intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Môi trường nông thôn hiện nay

Chia sẻ: Hoang Trong Hiep | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

237
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng với quá trình đô thị hóa tăng nhanh, vấn đề môi trường tại các vùng nông thôn cũng đang dần trở nên bức xúc. Có thể kể đến do chất thải rắn từ các làng nghề và sinh hoạt của người dân. Hiện cả nước có khoảng 1.450 làng nghề, phân bố ở 58 tỉnh thành và nhiều nhất là khu vực đồng bằng sông Hồng, tập trung chủ yếu ở các tỉnh: Hà Tây, Thái Bình và Bắc Ninh

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Môi trường nông thôn hiện nay

  1. Môi trường nông thôn hiện nay Thứ năm - 02/01/2003 16:59 • • • Cùng với quá trình đô thị hóa tăng nhanh, vấn đề môi trường tại các vùng nông thôn cũng đang dần trở nên bức xúc. Có thể kể đến do chất thải rắn từ các làng nghề và sinh hoạt của người dân. Hiện cả nước có khoảng 1.450 làng nghề, phân bố ở 58 tỉnh thành và nhi ều nh ất là khu v ực đ ồng b ằng sông Hồng, tập trung chủ yếu ở các tỉnh: Hà Tây, Thái Bình và Bắc Ninh… Trong đó phần lớn không đ ược quy ho ạch riêng mà n ằm xen k ẽ gi ữa các khu dân cư các làng nghề có quy mô nhỏ, trình đ ộ sản xuất thấp, thi ết bị cũ và công ngh ệ l ạc h ậu chi ếm ph ần l ớn. Do đó, đã và đang n ảy sinh nhi ều vấn đề môi trường nông thôn, tác động xấu tới chất lượng môi trường đ ất, nước, không khí và sức khỏe của cộng đ ồng. Rác thải ở nông thôn hiện nay cũng đang là một vấn đề. Nếu như ở các đô thị lớn, trung bình một người thải ra 1kg rác/ngày thì tại nông thôn, lượng rác thải ra của mỗi người dân cũng vào khoảng 0,6- 0,7kg rác/ngày. Như vậy, với khoảng 50 triệu dân đang sống ở các vùng nông thôn Vi ệt Nam, m ỗi ngày s ẽ có kho ảng 30-35 nghìn tấn rác thải cần được xử lý, thu gom. Tuy vậy, do ý thức của người dân còn kém, cho nên lượng rác thu gom mới chỉ đạt 50%, hiện nay chủ yếu người dân tự xử lý rác bằng cách đào hố chôn, đốt, hoặc thải bừa bãi ra các sông, ao, h ồ. Tại các vùng có làng ngh ề, ngh ề ti ểu, th ủ công nghi ệp phát tri ển thì vi ệc th ải rác bên lề đường, ngõ xóm đang rất phổ biến, gây không ít khó khăn trong công tác b ảo vệ môi trường, ảnh hưởng không nh ỏ t ới s ức kh ỏe con ng ười và c ảnh quan nông thôn. Hiện nay ô nhiễm môi trường ở nhiều vùng nông thôn đang ở mức báo động. Do việc xử lý chất thải, lạm dụng thu ốc b ảo vệ thực vật… làm cho môi tr ường n ước, không khí, môi trường đất bị ô nhiễm. đây chính là nguyên nhân dẫn đến người dân các vùng nông thôn th ường xuyên ph ải đ ối mặt v ới d ịch b ệnh. Đ ể c ải thi ện mức độ ô nhiễm môi trường nông thôn theo ý kiến nhà chuyên môn, biện pháp quan tr ọng nhất là thông qua v ận đ ộng c ộng đ ồng đ ể thay đ ổi t ập quán, thói quen xả rác tùy tiện của người dân nông thôn. Giải pháp này không chỉ phù hợp điều ki ện kinh tế hi ện nay mà còn có tính chi ến l ược, lâu dài. C ần l ồng ghép vi ệc tuyên truyền, phổ biến kiến thức về bảo vệ môi trường trong mô hình xây dựng nông thôn mới, đ ồng th ời cung cấp dịch vụ thu gom rác thu ận ti ện cho ng ười dân. M ặt khác, để gom rác thải hiệu quả, cần phải có đội ngũ với phương tiện, trang thiết bị và nhân l ực đ ầy đ ủ. Tuy nhiên, ở các vùng ch ưa t ổ ch ức đ ược l ực l ượng, cách làm hiệu quả và đơn giản nhất là không vứt rác bừa bãi; tận dụng khu đất vườn, ruộng để xử lý rác thải hữu cơ; hạn ch ế dùng các sản ph ẩm gây nguy hại cho môi trường như: loại bằng nhựa… túi ni-lông, các bao bì Vệ sinh môi trường hiện nay không còn là vấn đề của mỗi cá nhân. Do vậy, đ ể b ảo vệ môi tr ường, chúng ta c ần có s ự h ợp tác c ủa t ất c ả các thành viên trong xã hội, từ trường học đến các cơ quan ban, ngành trong cả nước cùng vào cuộc. Bên cạnh đó, phải đầu t ư hơn nữa cho các công trình vệ sinh công c ộng, nh ất là v ấn đề thu gom rác thải ở các địa phương. Nóng bỏng" vấn đề chất thải ở nông thôn 21/10/2009 | 09:32:00 Từ khóa : Chăn nuôi , Rác thải , Làng nghề , Môi trường EMAILPRINTCỠ CHỮ A A A Rác thải có nguy cơ ô nhiễm cao do ít được xử lý triệt để. (Ảnh: Hữu Oai/TTXVN) Vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn, đặc biệt là chất thải nông thôn hiện nay ngày càng trở nên bức xúc. Tại Hội thảo Th ực trạng qu ản lý ch ất thải và v ệ sinh môi trường nông thôn các tỉnh miền Bắc, tổ chức ngày 20/10 tại Hà Nội, các đại bi ểu đ ến từ nhi ều đ ịa ph ương đ ều có chung quan đi ểm c ần m ột chính sách phù h ợp để việc quản xử chất thải vực chồng lý và lý khu nông thôn không còn chéo. bỏng" chất thải "Nóng nông thôn Chất thải chăn nuôi, bao bì thuốc bảo vệ thực vật, chất thải làng ngh ề... là những vấn đ ề nóng b ỏng c ủa môi tr ường nông thôn hi ện nay. Ông Vũ Bình Nguyên, Giám đốc Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường Hà Nội cho biết, vấn đề chất thải nông thôn t ừ khi còn "Hà N ội cũ", đã là v ấn đ ề nổi cộm. Đến nay, khi Hà Nội đã mở rộng, mỗi ngày Thủ đô thải ra 5.000 tấn ch ất th ải rắn, trong đó 1.500 t ấn t ừ khu v ực nông thôn. Hiện nay, mới có khoảng 80% số xã là có tổ thu gom rác. Trong số 361/400 xã có t ổ thu gom rác thì 148 xã chuy ển đ ược đ ến khu x ử lý, còn nh ững n ơi khác, rác vẫn ngập khắp nơi cộng, hồ... tràn công ao, Ở làng nghề, hầu như chưa xử lý được vấn đề rác và nước thải. Tình trạng của Hà Nội cũng là tình tr ạng chung c ủa nhi ều đ ịa ph ương. nặng" trồng "Gánh nuôi Một trong những nguồn thải lớn ở nông thôn là rác thải chăn nuôi. Theo thống kê của Cục Chăn nuôi, lượng chất thải r ắn do vật nuôi th ải ra (phân và các ch ất đ ộn chuồng, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm chết, chất thải lò mổ...) trong năm 2008 là 80,49 tri ệu t ấn. Mi ền B ắc chi ếm hơn 51 tri ệu t ấn. Tuy nhiên, ước tính hiện nay, chỉ có khoảng 40-70% chất thải rắn được xử lý. Số còn l ại th ải th ẳng ra ao, hồ, kênh, r ạch... Ch ất th ải r ắn có nguy c ơ ô nhi ễm do ít được xử triệt để như chất thải của cừu. lý trâu, dê,
  2. Hiện nay, phương pháp xử lý chất thải rắn còn đơn giản. Chủ yếu t ận dụng làm thức ăn cho cá, ủ phân hoai mục đ ể bón cho lúa, hoa màu ho ặc đ ể nuôi giun... Chất thải rắn có nguy cơ ô nhiễm cao do thành phần và liều lượng chất gây ô nhi ễm cao hơn rơi vào khu v ực chăn nuôi l ợn, bò s ữa, gia c ầm. Ch ất th ải l ỏng trong trạng bị bỏ ngỏ. chăn nuôi cũng đang trong tình Thông qua các dự án về khí sinh học, một phần chất thải rắn và lỏng được xử lý bằng công nghệ biogas. Tuy vậy, số gia đình có hầm biogas chưa nhiều. Chất thải nghề vấn đề bất cập, số tự xử làng đang là đa các gia đình lý. Theo Tiến sĩ Vũ Thị Thanh Hương, Viện Nước tưới tiêu và môi trường, Viện Khoa học thủy l ợi Vi ệt Nam, dự báo đ ến năm 2010, kh ối l ượng ch ất th ải nông thôn khoảng hơn 145.000.000 tấn, sẽ tăng 173,8% so với năm 2007. Đó là chất thải chăn nuôi, ch ất thải sinh hoạt, ch ất th ải làng ngh ề, ch ất th ải y t ế... Bên c ạnh đó, thuốc bảo vệ thực vật nguồn chất thải hại mối của bao bì là nguy đang là lo nông thôn. Theo ông Trịnh Công Toản, đại diện Cục Bảo vệ thực vật, trong 10 năm qua loại chất th ải đ ộc hại này đã tăng gấp hơn 10 l ần. Tính toán cho th ấy, c ứ m ỗi bao bì thuốc lại có 1,8% lượng thuốc dính vào. Nông dân theo thói quen sử dụng xong là vứt ngay ra môi trường. Trong khi đó, bao bì làm b ằng gi ấy k ẽm, chai nh ựa, chai thủy bị vứt bừa đồng ruộng, loại chất thải hại, hủy. tinh bãi ra là nguy khó phân Chồng tổ chức quản chéo công tác lý Công tác quản lý chất thải nông thôn hiện nay tại các địa phương đang trong tình trạng n ơi thì do S ở Tài nguyên và Môi tr ường qu ản lý, n ơi l ại do S ở Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm. Có nơi trách nhiệm chồng chéo nhau khiến công tác này l ại bị... b ỏ ngỏ. Ông Phạm Văn Mạnh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học-Công nghệ và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát tri ển Nông thôn, cho biết trong đ ợt công tác mới đây c ủa ông, hầu hết các sở đều kiến nghị phải có 1 hệ thống rõ ràng từ trung ương đ ến đ ịa ph ương chuyên qu ản lý v ề v ệ sinh môi tr ường nông thôn. Các đại biểu tham dự hội thảo cũng thống nhất cần một cơ chế, hành lang pháp lý rõ ràng để khuyến khích các cá nhân, doanh nghi ệp tham gia vào x ử lý môi trường, thu gom chất thải, rác thải nông thôn./. Môi trường nông thôn: Thảm họa đã đến ước ta là một nước nông nghiệp, 74% dân số đang sống ở khu vực nông thôn và miền núi với khoảng 20% số hộ ở mức nghèo đói. Những năm gần đây, các hoạt động nông nghiệp cùng với những hoạt động dịch vụ, sinh hoạt đã làm xuất hiện nhiều vấn đề môi trường có tính chất đan xen lẫn nhau và ở nhiều nơi, nhiều chỗ đã và đang trở thành, bức xúc. Môi trường nông thôn: Thảm họa đã đến... Nước ta là một nước nông nghiệp, 74% dân số đang sống ở khu vực  nông thôn và miền núi với khoảng 20% số hộ ở mức nghèo đói. Những  năm gần đây, các hoạt động nông nghiệp cùng với những hoạt động  dịch vụ, sinh hoạt đã làm xuất hiện nhiều vấn đề môi trường có tính  chất đan xen lẫn nhau và ở nhiều nơi, nhiều chỗ đã và đang trở thành,  bức xúc.   Những vấn  đề  này gây tác  động mạnh mẽ  và  lâu dài  đến các hệ  sinh thái nông nghiệp và  nông   thôn. Nó hạn chế tính năng sản xuất của các thành phần môi trường, giảm năng suất cây trồng, vật   nuôi, cản trở  sự  phát triển bền vững. Càng ngày, những vấn  đề   ô  nhiễm môi trường càng trở  nên   phổ biến rộng rãi, len lỏi trong mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt thường nhật của người dân nông   thôn. Và quan trọng nhất, hiện trạng trên tác  động xấu đến sức khoẻ  cộng  đồng nông thôn và  hậu  quả   là   lâu   dài,   không   những   đối   với   thế   hệ   hiện   tại   mà   cả   thế   hệ   mai   sau. 1. Kinh hoàng ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam Vấn  đề   đầu tiên phải kể   đến về  hiện tượng môi trường sống của người dân  ở  các vùng nông thôn   ViệtNam đang bị tàn phá nghiêm trọng là nước sạch và vệ sinh môi trường (VSMT) nông thôn. Nếu như  chúng ta quan niệm nước sạch chỉ   đơn giản là  nước mưa, nước giếng khoan qua xử  lý  bằng bể  lọc  đơn giản chứ  không phải nước sạch như   đã   được xử  lý   ở  các thành phố  lớn thì  tỷ  lệ  người dân nông thôn, nhất là khu vực miền núi còn rất thấp. Chúng ta có thể thấy rõ điều này thông  qua bảng số liệu sau: Bảng tỷ lệ người dân nông thôn được cấp nước sạch ở các vùng TT Vùng Tỷ  lệ  người dân nông thôn  được cấp nước sạch 
  3. (%) 1 Vùng núi phía Bắc 15 2 Trung du Bắc Bộ & Tây Nguyên 18 3 Bắc Trung Bộ & Duyên hải miền Trung 35­36 4 Đông Nam Bộ 21 5 Đồng bằng Sông Hồng 33 6 Đồng bằng Sông Cửu Long 39 Qua bảng trên, chúng ta có thể thấy rõ, những người dân ở nông thôn Việt  Nam đang phải sinh hoạt  với những nguồn nước như thế nào. Ở vùng  Đồng bằng sông Cửu Long, nơi có tỷ lệ cao nhất cũng   chỉ  39% dân số   được sử  dụng nguồn nước (tạm coi là) sạch. Còn vùng thấp nhất là  vùng núi phía   Bắc, chỉ có 15% dân số được cấp nước sạch. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước tác động trực tiếp  TIN LIÊN QUAN đến sức khoẻ, là  nguyên nhân gây các bệnh như  tiêu   Bài 6: Kiếm tìm "sức đề kháng" của văn hoá chảy, tả, thương hàn, giun sán...Các bệnh này gây suy  nông thôn BÀI 5: Nếu không cẩn trọng, chúng ta sẽ đi dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt, kém phát triển gây tử  vào vết xe... vong nhất là   ở  trẻ  em. Có   đến 88% trường hợp bệnh  Bài bốn: Hỡi hồn vía làng quê ở đâu hãy về! tiêu chảy là  do thiếu nước sạch, VSMT kém . Có  thể   Những điệp khúc buồn không hết thấy,   nguyên   nhân   gây   ra   tình   trạng   ô   nhiễm   môi  Bài ba: Nông thôn - một “thùng rác đẹp” (?) trường   và   nguồn   nước   ở   nông   thôn   do   các   nguyên  Bài một: Bản thông cáo về những người nông dân (Thay cho lời đề dẫn) nhân cơ bản sau Bài hai: Hiện đại hóa nhưng không thành thị : hóa Đầu   tiên   phải   kể   đến   tình   trạng   sử   dụng   hóa   chất  trong nông nghiệp như  phân bón hóa học, thuốc bảo vệ  thực vật một cách tràn lan và  không có   kiểm soát. Nhìn chung, lượng phân bón hoá học ở nước ta sử dụng còn ở mức trung bình cho 1 ha gieo trồng,   bình quân 80 ­ 90 kg/ha (cho lúa là 150 ­ 180kg/ha), so với Hà Lan 758 kg/ha, Nhật 430kg/ha, Hàn  Quốc ­ 467kg/ha, Trung Quốc ­ 390 kg/ha. Tuy nhiên việc sử dụng này lại gây sức ép đến MT nông   nghiệp và  nông thôn với 3 lý  do: Sử  dụng không  đúng kỹ  thuật nên hiệu lực phân bón thấp; Bón   phân không cân  đối, nặng về  sử  dụng phân  đạm; Chất lượng phân bón không  đảm bảo, các loại   phân bón N ­ P ­ K, hữu cơ  vi sinh, hữu cơ  khoáng do các cơ  sở  nhỏ  lẻ  sản xuất trôi nổi trên thị   trường không đảm bảo chất lượng đăng ký, nhãn mác bao bì nhái, đóng gói không đúng khối lượng   đang là những áp lực chính cho nông dân và môi trường đất. Ngoài ra, ở miền Bắc Việt Nam còn tồn tại tập quán sử dụng phân bắc, phân chuồng tươi vào canh   tác.  Ở   ĐBSCL, phân tươi  được coi là  nguồn thức  ăn cho cá, gây  ô  nhiễm môi trường  đất, nước và   ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Thuốc bảo vệ thực vạt (BVTV) gồm: Thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm; thuốc trừ chuột; thuốc trừ bệnh;   thuốc trừ  cỏ. Các loại này có   đặc  điểm là  rất  độc  đối với mọi sinh vật; Tồn dư  lâu dài trong môi  trường  đất ­ nước gây ra  ô  nhiễm; Tác dụng gây  độc không phân biệt, nghĩa là  gây chết tất cả   những sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất, nước. Hiện nay, nước ta chưa sản xuất  được nguyên liệu thuốc BVTV mà  phải nhập khẩu  để  gia công  hoặc nhập khẩu thuốc thành phẩm bao gói lớn  để  sang chai  đóng gói nhỏ  tại các nhà  máy trong  nước.
  4. Đặc biệt ở rau xanh, sâu bệnh có thể làm tổn thất trung bình từ 10 ­ 40% sản lượng nên đầu tư cho  thuốc BVTV sẽ  mang lại lợi nhuận trên 5 lần. Chính vì  vậy, lượng thuốc BVTV sử  dụng cho rau   thường quá  mức cho phép.  Điều này dẫn  đến  ô nhiễm  đất, nước. Từ  môi trường  đất, nước và nông   sản, thuốc BVTV sẽ  xâm nhập vào cơ  thể  con người và  tích tụ  lâu dài gây các bệnh như  ung thư,  tổn thương về  di truyền. Trẻ  em nhạy cảm với thuốc BVTV cao hơn người lớn gấp 10 lần.  Đặc biệt  thuốc BVTV làm cho trẻ  thiếu  ôxi trong máu, suy dinh dưỡng, giảm chỉ  số  thông minh, chậm biết   đọc, biết viết. Điều đáng quan tâm là tình hình ngộ độc thực phẩm do các hoá chất độc, trong đó có thuốc BVTV   vẫn diễn ra phức tạp và  có  chiều hướng gia tăng không chỉ  riêng  ở  nông thôn mà  còn cả   ở  các   thành phố lớn có sử dụng nông sản có nguồn gốc từ nông thôn. Nguyên nhân tình trạng trên là  do việc quản lý  thuốc BVTV còn nhiều bất cập và  gặp nhiều khó  khăn. Hàng năm khoảng 10% khối lượng thuốc được nhập lậu theo đường tiểu ngạch. Số này rất đa  dạng về  chủng loại, chất lượng không  đảm bảo và  vẫn lưu hành trên thị trường. Thứ  hai là  việc sử   dụng còn tuỳ  tiện, không tuân thủ  các yêu cầu kỹ  thuật theo nhãn mác, không  đảm bảo thời gian   cách ly của từng loại thuốc. Thứ ba là do một lượng lớn thuốc BVTV tồn đọng tại các kho thuốc cũ,   hết niên hạn sử  dụng còn nằm rải rác tại các tỉnh thành trên cả  nước. Theo Trung tâm Công nghệ  xử  lý  môi trường, Bộ  Tư  lệnh Hoá  học (2004), trong khoảng hơn 300 tấn thuốc BVTV tồn  đọng có   nhiều chất nằm trong số  12 chất  ô  nhiễm hữu cơ  khó  phân huỷ. Và  cuối cùng là  việc bảo quản   thuốc BVTV còn rất tuỳ tiện, không có nơi bảo quản riêng, nhiều hộ để thuốc BVTV trong nhà, trong   bếp và trong chuồng nuôi gia súc. Nguyên nhân thứ hai gây ra ô nhiễm môi trường ở nông thôn là do ch ất th ải r ắn t ừ các làng nghề và sinh hoạt của người dân. Hi ện c ả n ước có kho ảng 1.450 làng ngh ề, phân bố ở 58 tỉnh thành và đông đúc nhất là khu vực đồng bằng sông H ồng, v ốn là cái nôi c ủa làng nghề truyền thống, với tổng số 472 làng nghề các loại, tập trung chủ yếu ở các tỉnh như Hà Tây, Thái Bình và Bắc Ninh,... Trong đó các làng ngh ề có quy mô nh ỏ, trình đ ộ sản xuất thấp, thiết bị cũ và công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%). Do đó, đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nông thôn, tác động xấu tới chất l ượng môi trường đất, nước, không khí và sức khoẻ của dân làng nghề. Kết quả phân tích chất lượng nước thải một số làng nghề dệt nhuộm tại Thái Bình cho thấy, đa số các ch ỉ tiêu phân tích đều vượt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt BOD5, COD đều vượt tiêu chu ẩn t ừ 2 - 5 lần. Ô nhiễm không khí: Hầu hết nhiên liệu sử dụng trong các làng nghề là than. Do đó, lượng bụi và các   khí CO; CO2; SO2 và NOx thải ra trong quá trình sản xuất trong nhiều làng nghề khá cao. Theo kết   quả điều tra tại các làng nghề sản xuất gạch đỏ (Khai Thái ­ Hà Tây); vôi (Xuân Quan ­ Hưng Yên)   hàng năm sử dụng khoảng 6.000 tấn than, 100 tấn củi nhóm lò; 250 tấn bùn; 10m3 đá sinh ra nhiều   loại bụi, SO2; CO2, CO; NOx, và  nhiều loại chất thải nguy hại khác, gây  ảnh hưởng tới sức khoẻ  người dân trong khu vực và  làm  ảnh hưởng tới hoa màu, sản lượng cây trồng của nhiều vùng lân   cận. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các vụ xung đột, khiếu kiện như ở Thái Bình,   Bắc Ninh và Hưng Yên… Ô nhiễm môi trường đất chủ yếu tập trung ở các làng nghề tái chế kim loại. Kết quả nghiên cứu của   Đề  tài KC.08.06 cho thấy, một số  mẫu  đất  ở  làng nghề  tái chế  chì  thuộc xã  Chỉ   Đạo, huyện Văn  
  5. Lâm, Hưng Yên cho thấy, hàm lượng Cu2+  đạt từ  43,68 ­ 69,68 ppm; hàm lượng Pb2+ từ  147,06 ­   661,2 ppm . Hàm lượng các kim loại nặng trong nước cũng rất cao, vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn  cho phép. Bên cạnh  đó  có  khoảng 3.600 chợ  nông thôn, trung bình mỗi người mỗi ngày thải ra 0,4 ­ 0,5 kg   chất thải. Việc thu gom rác còn rất thô sơ bằng các xe cải tiến nên mới thu gom được khoảng 30%   chuyên chở về  những nơi tập trung rác. Bãi rác tại các huyện, các chợ  nông thôn chưa có cơ  quan   quản lý và biện pháp xử lý. Chủ yếu là tập trung để phân huỷ tự nhiên và gây nên những gánh nặng   cho công tác bảo vệ môi trường. Bảng biểu tình hình phát sinh chất thải rắn: Các loại chất thải rắn Toàn quốc Đô thị Nông thôn Tổng   lượng   phát   sinh   chất   thải   sinh   hoạt 12.800.000 6.400.000 6.400.00 (tấn/năm) Chất thải nguy hại từ công nghiệp (tấn/năm) 128.400 125.000 2.400 Chất   thải   không   nguy   hại   từ   công   nghiệp  2.510.000 1.740.000 770.000 (tấn/năm) Chất thải Y tế lây nhiễm (tấn/năm) 21.000 ­ ­ Tỷ lệ thu gom trung bình (%) ­ 71 20 Tỷ  lệ  phát sinh chất thải  đô  thị  trung bình theo ­ 0,8 0,3 đầu người (kg/người/ngày) (Theo báo cáo Diễn biến môi trường Việt Nam 2004 ­ Chất thải rắn) Thời gian gần đây, vùng nông thôn Việt Nam còn chịu ảnh hưởng nặng nề từ ngồn rác, nước và khí  thải xả  ra từ  các khu công nghiệp trên cả  nước. Chính nguồn rác, nước và  khí  thải này cũng  đang   phá hủy nghiêm trọng sự trong lành của môi trường nông thôn Việt Nam. 2. Cứu môi trường nông thôn: Bất lực? Chúng ta  đang phải chứng kiến sức tàn phá  ghê  gớm của  ô  nhiễm môi trường tới không chỉ  cảnh   quan nông thôn Việt Nam mà  còn  đối với sức khỏe của chính những người dân. Hãy nhìn những   làng quê   đang bóc  đi cái vẻ  hồn hậu, chất phác vốn có   để  khoác lên mình tấm  áo kệch cỡm của   một tên trọc phú. Và  bên trong cái vẻ  béo tốt giả  tạo  ấy chính là  sự  kiệt quệ  của những vùng quê  đang bị bóc lột, bòn rút đến những giọt máu cuối cùng. Hậu quả  của nó  thì   đã  nhỡn tiền:  Ô nhiễm  đổ  lên những cánh  đồng, những dòng sông quê  còn bệnh tật  đang  đổ  lên  đầu những người dân   nông thôn. Còn họ, những người nông dân thì chỉ biết đứng nhìn. Tài nguyên  đất  ở  các vùng nông thôn vẫn  đang tiếp tục bị  suy thoái trầm trọng, làm biến  đổi các   tính chất đất và không còn tính năng sản xuất. Các loại hình thoái hoá đất chủ đạo ở nước ta là: Xói   mòn, rửa trôi, sạt và trượt lở đất; suy thoái vật lý (mất cấu trúc, đất bị chặt, bí, thấm nước kém); suy   thoái hoá  học (mặn hoá, chua hoá, phèn hoá); mất chất dinh dưỡng khoáng và chất hữu cơ;  đất bị  chua; xuất hiện nhiều  độc tố  hại cây trồng như Fe3+, Al3+ và  Mn2+; hoang mạc hoá;  ô  nhiễm  đất  cục bộ  do chất  độc hóa học, khu công nghiệp và  làng nghề; suy thoái và   ô  nhiễm  đất  ở  khu khai   thác mỏ. Nguồn tài nguyên nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Hàng loạt những dòng sông quê kêu cứu vì 
  6. mức  độ  ô  nhiễm  đã  gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Những nguồn nước ngầm cung cấp  cho người dân nhiễm sắt, nhiễm chì, nhiễm phèn, nhiễm thuốc bảo vệ  thực vật và  vô  vàn loại chất  độc hóa học do các khu công nghiệp, các làng nghề  thải ra vào lòng  đất.  Ở  những dòng sông,  những ao hồ   ở  các vùng quê, những loài vật thủy sinh như  tôm, cua, cá,  ốc  ếch và  thậm chí  ngay  một loài sống dai như đỉa thì đến bây giờ, chỉ còn thấy lại trong kí ức của những già ở các vùng thôn   quê. Trên khắp các vùng nông thôn mọc lên những làng ung thư, làng bệnh tật. Những thứ bệnh “nan y”   vốn dĩ  chỉ  có  những người lười vận  động, phải chịu nhiều chất  độc hại mà  thường chỉ   ở  các thành   phố mới mắc phải thì nay trút xuống vai những người nông dân nhọc nhằn, nghèo khó. Không hiếm   những người nông dân phải bán cả  gia sản  để  về  thành phố  chữa chạy và  cũng không  ít những  người khác phải ngậm ngùi chờ chết vì không có tiền để chống lại những căn bệnh tử thần. Đã nhiều năm nay, báo chí nói nhiều đến việc ô nhiễm môi trường ở nông thôn, những hiểm họa từ  ô nhiễm môi trường mà những người nông dân đang phải gánh chịu nhưng thực tế, không ai làm gì   để giải quyết tình trạng đó. Chúng không giảm  đi, mà càng ngày càng tăng lên với mức độ nghiêm  trọng hơn rất nhiều lần. Chúng ta hãy tự hỏi, chúng ta đang bất lực trước những hiện trạng này hay chúng ta thờ ơ đứng nhìn   nó. Chúng ta phảỉ  làm gì  khi nghĩ  về  những người nông dân, hơn 70% dân số  của chúng ta  đang   phải đối mặt?.   Bạn đọc viết: Ô nhiêm môi trường ở nông thôn hiện nay ̃ Đăng lúc: Thứ bảy ­ 17/09/2011 08:35 ­ : Bùi Văn Mạnh (DVHNN) Xưa nay, hầu hết mọi người cho rằng ô nhiễm đã, đang và chỉ có thể xẩy ra ở thành thị, ở những nơi công nghiệp phát triển mạnh, tốc độ đô  thị hóa cao, dân cư đông đúc, số lượng phương tiện lớn… còn nông thôn là nơi có không khí trong lành, khí hậu mát mẻ, tĩnh lặng và rất đỗi bình yên. Tuy nhiên, những năm gần đây, ai thường xuyên đi về những vùng quê, nhất là vùng quê ven đô hay nơi có những làng nghề truyền thống, nơi có sự phát triển kinh  tế mạnh sẽ cảm nhận được sự khác biệt với những quan niệm đó. Ô nhiễm nhiều nơi đã đến mức nghiêm trọng, trên cả 3 bình diện: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm  không khí và ô nhiễm tiếng ồn đã và đang ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống của người dân. Ô nhiễm nguồn nước: nước ao, nước sông, nước suối ở nông thôn ngày nay không nơi nào còn được sạch bởi ý thức giữ gìn kém: bao bì và bình phun thuốc trừ  sâu, thuốc bảo vệ thực vật; nước thải sinh hoạt, nước thải trong chăn nuôi, nước của các làng nghề không qua xử lý nhiễm hóa chất, bẩn đen ngòm trực tiếp thải ra  ao, hồ, sông ngòi đến chẳng con cá nào sống nổi nhưng vẫn được người dân dùng làm nước sinh hoạt, nước tưới, nước tắm, nước rửa rau, vo gạo… là nguồn sinh  bệnh cho bao người. Ô nhiễm không khí:ở nông thôn không khí hít thở ngày nay cũng không còn được trong lành như xưa bởi sự phát triển ồ ạt, thiếu quy hoạch của những lò gạch thủ  công ngày một nhiều; mùi hôi thối của phân gia súc, gia cầm của người dân, của những trang trại chăn nuôi gần khu dân cư nhưng thiếu kỹ năng xử lý, nhiều nơi  đã làm bể bioga, song số này rất ít. Bên cạnh đó, cứ vào mùa thu hoạch khói bụi từ việc đốt rơm, rạ và rác thải sinh hoạt (một phương thức xử lý rơm rạ hiện nay ở  nông thôn) vô cùng ngột ngạt, khét nẹt và bụi bặm, nhiều nơi mức độ ô  nhiễm nguồn không khí đến mức báo động. Ô nhiễm tiếng ồn:ở nông thôn, xưa thực sự iên lặng, song nay ồn ào không kém gì thành phố. Tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, nguồn nhân công rẻ mạt, dồi  dào và nguồn đất cho nhà xưởng thoải mái nên nhiều nhà xưởng mọc lên như các xưởng cưa xẻ gỗ, mài đá, các xưởng của các ông chủ làng nghề gia công…kèm  theo đó là các loại máy móc, các loại phương tiện giao thông vốn là của những đô thị trước đây nay được tuồn về nông thôn, nhiều nơi như một công trường đi qua  cảm giác ù tai chưa nói gì đến ở lâu dài. Nhiều địa phương đã nhận thấy tính nguy hại của thực trạng ô nhiễm trên, đã có những biện pháp thiết thực như: tích cực tuyên truyền giáo dục người dân giữ gìn  vệ sinh môi trường trên các phương tiện truyền thông; tiến hành quy hoạch những vùng chăn nuôi xa khu dân cư, đã tiến hành thành lập đội thu gom và xử lý rác  thải sinh hoạt; đã nhắc nhở, xử phạt hành chính những cơ sở sản xuất kinh doanh không chấp hành nghiêm quy định đảm bảo vệ sinh môi trường… đây cũng là  tiêu chuẩn của phong trào xây dựng nông thôn mới ngày nay, song những cố gắng nêu trên xem ra vẫn chưa đủ. Phát triển để nông thôn, miền núi tiến kịp thành phố và miền xuối là cần thiết và là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, song nếu không quan tâm đến sự  phát triển bền vững, sự hài hòa giữa các yếu tố mà chỉ vì lợi ích kinh tế đơn thuần thì cái giá mà chúng ta phải trả, cong cháu chúng ta phải chịu là rất lớn. Gần đây  người ta nói nhiều đến những làng ung thư, những người dân với những căn bệnh lạ, những dịch bệnh lớn lây lan, khó kiểm soát, tăng lên số người chết trẻ… trong  nhiều nguyên nhân chắc chắn có nguyên nhân từ sự ô nhiễm trên. Rất mong các cấp, ngành có liên quan quan tâm hơn nữa đến vấn đề chống ô nhiễm môi  trường ở nông thôn, tiến hành ngay những biện pháp cần thiết, cụ thể, quyết liệt, huy động sự vào của toàn xã hội… Đừng để quá muộn! 
  7. Ô nhiễm môi trường nông thôn,  những vấn đề cần bàn Vietnam Water :: Kho tàng kiến thức Xử lý nước Việt Nam :: Tin tức  ­ News Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share • Actions    • • • • • • •  Ô nhiễm môi trường nông thôn, những vấn đề cần bàn  by Admin on 14/4/2008, 12:09 am Những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề gây bức xúc ở nhiều nơi. Nếu như người dân đô thị chịu ô nhiễm với tình trạng  tồn ứ rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, ô nhiễm không khí do khói, bụi… thì người dân ở vùng nông thôn, đặc biệt là những thôn bản vùng cao,  dân tộc thiểu số phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường do nhà vệ sinh, phân gia súc, gia cầm, ô nhiễm nguồn nước… Ô nhiễm từ rác thải, nhà vệ sinh Chúng ta biết rằng ô nhiễm môi trường sẽ dẫn tới nhiều bệnh tật, gây ra các bệnh về đường hô hấp, tiêu chảy, phụ khoa... trên thực tế, nhiều năm qua  các cấp, các ngành từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã, thôn, bản đã chú trọng đến việc triển khai công tác tuyên truyền, bảo vệ môi trường như: Vệ  sinh đường làng ngõ xóm, khơi thông cống, rãnh thoát nước, làm nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh, đầu tư xây dựng công trình nước sinh hoạt…, nhưng  vấn đề này vẫn còn rất khiêm tốn. Hầu hết những thôn vùng cao, vùng dân tộc thiểu số, vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay đã ở mức độ cảnh báo.  Một phần do trình độ nhận thức của người dân còn hạn chế, chưa nắm được tác hại của sự ô nhiễm môi trường, một phần do thói quen của đồng bào.  Việc sử dụng nhà tiêu một ngăn không những luôn phải chịu đựng mùi nồng nặc, khó chịu bốc lên, trở thành những điểm "lý tưởng" cho các loài ruồi,  muỗi tụ tập, trời mưa nước chảy từ nhà trên xuống nhà dưới gây ô nhiễm môi trường… Trao đổi về vấn đề này, đồng chí Mã Đình Lạ, Bí thư Đảng uỷ  xã Hà Hiệu (Ba Bể) cho biết: Cách đây 3­4 năm, đã có một số chương trình, dự án đầu tư hỗ trợ tiền cho bà con xây nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh,  nhưng phạm vi còn nhỏ hẹp. Những hộ có điều kiện tự đầu tư chỉ có ở vùng thấp, còn các thôn vùng cao hầu hết là nhà tiêu một ngăn, thậm chí không  có… Đến nguồn nước sinh hoạt
  8. Bên cạnh đó, nhiều thôn bản chưa được Nhà nước đầu tư nguồn nước sinh hoạt, thường chỉ sử dụng nguồn nước bắc trong khe, gánh ở sông, giếng  đào… không qua hệ thống xử lý nào. Thậm chí, một số thôn bản được Nhà nước đầu tư xây dựng công trình nước sinh hoạt hợp vệ sinh, nhưng do ý  thức trách nhiệm quản lý kém nên hiệu quả không cao. Ví dụ như: Công trình nước sinh hoạt ở thôn Pác Nghè II của xã Địa Linh (Ba Bể), khởi công  xây dựng tại thời điểm năm 2003, vốn đầu tư hơn 1 tỷ đồng nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Nhiều hộ ở đây cho biết: Mùa khô còn đỡ, khi trời mưa  xuống nước vừa đục vừa có mùi không thể sử dụng được, nhiều hộ dù có nguồn nước này nhưng vẫn phải đi gánh nhờ nước giếng đào để sử dụng… Một số xã như Bành Trạch, Phúc Lộc (Ba Bể), có nhiều thôn hiện nay vẫn còn sử dụng nước sông, suối để sinh hoạt, nguồn nước thường bị ô nhiễm  do chất thải của các loài gia súc, thậm chí có khi gia súc chết trôi nổi dưới sông, suối nhưng vẫn phải sử dụng. Và trách nhiệm của cấp uỷ chính quyền địa phương Một thực trạng hiện nay, dường như cấp uỷ, chính quyền các cấp, các cơ quan chức năng ở các địa phương nông thôn, miền núi thường chỉ tập trung  vào các vấn đề lớn như: Xoá đói giảm nghèo, hạn chế việc sinh đẻ, xây dựng cơ sở hạ tầng đường, trường học, trạm y tế… chưa chú ý quan tâm đến  vấn đề ô nhiễm môi trường, vệ sinh, một việc làm rất cần thiết. Tránh ô nhiễm môi trường để chủ động phòng bệnh, chứ không thể để phát bệnh, phát  dịch rồi mới chữa chạy phòng tránh. Mặc dù những năm gần đây, , các địa phương đưa việc bảo vệ môi trường vào hương ước, quy ước làng bản, vệ  sinh công cộng, khơi thông cống rãnh, xây dựng chuồng trại chăn nuôi xa nhà… song vấn đề này chưa thực sự trở thành phong trào thu hút toàn dân,  tham gia. Đặc biệt, ở các thôn vùng cao, đồng bào dân tộc Mông, Dao có vận động, tuyên truyền phát động xong chỉ bỏ đó, không mang lại hiệu quả. Trước tình hình bệnh tiêu chảy cấp đã và đang xảy ra trên địa bàn cả nước, thậm chí đã xảy ra ở một số địa phương trong tỉnh như hiện nay, các địa  phương, các cấp chính quyền, các cơ quan chức năng cần có sự quan tâm, đưa ra giải pháp quyết liệt hơn nữa đến vấn đề vệ sinh, ô nhiễm môi  trường ở các vùng nông thôn, vùng núi; tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao hơn nữa nhận thức cho đồng bào tham gia làm cho môi trường  ngày càng trong sạch nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân./. Tùng Vân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0