nhận<br />
Trung Quốc những năm gần đây cũng như cơ sở đầu tư đang cần, giúp cho những quốc gia này<br />
của chính sách này. phát huy được lợi thế tương đối đang có như lao<br />
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Phương Hoa động, thị trường và đất để tiến hành sản xuất.<br />
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc Không những thế thông qua quá trình trên, sản<br />
tại Việt Nam trong 10 năm qua” (2010), tác giả lượng biên của quốc gia đi đầu tư cũng được mở<br />
đã trình bày những động thái mới trong đầu tư rộng. Cùng với đầu tư trực tiếp tăng lên, thay vì<br />
của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn mới tự sản xuất, nước đầu tư sẽ nhập khẩu từ nước<br />
nhận đầu tư và xuất khẩu những linh kiện đi kèm<br />
2001-2010, trong đó tác giả đã nêu bật những<br />
của sản phẩm đang sản xuất ở nước ngoài. Do<br />
thay đổi quan trọng về tốc độ và quy mô vốn, cơ<br />
đó, FDI thúc đẩy thương mại tăng trưởng.<br />
cấu đầu tư theo ngành, vùng.<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu của hai tác giả Hoàng Xuân Hòa và<br />
Trần Thị Thanh Nga “Đầu tư ra nước ngoài - chính Để phân tích mối quan hệ giữa FDI và thương<br />
sách phát triển mới của Trung Quốc” (2006) đã mại giữa hai nước Việt - Trung là thay thế hay bổ<br />
phân tích khá sâu sắc về chiến lược “đi ra ngoài” sung, bài báo lựa chọn mô hình lực hấp dẫn để<br />
của Trung Quốc với sự đi sâu làm rõ những cơ sở tiến hành phân tích, lấy tổng vốn FDI của Trung<br />
khách quan và chủ quan của chiến lược này: đó là Quốc vào Việt Nam làm biến giải thích, kim ngạch<br />
khát vọng mở rộng thị trường của các nhà đầu tư xuất nhập khẩu hai nước làm biến được giải thích<br />
<br />
<br />
58 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
và biến kiểm soát là GDP của hai nước. Dựa vào + D2i phản ánh ngành công nghiệp, xây dựng lấy<br />
mô hình lực hấp dẫn, sử dụng bảng số liệu tổng giá trị 1, các ngành khác lấy giá trị 0;<br />
vốn FDI và kim ngạch xuất nhập khẩu hai nước từ<br />
+ D3i phản ánh ngành dịch vụ lấy giá trị 1, các<br />
năm 2001 đến 2015 để tiến hành hồi quy. Lấy mô<br />
ngành còn lại lấy giá trị 0;<br />
hình vận dụng vào lĩnh vực đầu tư ta có phương<br />
trình hồi quy sau đây: + Khi D2i và D3i đồng thời bằng 0 thì phương trình<br />
phản ánh ngành nông nghiệp;<br />
<br />
+ C1, C2, C3 lần lượt là hệ số chặn của ba ngành<br />
trong đó: Tcv: lượng xuất nhập khẩu của hai nước;<br />
là nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ;<br />
GDPc: giá trị tổng thu nhập quốc nội của Trung<br />
Quốc hàng năm; GDPv: giá trị tổng thu nhập quốc + α1,α2, β: hệ số của phương trình hồi quy;<br />
nội của Việt Nam hàng năm; FDIcv: FDI thực tế + µit: sai số của phương trình hồi quy.<br />
Trung Quốc vào Việt Nam mỗi năm. Nguồn số liệu:<br />
Để mối quan hệ phi tuyến tính giữa biến giải thích + Số liệu FDI của Trung Quốc vào Việt Nam qua các<br />
và biến được giải thích chuyển thành quan hệ năm từ 2001-2015 tại www.gso.gov.vn.<br />
tuyến tính, đồng thời giảm bớt tính không chuẩn<br />
của phân bổ và tăng ý nghĩa của phương sai, ta + Số lượng xuất nhập khẩu của Trung Quốc và Việt<br />
lấy ln hai vế. Mặt khác, qua khảo sát thực tế thấy Nam: từ Niên giám thống kê Trung Quốc.<br />
rằng, ảnh hưởng của đầu tư đến mậu dịch có độ + Số liệu đóng góp GDP lần lượt của ba ngành: từ<br />
trễ, nên với FDI và GDP chúng ta đều lấy trễ 1 kì Tổng cục Thống kê Việt Nam.<br />
so với t.<br />
+ Số liệu FDI của Trung Quốc vào Việt Nam chia<br />
theo ba ngành: từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc.<br />
4. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU<br />
Do đặc điểm bảng số liệu là tương đối lớn, tác giả<br />
quyết định lựa chọn phương pháp bình phương Thực tiễn FDI của Trung Quốc vào Việt Nam 25 năm<br />
nhỏ nhất và biến giả để tiếp tục chia (1) thành qua cho thấy tính giai đoạn được thể hiện khá rõ:<br />
phương trình xuất khẩu (EX) và nhập khẩu (IM): Giai đoạn 1991-2001: tác động chưa đáng kể đến<br />
quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam; từ<br />
năm 2002-2010 mới có chuyển biến rõ rệt, trở thành<br />
nội dung chủ yếu trong hợp tác kinh tế giữa hai nước<br />
và đặc biệt từ năm 2011 đến nay, FDI của Trung<br />
Quốc vào Việt Nam tăng đột biến, nhất là vào năm<br />
2013. Tính riêng 3 tháng đầu năm 2017, FDI Trung<br />
Quốc vào Việt Nam đạt mức kỷ lục so với cùng kỳ<br />
các năm trước, cả về số dự án cấp mới, số vốn đăng<br />
ký và vốn giải ngân. Theo Cục Đầu tư nước ngoài<br />
(Bộ Kế hoạch và Đầu tư), hiện Trung Quốc đứng vị<br />
trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký mới và tăng<br />
Giới hạn của biến giả: vốn đạt gần 824 triệu USD, chiếm 10,7% tổng vốn<br />
<br />
Bảng 2. Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2010-2016<br />
<br />
<br />
Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016<br />
<br />
Tổng vốn đầu tư thực tế (triệu USD) 685 460 345 2.300 446,9 744 1.875<br />
Tỷ trọng FDI Trung Quốc so tổng FDI vào Việt<br />
6,23 4,22 3,44 20,34 3,58 3,09 7,7<br />
Nam (%)<br />
FDI Trung Quốc vào Việt Nam so với tổng FDI<br />
1,03 0,68 0,46 2,11 0,39 0,58 1,12<br />
ra nước ngoài của Trung Quốc (%)<br />
Số lượng dự án tăng thêm trong năm (dự án) 105 86 345 110 112 175 278<br />
Tỷ trọng hạng mục FDI của Trung Quốc so với<br />
8,49 7,22 5,91 7,19 6,08 8,71 10,87<br />
tổng hạng mục FDI nước ngoài vào Việt Nam (%)<br />
<br />
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (http://fia.mpi.gov.vn),<br />
Niên giám thống kê Trung Quốc từ năm 2010-T3/2017<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 59<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
FDI vào Việt Nam, sau Hàn Quốc và Singapore.Đặc đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý tiêu chuẩn<br />
điểm đầu tư của các doanh nghiệp Trung Quốc là quốc tế, chất lượng sản phẩm 15.000 USD, dự án<br />
số lượng hạng mục đầu tư lớn nhưng quy mô mỗi sản xuất thi công lắp đặt các loại cửa nhựa, PC-U,<br />
dự án đầu tư thường nhỏ. Mặc dù trong những linh phụ kiện liên quan 46.470 USD, dự án dịch vụ<br />
năm gần đây, quy mô của dự án đầu tư đã tăng, lắp ráp, hiệu chỉnh, tiêu thụ các tủ điện, máy biến<br />
đã xuất hiện nhiều dự án có vốn đầu tư trên 10<br />
thế, cầu dao 88.000 USD… Mặc dù vậy, Trung<br />
triệu USD nhưng bên cạnh đó vẫn có những dự<br />
Quốc vẫn liên tục là đối tác thương mại lớn nhất<br />
án có vốn đầu tư dưới 500.000 USD, thậm chí có<br />
dự án dưới 100.000 USD như dự án xuất nhập của Việt Nam, nhưng xét trên phương diện FDI,<br />
khẩu, bán buôn nguyên liệu và phụ gia làm thức Trung Quốc luôn đi sau các đối tác thương mại<br />
ăn cho gia súc 11.000 USD, dự án cấp dịch vụ khác (bảng 3).<br />
Bảng 3. Các đối tác đầu tư trực tiếp vào Việt Nam đến ngày 20/3/2017<br />
<br />
Nước Số dự án Tổng vốn đăng kí (triệu USD)<br />
<br />
1. Hàn Quốc 5.932 54.011.530<br />
2. Nhật Bản 3.355 42.490.319<br />
3. Singapore 1.838 39.263.677<br />
4. Đài Loan (Trung Quốc) 2.526 32.353.112<br />
5. British Virgin Islands 695 20.649.930<br />
6. Hồng Kông 1.187 17.236.820<br />
7. Malaysia 547 11.995.092<br />
8. Trung Quốc 1.615 11.193.692<br />
<br />
(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư T3/2017)<br />
Xét theo lĩnh vực đầu tư: Lũy kế hết năm 2016, (chiếm 5,6% tổng vốn đầu tư đăng ký của Trung<br />
đầu tư của Trung Quốc chủ yếu vào lĩnh vực công Quốc tại Việt Nam). Về đầu tư theo địa phương:<br />
nghiệp chế biến, chế tạo với tổng vốn đăng ký FDI của Trung Quốc có mặt trên 54 tỉnh thành của<br />
6,87 tỷ USD (chiếm 61,4% tổng vốn đầu tư đăng cả nước, trong đó tập trrung chủ yếu tại các địa<br />
ký của Trung Quốc tại Việt Nam). Đứng thứ hai phương Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Quảng Ninh…<br />
là lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, Đây đều là những tỉnh, thành phố mà cơ sở hạ<br />
điều hòa cùng tổng vốn đăng ký đạt 2,04 tỷ USD tầng tương đối hoàn thiện, chi phí lao động và chi<br />
(chiếm 18,2% tổng vốn đầu tư đăng ký của Trung phí thuê đất không có sự chênh lệch quá lớn so<br />
Quốc tại Việt Nam). Ngành hoạt động kinh doanh với các tỉnh, thành phố khác, trong khi thị trường<br />
bất động sản đứng thứ ba với 631,2 triệu USD tiêu thụ rất rộng lớn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4.Vốn FDI của Trung Quốc tại một số tỉnh thành trên lãnh thổ của Việt Nam<br />
(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2016)<br />
<br />
<br />
60 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
Các dự án FDI của Trung Quốc tại Việt Nam chủ 3/2017, các nhà đầu tư Trung Quốc đã đăng ký<br />
yếu đến từ các tỉnh/thành phố Quảng Tây, Quảng thực hiện 123 dự án tại Việt Nam và 174 lượt mua<br />
Đông, Hải Nam, Vân Nam, Hà Bắc, Giang Tô, cổ phần, chiếm 21,1% tổng vốn đầu tư vào Việt<br />
Sơn Đông… trong đó, nhiều nhất là Quảng Tây. Nam mặc dù trong nhiều năm qua, top 5 nhà đầu<br />
Điều này xuất phát từ: (i) Về mặt địa lý, các tỉnh tư nước ngoài vào Việt Nam, rất hiếm khi có sự<br />
Quảng Tây, Quảng Đông, Hải Nam, Vân Nam đều góp mặt của Trung Quốc.<br />
là những tỉnh tiếp giáp với Việt Nam; (ii) Do hiệu<br />
Mặt khác, ngoài sự dư thừa vốn của nền kinh tế<br />
ứng tập trung, một doanh nghiệp đầu tư thành<br />
Trung Quốc thì việc các nhà đầu tư Trung Quốc<br />
công sẽ kéo theo số lượng lớn các doanh nghiệp<br />
gia tăng rót vốn vào Việt Nam còn do chính sách<br />
khác tiến hành đầu tư và thường chỉ đầu tư vào<br />
khuyến khích đầu tư ra bên ngoài của Chính phủ<br />
lĩnh vực đã thành công đó.<br />
nước này. Thêm vào đó, hoạt động đầu tư của<br />
Hiện nay, dòng vốn FDI của Trung Quốc vào Việt các doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may, xơ sợi<br />
Nam thường tập trung vào những lĩnh vực như dệt hay da giày vốn nằm trong lộ trình điều chỉnh<br />
may, da giày, xơ sợi, nhiệt điện, khai thác khoáng chính sách ngành của Trung Quốc. Các ngành<br />
sản... Đây là những ngành có nguy cơ gây ô nhiễm thâm dụng lao động, có tác động tiêu cực đến môi<br />
cao. Chẳng hạn như trong quý 1/2017, Trung Quốc<br />
trường và các ngành dễ mất sức cạnh tranh khi<br />
rót vốn vào Việt Nam thực hiện các dự án: Dự án<br />
chi phí lao động tăng cao đều được khuyến khích<br />
nhà máy sản xuất polyester và sợi tổng hợp Billion<br />
đầu tư ra bên ngoài.<br />
Việt Nam với tổng vốn đầu tư 220 triệu USD được<br />
doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư tại Tây Ninh. Dự Bên cạnh đó, đối với những ngành như thép, hoạt<br />
án đầu tư cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp Lan Sơn động đầu tư sang Việt Nam có thể nhằm tận dụng<br />
và Nhà máy nhựa Khải Hồng Việt vốn đầu tư 150 ưu đãi thuế suất khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ,<br />
triệu USD do doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư tại tránh bị chú ý điều tra.<br />
Bắc Giang.<br />
Sử dụng mô hình lực hấp dẫn, với số liệu từ các<br />
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài thuộc nguồn đã đề cập trong phương pháp nghiên cứu,<br />
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho hay chỉ riêng tháng cho kết quả như sau:<br />
Bảng 4. Kết quả hồi quy<br />
<br />
Ảnh hưởng FDI của Trung Quốc Ảnh hưởng FDI của Trung Quốc<br />
đến nhập khẩu của Việt Nam đến xuất khẩu của Việt Nam<br />
<br />
Biến Hệ số Giá trị T Prob Biến Hệ số Giá trị T Prob<br />
<br />
1,637620 2,382062 0,0231** 0,272533 0,353570 0,7259<br />
<br />
0,105801 0,130025 0,8973 1,131746 1,240514 0,2235<br />
<br />
0,578002 2,337049 0,0257 0,545051 1,965583 0,0478**<br />
<br />
Hệ số chặn<br />
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ<br />
1,239559 0,463973 -1,703532 1,103858 0,359549 -1,463408<br />
Các chỉ số khác<br />
Độ tin cậy Độ tin cậy<br />
R2 0,932409 0,0000*** R2 0,872175 0.0000***<br />
của F của F<br />
Giá trị Giá trị<br />
điều chỉnh 0,922168 DW 1,520613 điều chỉnh 0,852807 DW 1,60<br />
của R2 của R2<br />
<br />
<br />
Chú ý: *** biểu thị độ tin cậy dưới 1%, ** biểu thị độ tin cậy dưới 5%, kết quả hồi quy do Eviews 6.0 hoàn thành<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 61<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Bảng 4 cho thấy: Như vậy, có thể khẳng định mối quan hệ giữa FDI<br />
của Trung Quốc với xuất khẩu của Việt Nam là<br />
Giá trị ước lượng hệ số của hai biến<br />
quan hệ bổ sung. Cũng như trên, hệ số chặn của<br />
ln giá trị tổng thu nhập quốc nội sớm 1 thời kì của<br />
ba ngành lớn phản ánh tác động của FDI Trung<br />
Trung Quốc và ln kim ngạch FDI<br />
Quốc đến xuất khẩu của ngành nông nghiệp là<br />
của Trung Quốc vào Việt Nam sớm 1 thời kì với<br />
cao và rõ ràng nhất, ngành dịch vụ là thấp nhất.<br />
kiểm định T (0,0231 và 0,0257 ) và F (0,0000) đều<br />
cho độ tin cậy nhỏ hơn 5%. Mặt khác, R2 rất gần 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ<br />
với 1, nên có thể khẳng định phương trình hồi quy<br />
Các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư sang Việt<br />
đáng tin cậy.<br />
Nam để tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên<br />
Ý nghĩa kinh tế: Khi FDI của Trung Quốc vào giá rẻ và nguồn lao động dồi dào của Việt Nam,<br />
Việt Nam (năm t–1) tăng hoặc giảm 1%, thì nhập nhằm thực hiện mục tiêu tối thiểu hóa chi phí của<br />
khẩu của Việt Nam năm t sẽ tăng hoặc giảm doanh nghiệp. Phân tích mối quan hệ giữa FDI của<br />
0,578%. Như vậy, FDI đã thúc đẩy thương mại, Trung Quốc với thương mại của hai nước, kết quả<br />
do đó mối quan hệ giữa FDI và thương mại là thu được cho thấy, FDI tác động tích cực thúc đẩy<br />
quan hệ bổ sung. thương mại, FDI của Trung Quốc tăng trưởng 1%<br />
giúp cho thương mại hai nước tăng 0,55%. Mặc<br />
Ảnh hưởng cụ thể tới từng ngành như sau: FDI<br />
dù vậy, điều đó cũng đã chứng minh, mối quan hệ<br />
của Trung Quốc vào Việt Nam có ảnh hưởng tích<br />
giữa FDI và thương mại là quan hệ bổ sung.<br />
cực đến xuất khẩu của Trung Quốc, trong đó thúc<br />
đẩy xuất khẩu của ngành nông nghiệp là cao và Từ phân tích mối quan hệ giữa FDI Trung Quốc<br />
rõ ràng nhất, còn đối với ngành dịch vụ là thấp và đến quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc<br />
không cụ thể nhất. Nguyên nhân chủ yếu do Việt thời gian qua, một số vấn đề sau đây Việt Nam<br />
Nam có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, nhưng cần chú ý trong công tác quản lý:<br />
lại thiếu hụt về kĩ thuật sản xuất.<br />
Thứ nhất, Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam trong<br />
Cụ thể, khi Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu nhằm lợi dụng tài<br />
các ngành nông, lâm, ngư nghiệp sẽ phát sinh nhu nguyên thiên nhiên dồi dào của Việt Nam với mục<br />
cầu nhập khẩu thiết bị cơ khí nông nghiệp, hạt tiêu tối đa hóa lợi nhuận, mặt khác còn thúc đẩy<br />
giống, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc… làm tăng xuất khẩu của Trung Quốc vào Việt Nam (thuốc trừ<br />
nhập khẩu của Việt Nam về những sản phẩm liên sâu, thức ăn gia súc, cơ khí nông nghiệp…). Đây<br />
quan đến sản xuất nông nghiệp. là một trong những hệ quả mà chúng ta không hề<br />
mong muốn, vì vậy một mặt Việt Nam cần kiểm<br />
Hiệu ứng bổ sung của FDI đối với thương mại của<br />
soát các dự án FDI của Trung Quốc trên lĩnh vực<br />
ngành công nghiệp không cao như ngành nông<br />
nông nghiệp.<br />
nghiệp. Mặc dù số liệu cho thấy, hàng năm FDI<br />
của Trung Quốc vào Việt Nam chủ yếu tập trung Thứ hai, đối với ngành công nghiệp, nước ta đang<br />
60-70% vào ngành công nhiệp, trong khi ngành có lợi thế về lao động và thuê đất rẻ, mặt bằng<br />
nông nghiệp chỉ chiếm trên 10%. Vì vậy, sau khi trình độ lao động của Việt Nam tương đối cao,<br />
lấy ln, tính co giãn của hệ số đầu tư ngành công được thể hiện qua tỉ lệ mù chữ dưới 5%, tỷ lệ<br />
nghiệp nhỏ hơn ngành nông nghiệp. lao động qua đào tạo nghề khá cao (38,5%). Nắm<br />
bắt được lợi thế này, các doanh nghiệp FDI Trung<br />
Hiệu ứng của đầu tư đem lại cho thương mại<br />
Quốc đã đầu tư trong các lĩnh vực sản xuất thâm<br />
trong ngành dịch vụ là không lớn, nhưng cùng với<br />
dụng lao động như: ngành may mặc, linh kiện ô tô,<br />
sự tăng trưởng các ngành và thu nhập bình quân<br />
xe máy, thiết bị điện gia đình…<br />
tăng lên, dự kiến thị trường Việt Nam sẽ tăng<br />
cường tiêu thụ dịch vụ của các công ty đa quốc Thứ ba, gắn việc tăng cường kiểm soát nhằm<br />
gia, ví dụ như lĩnh vực du lịch và giáo dục. Tương sàng lọc các dự án FDI của Trung Quốc với tăng<br />
tự, đối với ảnh hưởng FDI Trung Quốc đến xuất cường kiểm soát quan hệ thương mại Việt Nam<br />
khẩu của Việt Nam cho thấy, khi đầu tư của Trung - Trung Quốc thông qua các công cụ thuế quan,<br />
Quốc vào Việt Nam tăng hoặc giảm 1% thì xuất hạn ngạch, kiểm soát chặt chẽ các hoạt động<br />
khẩu của Việt Nam tăng hoặc giảm 0,54%. buôn bán tiểu ngạch các tuyến biên giới trên đất<br />
<br />
<br />
62 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
liền Việt - Trung cũng như phải kết hợp hiệu quả [5]. UNCTAD (2011). World Investment Report 2011<br />
với các công cụ tài chính khác, đặc biệt chú trọng [R].2011:28-39.<br />
sử dụng công cụ tỷ giá. Hiện nay, công cụ tỷ giá [6]. Vo Tri Thanh,Nguyen Anh Duong (2011).<br />
chưa thực sự có tác động tích cực trong việc kiểm Revisiting Exports and Foreign Direct [J. Asian<br />
soát hoạt động ngoại thương của Việt Nam, do<br />
Economic Policy Review. (6):112-131.<br />
vậy tình trạng nhập siêu có thể sẽ diễn biến phức<br />
tạp đối với môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam. [7]. Yi Ren (2006). Motivation of Chinese Investment<br />
in Vietnam [J]. Chinese Geographical<br />
Science,2006 (1):4.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO [8]. h t t p : / / w w w . s g g p . o r g . v n /<br />
[1]. Mondale (1959). The Theory of the Growth of the xahoi/2016/1/409610/#sthash.PmISSowt.dpuf<br />
Firm [M]. USA: Oxford University Press, 1959: 1-28.<br />
[9]. www.gso.gov.vn<br />
[2]. Kojima (1987). Foreign Trade (Bản dịch) [M].<br />
[10]. h ttp://baoquocte.vn/thuong-mai-viet-nam-trung-<br />
Nankai University Press.<br />
quoc-sap-can-moc-100-ty-usd-42680.html<br />
[3]. Quỳnh Lam (2015). Doanh nghiệp FDI “kêu” chất<br />
lượng nhân lực Việt. http://www.vneconomy.vn, [11]. h t t p s : / / w w w . c u s t o m s . g o v . v n / L i s t s /<br />
ngày 5/3/2015). ThongKeHaiQuan/Default.aspx<br />
<br />
[4]. Hồng Phúc (2014). Chất lượng nhân lực vẫn còn [12]. http://fia.mpi.gov.vn/chuyenmuc/172/So-lieu-FDI-<br />
yếu. http://www.thesaigontime.vn, ngày 21/12/2014. hang-thang<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 63<br />