Môi trường thế giới
lượt xem 53
download
Ngày Môi trường thế giới còn là cơ hội để ký kết hay phê chuẩn các công ước quốc tế về lĩnh vực môi trường. Các công chức địa phương, vùng và chính phủ, các nguyên thủ quốc gia và các bộ trưởng môi trường sẽ đưa ra các công bố và cam kết chăm sóc trái đất của chúng ta. Việt Nam tham gia hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới từ năm 1982. Hàng năm, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan tổ chức trọng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Môi trường thế giới
- MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI TP.HCM ngày ... tháng ... năm ...
- MÔI TRƢỜNG THẾ GIỚI 1. LỊCH SỬ NGÀY MÔI TRƢỜNG THẾ GIỚI 05 THÁNG 6 Đại Hội đồng Liên hợp quốc sáng lập Ngày Môi trƣờng thế giới vào năm 1972, đánh dấu ngày khai mạc Hội nghị Stockholm về Môi trƣờng và Con ngƣời (5/6/1972). Đây cũng là ngày Chƣơng trình Mô i trƣờng Liên hợp quốc (UNEP) ra đời. Hàng năm, vào Ngày Môi trƣờng thế giới 5/6, Đại Hội đồng Liên hợp quốc chọn một thành phố làm nơi tổ chức lễ kỷ niệm chính thức với mục đích tập trung sự chú ý của toàn thế giới vào tầm quan trọng của môi trƣờng, khuyến khích sự quan tâm chính trị và hành động bảo vệ môi trƣờng. Chính phủ và thành phố nƣớc chủ nhà sẽ hợp tác với UNEP để tổ chức trọng thể các hoạt động quốc tế về bảo vệ môi trƣờng. Chủ đề, khẩu hiệu và logo của Ngày Môi trƣờng thế giới sẽ đƣợc chuyển tả i thông qua các tài liệu tuyên truyền cũng nhƣ các hoạt động hƣởng ứng sự kiện trên toàn cầu. Các hoạt động tổ chức Ngày Môi trƣờng thế giới rất đa dạng, phong phú. Ngày Môi trƣờng thế giới chính là “sự kiện của ngƣời dân” tham gia các hoạt động nhƣ tuần hành, diễu hành bằng xe đạp; tổ chức các buổi hoà nhạc xanh, các cuộc thi viết, vẽ, tìm hiểu về môi trƣờng; phát động chiến dịch trồng cây xanh, các chiến dịch khuyến khích tái chế chất thải và làm sạch môi trƣờng; tổ chức các cuộc hội thảo, diễn đàn về chủ đề gìn giữ sự trong lành của môi trƣờng vì lợi ích của các thế hệ mai sau... Ngày Môi trƣờng thế giới còn là cơ hội để ký kết hay phê chuẩn các công ƣớc quốc tế về lĩnh vực môi trƣờng. Các công chức địa phƣơng, vùng và chính phủ, các nguyên thủ quốc gia và các bộ trƣởng môi trƣờng sẽ đƣa ra các công bố và cam kết chăm sóc trái đất của chúng ta. Việt Nam tham gia hƣởng ứng Ngày Môi trƣờng thế giới từ năm 1982. Hàng năm, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng phối hợp với các Bộ, ngành, địa phƣơng và các cơ quan liên quan tổ chức trọng thể ngày lễ này ở tất cả các tỉnh thành trên phạm vi cả nƣớc. Chủ đề Ngày Môi trƣờng thế giới 5/6/2012 là “Kinh tế Xanh: Có vai trò của Bạn” (Green Economy: Does it include you?). Chủ đề này nhấn mạnh rằng, để xây dựng nền Kinh tế Xanh thì chúng ta cần suy nghĩ lại về cách phát triển kinh tế nếu muốn tạo ra một tƣơng lai tƣơi sáng. Nhƣng quan trọng hơn, chủ đề này nhấn mạnh một thực tế là chính “bạn” là một yếu tố quan trọng góp phần cho sự thành công của nền Kinh tế Xanh, bạn là ngƣời tham gia vào quá trình đánh giá các bƣớc thực hiện của chính phủ, các khu vực tƣ nhân, các tổ chức xã hội dân sự và cộng đồng trong khu vực của bạn, tức là bao gồm “chính bạn”.
- 2. NGÀY MÔI TRƢỜNG THẾ GIỚI NĂM 2012 VỚI CHỦ ĐỀ KINH TẾ XANH Chủ đề Ngày Môi trƣờng thế giới 5/6/2012 là “Kinh tế Xanh: Có vai trò của Bạn” (Green Economy: Does it include you?). Chủ đề này nhấn mạnh rằng, để xây dựng nền Kinh tế Xanh thì chúng ta cần suy nghĩ lại về cách phát triển kinh tế nếu muốn tạo ra một tƣơng lai tƣơi sáng. Nhƣng quan trọng hơn, chủ đề này nhấn mạnh một thực tế là chính “bạn” là một yếu tố quan trọng góp phần cho sự thành công của nền Kinh tế Xanh, bạn là ngƣời tham gia vào quá trình đánh giá các bƣớc thực hiện của chính phủ, các khu vực tƣ nhân, các tổ chức xã hội dân sự và cộng đồng trong khu vực của bạn, tức là bao gồm “chính bạn”. Kinh tế Xanh đƣợc UNEP định nghĩa là nền kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho con ngƣời và công bằng xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể các rủi ro về môi trƣờng và khủng hoảng sinh thái. Một nền Kinh tế Xanh đƣợc đặc trƣng bởi sự tăng trƣởng bền vững của các hợp phần kinh tế có khả năng duy trì và gia tăng nguồn vốn tự nhiên của trái đất. Các hợp phần này bao gồm năng lƣợng tái tạo, giao thông ít phát thải cacbon, công nghệ sạch, hệ thống quản lý chất thải tiên tiến, tiết kiệm năng lƣợng, nông -lâm- ngƣ nghiệp bền vững... Nguồn lực đầu tƣ cho Kinh tế Xanh đƣợc thu hút, hỗ trợ bởi chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia cũng nhƣ sự phát triển các chính sách và hạ tầng thị trƣờng quốc tế. Hiểu một cách đơn giản, Kinh tế Xanh là nền kinh tế ít phát thải cacbon, tiết kiệm tài nguyên và tạo ra công bằng xã hội. Kinh tế Xanh không thay thế phát triển bền vững mà là chiến lƣợc kinh tế để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển bền vững. Các quốc gia phát triển trên thế giới nhƣ Mỹ, Đức, Hàn Quốc... đã đầu tƣ hàng trăm tỷ USD cho chính sách Kinh tế Xanh, coi đó là sự đầu tƣ tốt nhất đối với phát triển bền vững của quốc gia, vừa thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng ổn định, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng và tạo việc làm. Đối với các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam, Kinh tế Xanh tuy còn khá mới mẻ song bƣớc đầu đã có sự
- chuyển hƣớng đầu tƣ vào các công nghệ sản xuất sạch hơn, một trong các tiêu chí của nền Kinh tế Xanh Tại sao lại chọn chủ đề Kinh tế Xanh Năm 2012 là một năm đặc biệt kề từ sau Hội nghị thƣợng đỉnh về Trái đất (gọi tắt là Hội nghị Rio) năm 1992, các nhà lãnh đạo thế giới sẽ một lần nữa gặp nhau tại Rio de Janeiro đề thảo luận về tƣơng lại của sự phát triển bền vững. Hội nghị Rio+20 sẽ bao gồm hai nội dung chính: Một nền Kinh tế Xanh trong bối cảnh phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo và khuôn khổ thể chế cho phát triển bền vững. Chủ đề Ngày Môi trƣờng thế giới năm nay cũng là một hoạt động hƣởng ứng Năm Quốc tế về Năng lƣợng bền vững cho tất cả chúng ta 2012 do Liên hợp quốc lựa chọn. Ngày Môi trƣờng thế giới năm 2012 hƣớng tới chủ đề chung là Kinh tế Xanh, tuy nhiên cũng không hạn chế các bạn tự tổ chức các hoạt động hƣởng ứng cũng nhƣ kỷ niệm các thành tựu về môi trƣờng. Sau tất cả, mọi hành động tích cực vì môi trƣờng sẽ có tác động và một phần sẽ sáng tạo ra một số cách để liên kết hoạt động của bạn với tất cả mọi ngƣời, và từ đố sẽ có rất nhiều cách. Nƣớc chủ Nhà Ngày Môi trƣờng thế giới năm 2012 Các sự kiện quốc tế kỷ niệm Ngày Môi trƣờng thế giới năm 2012 sẽ đƣợc tổ chức tại Brazil và Brazil cũng là quốc gia đăng cai kỷ niệm kỷ niệm Ngày Môi trƣờng thế giới năm 1992, bên lề Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất ở Rio de Janeiro. Hội nghị thƣợng đỉnh năm 1992 đã tập trung số lƣợng lớn nhất từ trƣớc tới nay các nhà lãnh đạo toàn cầu để đƣa ra những quyết định quan trọng về trƣơng lai của Trái đất và về các vấn đề phát triển. Kỷ niệm Ngày Môi trƣờng thế giới 2012 không chỉ là hoạt động mang tính biểu tƣợng mà nƣớc chủ nhà cũng hy vọng sự kiện này sẽ là hoạt động lớn nhất và đƣợc sự hƣởng ứng rộng rãi nhất từ trƣớc đến nay. Với hơn 200 triệu dân, Brazil là quốc gia đông dân thứ 5 trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và Indonesia. Quốc gia này đang phải đối mặt với nạn phá rừng ở lƣu vực Amazon, ô nhiễm không khí đô thị, suy thoái các vùng đất ngập nƣớc và không đảm bảo an ninh lƣơng thực. Chủ đề Ngày Môi trƣờng thế giới năm 2012 là một câu hỏi đặt ra cho tất cả mọi ngƣời về đánh giá nền kinh tế xanh phù hợp trong cuộc sống hàng ngày của họ và đánh giá việc phát triển thông qua một nền Kinh tế Xanh phục vụ cho nhu cầu cá nhân. Ngày Môi trƣờng thế giới năm nay sẽ giúp nâng cao nhận thức về những tác động nghiêm trọng của của các hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ cá ch chúng ta đang làm. Thông qua sự tham gia của các chính phủ trong các hành động và sẽ có tác dụng lan tỏa trên phạm vi toàn cầu sẽ đóng góp một tầm quan trọng của một nền Kinh tế Xanh, nỗ lực tập thể này sẽ giúp bảo tồn thiên nhiên, trong khi vẫn đạt đƣợc sự tăng trƣởng, và khuyến khích phát triển bền vững.
- 3. NĂM 2012: NĂM QUỐC TẾ VỀ NĂNG LƢỢNG BỀN VỮNG CHO TẤT CẢ CHÚNG TA Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã tuyên bố năm 2012 là Năm Quốc tế về Năng lượng bền vững cho tất cả chúng ta, trong đó ghi nhận “việc tiếp cận với các dịch vụ năng lượng hiện đại với giá cả phải chăng ở các nước đang phát triển là điều cần thiết cho việc đạt được các mục tiêu phát triển toàn cầu, trong đó có các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ và Phát triển bền vững. Những mục tiêu này s ẽ giúp xóa bỏ đói nghèo và cải thiện điều kiện và chất lượng cuộc sống của phần lớn dân số thế giới”. Nghị quyết số 65/151 của Đại Hội đồng Liên hợp quốc yêu cầu Tổ ng thƣ ký Ban Ki Moon tổ chức và phối hợp tổ chức các hoạt động trong năm 2012 nhằm “nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc giải quyết các vấn đề năng lƣợng”, bao gồm việc tiếp cận, duy trì nguồn năng lƣợng với giá cả hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng ở các cấp địa phƣơng, quốc gia, khu vực và quốc tế. Để đáp lại, Tổng thƣ ký Liên hợp quốc đã đề xuất sáng kiến toàn cầu “Năng lƣợng bền vững cho tất cả chúng ta - Subtainable Energy for All”, đƣợc trình bày tại Đại Hội đồng vào tháng 9 năm 2011. Sáng kiến này vận động các chính phủ, khu vực tƣ nhân và các tổ chức xã hội dân sự trên toàn cầu cùng hành động vì môi trƣờng. Tổng thƣ ký đã thiết lập 3 mục tiêu liên kết, bao gồm tiếp cận phổ cập với các dịch vụ năng lƣợng hiện đại, cải thiện khả năng sử dụng năng lƣợng hiệu quả và mở rộng sử dụng các nguồn năng lƣợng tái tạo. Năm Quốc tế về Năng lƣợng bền vững cho tất cả chúng ta sẽ cung cấp một nền tảng quan trọng để nâng cao nhận thức của mọi ngƣời về thách thức trong vấn đề năng lƣợng. Những mốc thời gian quan trọng của năm 2012 Ngày 16 - 18/1/2012 Khởi động “Năm Quốc tế về Năng lƣợng bền vữ ng cho tất cả chúng ta” (gọi tắt là Năm Quốc tế Năng lƣợng bền vữ ng) trên toàn cầu tại Hội ngh ị cấp cao “Năng lƣợng tƣơng lai thế giới” tại Abu Dhabi, Các Tiểu vƣơng quốc Ả Rập Thống Nhất. Ngày 1/2/2012
- Khởi động Năm Q uốc tế Năng lƣợng bề n vữ ng khu vực Châu Á tại New Delhi, Ấn Đ ộ Ngày 8/2/2012 Khởi động Năm Q uốc tế Năng lƣợng bền vữ ng khu vực Châu Âu tại Brussels, B ỉ Ngày 21/2/2012 Khởi động Năm Quốc tế Năng lƣợng bền vữ ng khu vực Châu Phi tại Nairobi, Kenya ( là nơi đặt trụ sở Hội đồng UNEP) Tháng 3/2012 Khởi động Năm Quốc tế Năng lƣợng bền vữ ng tại khu vực Châu M ỹ, Montevideo, Uruguay (UNDP) Ngày 20 - 22/6/2012 Hội ngh ị Thƣợng đỉnh Liên hợp quốc về Phát triển bền vữ ng (Rio+20) , tại Rio de Janeiro, Brazil Tháng 9/2012 Báo cáo c ủa Tổng thƣ ký Ban-Ki-Moon về Năm Q uốc tế Năng lƣợng bền vữ ng tại Tr ụ sở Liên hợp quốc Tháng 12/2012 Lễ bế mạc Năm quốc tế về Năng lƣợng bền vữ ng cho tất cả chúng ta 4. HỘI NGHỊ RIO+20: KINH TẾ XANH VÀ KHUÔN KHỔ THỂ CHẾ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hội nghị thƣợng đỉnh R io +20 Hội nghị Liên hợp quốc về Phát triển bền vững ( gọi tắt là Rio+20) sẽ diễn ra từ 20 - 22 tháng 6 năm 2012 tại Rio de Janeiro, Brazil . Hội nghị đánh dấu 20 năm diễn ra sự kiện Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trƣờng và Phát triển (1992). Rio+20 sẽ là Hội nghị ở cấp độ cao nhất, với sự có mặt của ngƣời ngƣời đứng đầu các Chính phủ và các tổ chức liên quan. Mục tiêu của H ội nghị là đảm bảo cho các cam kết chính trị về phát triển bền vững đã đề ra, đánh giá những tiến bộ và hạn chế trong việc triển khai các nội dung của các Hội nghị thƣợng đỉnh trƣớc về phát triển bền vững trƣớc đây, đặc biệt là Rio 1992 , đồng thời xác định và tìm cách giải quyết cho những thách thức mới nổi trong thời gian gần đây. Hai nội dung chính của Hội nghị là: Kinh tế Xanh trong bối cảnh phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo và khuôn khổ thể chế cho sự phát triển bền vững. Tại s ao Rio+20 quan trọng? Thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nợ công, khủng hoảng tài chính toàn cầu, khủng hoảng lƣơng thực, giá dầu biến động, suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng và sự gia tăng các hình thái thời tiết khắc nghiệt do biến đổi khí hậu gây ra. Sự nhân rộng và tính
- liên đới của những cuộc khủng hoảng đã và đang đặt ra một câu hỏi lớn: với tốc độ gia tăng dân số nhƣ hiện nay, liệu con ngƣời có thể chung sống một cách hòa bình và bền vững trên hành tinh này? Tầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề đòi hỏi sự quan tâm của các quốc gia và mọi ngƣời dân trên toàn thế giới. Do đó, Rio+20 là cơ hội để các vấn đề này đƣợc đƣa ra thảo luận và giải quyết, trên tinh thần đồng thuận của các cấp lãnh đạo cao nhất. Bạn có thể làm gì? Nhiều ngƣời nghĩ Rio+20 chỉ dành cho các nhà lãnh đạo và do đó cho r ằng họ nằm ngoài sự kiện này. Trái ngƣợc với quan điểm trên, Rio+20 liên quan mật thiết đến bạn và tƣơng lai của bạn và do vậy, không gì có thể ngăn cản bạn tham gia vào quá trình ra quyết định này. Bạn có thể không đƣợc mời tham dự Rio+20, nhƣng bạn hoàn toàn có thể tác động đến những nhà lãnh đạo, những ngƣời đại diện cho bạ n tham gia H ội nghị này. Hãy trở thành tác nhân thay đổi cộng đồng! Hãy lên tiếng bằng cách hành động cho môi trƣờng! Hãy ảnh thể hiện sự ảnh hƣởng đến các nhà lãnh đạo bằng cách tham gia vào các hoạt động kỷ niệm N gày Môi trƣờng thế giới 05 tháng 6 với chủ đề “Kinh tế Xanh: Có vai trò của Bạn” và tận dụng lợi thế của sức mạnh tập thể, hoặc bắt đầu sự kiện của riêng mình và mời những ngƣời khác cùng tham gia. 5. NHỮNG CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ XANH 5.1. Kinh tế Xanh là gì? Theo Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP), Kinh tế Xanh là nền kinh tế nâng cao đời sống của con ngƣời và cải thiện công bằng xã hội, đồng thời giảm đáng kể những rủi ro môi trƣờng và những thiếu hụt sinh thái. Nói một cách đơn giản, nền Kinh tế Xanh có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu quả tài nguyên và hƣớng tới công bằng xã hội. Trong nền Kinh tế Xanh, sự tăng trƣởng về thu nhập và việc làm thông qua việc đầu tƣ của Nhà nƣớc và tƣ nhân cho nền kinh tế làm giảm phát thải cacbon, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng hiệu quả năng lƣợng và tài nguyên, ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái. Nhƣ vậy khác với trƣớc đây, trong “nền kinh tế nâu”, đầu tƣ công cần phải có sự điều chỉnh cơ bản thông qua những chính sách mới đƣợc cải thiện của các quốc gia, ƣu tiên cho duy trì và phát triển nguồ n vốn tự nhiên, nhất là những nguồn tài sản thuộc sở hữu chung mang lại lợi ích cho mọi ngƣời. Sự đầu tƣ đó cũng cần chú ý tới nhóm ngƣời nghèo, bởi sinh kế và an sinh của họ phụ thuộc nhiều vào tự nhiên và họ là những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng do tác động của thiên tai cũng nhƣ sự biến đổi khí hậu. Kinh tế Xanh phải là nền kinh tế con ngƣời là trung tâm trong đó các chính sách tạo ra các nguồn lực mới về tăng trƣởng kinh tế bền vững và bình đẳng. Thúc đẩy nền Kinh tế Xanh và cải tổ quản lý môi trƣờng là h ai nhân tố căn bản đảm bảo tiến trình phát triển bền vững của mỗi nƣớc nói riêng và trên phạm vi toàn cầu nói chung. 5.2. Kinh tế Xanh được đo lường như thế nào? Một loạt các chỉ số có thể giúp đo lƣờng các quá trình chuyển đổi hƣớng tới một nền Kinh tế Xanh. UNEP phối hợp với các đối tác nhƣ OECD và WB để phát triển
- một bộ các chỉ tiêu mà từ đó các chính phủ có thể lựa chọn các chỉ tiêu phù hợp tùy thuộc vào tình hình của mỗi quốc gia, chẳng hạn nhƣ cấu trúc của nền kinh tế hay nguồn vốn tự nhiên. Các chỉ số đang đƣợc phát triển này có thể đƣợc tạm chia thành ba nhóm sau đây: 1) Các chỉ số kinh tế : chỉ số về tỉ lệ đầu tƣ, tỉ lệ sản lƣợng và việc làm trong các lĩnh vực đáp ứ ng các tiêu chuẩn bền vữ ng, chẳng hạn nhƣ GDP xanh. 2) Các chỉ số môi trƣờng: chỉ số sử dụng hiệu quả tài nguyên, về ô nhiễ m ở mức độ ngành hoặc toàn nền kinh tế (ví dụ nhƣ hệ số sử dụng năng lƣợng/GDP, hoặc hệ số sử dụng nƣớc/GDP). 3) Các ch ỉ số tổng hợp về tiến bộ và phúc lợi xã hội: ví d ụ nhƣ các ch ỉ số tổng hợp về kinh tế vĩ mô, bao gồm ngân sách quốc gia về kinh tế và môi trƣờng, hoặc nhữ ng ch ỉ số đem lại cái nhìn toàn diện hơn về phúc lợi, ngoài định nghĩa hẹp của GDP bình quân đ ầu ngƣời. 5.3. Tại sao Kinh tế Xanh lại đóng vai trò quan trọng trong Phát triển bền vững? “Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng hay làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Từ cuối những năm 80, thuật ngữ này đã gây đƣợc sự chú ý từ dƣ luận quốc tế sau khi xuất hiện trong bản báo cáo “Tƣơng lai chung của chúng ta”, một báo cáo mang tính bƣớc ngoặt của Ủy ban Brundtland ; và tiếp tục gây đƣợc tiếng vang tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất năm 1992 (Rio 1992), đƣợc coi nhƣ là một nguyên tắc quyết định về phát triển bền vững. Phát triển bền vững đòi hỏi sự tiến bộ và tăng cƣờng sức mạnh của cả ba yếu tố có tính chất phụ thuộc và tƣơng hỗ : Kinh tế - Xã hội - Môi trƣờng. Chuyển đổi sang nền Kinh tế Xanh có thể là một động lực quan trọng trong nỗ lực này. Thay vì bị coi nhƣ là nơi hấp thụ chất thải tạo ra bởi các hoạt động kinh tế một cách thụ động, thì trong nền Kinh tế Xanh môi trƣờng đƣợc xem là nhân tố có tính quyết định đến tăng trƣởng kinh tế, cải thiện chuỗi giá trị, đem lại sự ổn định và thịnh vƣợng lâu dài. Nói cách khác, nhân tố môi trƣờng thực sự đóng vai trò nhƣ là chất xúc tác cho tăng trƣởng và đổi mới trong nền Kinh tế Xanh. Trong nền Kinh tế Xanh, nhân tố môi trƣờng có khả năng tạo ra tăng trƣởng kinh tế và phúc lợi xã hội. Ngoài ra, khi mà sinh kế của một bộ phận ngƣời dân có mức sống dƣới mức nghèo khổ phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, hơn nữa họ là những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng do tác động của thiên tai cũng nhƣ sự biến đ ổi khí hậu, việc chuyển đổi sang nền kinh tế xanh cũng góp phấn cải thiện sự công bằng xã hội, và có thể đƣợc xem nhƣ là một hƣớng đi tốt để phát triển bền vững. Cách thức để áp dụng mô hình Kinh tế Xanh đối với một quốc gia phát triển hoặc đang phát triển có thể rất khác nhau; điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, chắng hạn nhƣ đặc điểm địa lý, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực con ngƣời - xã hội và giai đoạn phát triển kinh tế. Tuy nhiên, những nguyên tắc quan trọng bao gồm đảm bảo phúc lợi cao nhất, đạt mục tiêu công bằng về mặt xã hội và hạn chế tối đa những rủi ro cho môi trƣờng và hệ sinh thái thì vẫn luôn luôn không thay đổi.
- 5.4. Kinh tế Xanh có thể giúp xóa đói giảm nghèo như thế nào? Hiện nay, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vẫn đƣợc sử dụng nhƣ là cách thức phổ biến nhất để đánh giá một nền kinh tế. Tuy nhiên, sự tăng trƣởng đó thƣờng đƣợc tạo ra thông qua việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên là tài sản “chung” nhƣ tài nguyên nƣớc, rừng, không khí là nguồn cung cấp cần thiết cho sự sống. Để có tăng trƣởng (theo định nghĩa này), chúng ta phải trả giá rất đắt trên cả hai phƣơng diện kinh tế và xã hội, đặc biệt là một bộ phận những ngƣời mà sinh kế của họ phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn lực môi trƣờng. Suy giảm đa dạng sinh học và suy thoái các hệ sinh thái đang ảnh hƣởng rất lớn đến các ngành nông nghiệp, chăn nuôi, đánh bắt cá, lâm nghiệp - sinh kế của đa số dân nghèo trên thế giới phụ thuộc hầu hết vào các ngành này. Một điều quan trọng nữa là với mục đích tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản và cải thiện cơ sở hạ tầng. Hƣớ ng tới nền Kinh tế Xanh đƣợc coi nhƣ là một trong những phƣơng thức nhằm xóa đói giảm nghèo và cải thiện tổng thể chất lƣợng cuộc sống. Chẳng hạn nhƣ cung cấp các nguồn năng lƣợng có khả năng hỗ trợ cho 1, 4 tỷ ngƣời hiện đang thiếu điện và cho hơn 700 triệu ngƣời khác hiện đang không đƣợc tiếp cận với các dịch vụ năng lƣợng hiện đại. Công nghệ năng lƣợng tái tạo, nhƣ năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió và các chính sách hỗ trợ năng lƣợng hứa hẹn sẽ đóng góp đáng kể cho việc cải thiện đời sống và sức khỏe cho một bộ phận ngƣời dân có thu nhập thấp, đặc biệt là cho những ngƣời hiện đang không có khả năng tiếp cận với năng lƣợng. Một điều khác mà chúng ta cần cân nhắc là việc ngừng hoặc chuyển hƣớng các khoản trợ cấp cho việc hủy hoại môi trƣờng. Trên thực tế, khoảng 700 tỷ USD đƣợc chi ra mỗi năm bởi các chính phủ trên khắp thế giới để trợ cấp cho việc sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch; khoản chi này lớn gấp năm lần tổng số tiền dành cho hỗ trợ phát triển. Phầ n lớn nguồn trợ cấp đƣợc phân bổ đến chính phủ các nƣớc đang phát triển, trong nỗ lực làm dịu cú sốc tăng giá nhiên liệu đối với ngƣời nghèo. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng trợ cấp nhiên liệu hóa thạch là không hiệu quả đối với ngƣời nghèo, thƣờng họ đƣợc hƣởng lợi không tƣơng xứng so với các nhóm có thu nhập cao hơn. Gỡ bỏ các khoản trợ cấp gây hại môi trƣờng hoặc thay thế bằng các loại hỗ trợ hƣớng đến các mục tiêu cụ thể hơn, chẳng hạn nhƣ hỗ trợ bằng hình thức chuyển tiền mặt, là cách tốt để góp phần thực hiện mục tiêu xã hội, đồng thời nới lỏng các hạn chế về mặt tài chính và cải thiện môi trƣờng. 5.5. Kinh tế Xanh và hai quan niệm về sản xuất và tiêu dùng bền vững có liên quan đến nhau như thế nào? Kinh tế Xanh cùng với sản xuất và tiêu dùng bền vững có thể đƣợc ví nhƣ hai mặt của một đồng xu: cả hai đều cùng hƣớng tới mục tiêu chung là đẩy nhanh quá trình tiến tới phát triển bền vững, áp dụng lên các chính sách công, các quy định, các hoạt động kinh doanh và hành vi xã hội trên cả hai phƣơng diện vi mô và vĩ mô. Sản xuất và tiêu dùng bền vững tập trung chủ yếu vào việc tăng hiệu quả của việc sử dụng tài nguyên trong quá trình sản xuất và tiêu thụ. Thêm vào đó, các hoạt động của Kinh tế Xanh xem xét các xu hƣớng kinh tế vĩ mô và các công cụ đ iều tiết mà chính phủ có thể sử dụng, thông qua các chính sách kinh tế và các loại hình chính sách khác nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và tạo việc làm, đáp ứng các tiêu chuẩn xanh hóa nền kinh tế.
- Trên thực tế, để đạt đƣợc mục tiêu trên, cần có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa một bên là nền Kinh tế Xanh và bên kia là sản xuất và tiêu dùng bền vững. Sự hỗ trợ đó đƣợc thể hiện qua các hình thức can thiệp mang tính vĩ mô và vi mô, hay các yêu cầu thay đổi trong chính sách và quy định về đầu tƣ và hoạt động kinh doa nh, cũng nhƣ thay đổi hành vi trong xã hội. Cả hai yếu tố trên đều đóng vai trò quan trọng trong chƣơng trình nghị sự quốc tế. 10 năm Chương trình khung về sản xuất và tiêu dùng bền vững (10 YFP) là một trong những chủ đề chính của Chương trình nghị sự Ủy ban về Phát triển bền vững (CSD), đƣợc tổ chức nhƣ một thành quả của Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển Bền vững (Johanesburg, 2002). Xây dựng nền Kinh tế Xanh trong bối cảnh phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo là một trong hai chủ đề chính của Hội nghị Liên hợp quốc về Phát triển Bền vững (Rio +20) diễn ra vào tháng 6 năm 2012 tại Rio de Janeiro. 5.6. Kinh tế Xanh có thể tạo ra việc làm như thế nào? Nền Kinh tế Xanh có khả năng tạo ra việc làm trong một loạt các lĩnh vực mới nổi và nhiều tiềm năng, chẳng hạn nhƣ nông nghiệp hữu cơ, năng lƣợng tái tạo, giao thông công cộng, cải tạo các khu công nghiệp, tái chế... Một công việc tốt đƣợc hiểu nhƣ là công việc có năng suất lao động cao, cùng với hiệu quả về cải thiện môi trƣờng sinh thái và ổn định lƣợng khí thải ra ở mức thấp, sẽ góp phần tăng thu nhập, thúc đẩy tăng trƣởng và giúp bảo vệ môi trƣờng - khí hậu. Đã có rất nhiều những việc làm xanh nhƣ vậy đƣợc tạo ra, đặc biệt là trong ngành năng lƣợng tái tạo. Tuy nhiên, để đảm bảo một quá trình chuyển đổi nhịp nhàng sang nền Kinh tế Xanh, cần thiết phải có nỗ lực phối hợp trong việc tạo ra việc làm. Các chính sách về xã hội sẽ cần phải đƣợc phát triển cùng với các chính sách về môi trƣờng và kinh tế. Để đảm bảo một quá trình chuyển đổi nhịp nhàng, nhà nƣớc cần tập trung vào các vấn đề quan trọng và cấp thiết, nhƣ đầu tƣ vào những kỹ năng mới, không thể thiếu cho một nền kinh tế toàn cầu, các-bon thấp; hay nghiên cứu các chính sách cần thiết để điều chỉnh việc làm trong các lĩnh vực chủ chốt nhƣ năng lƣợng và giao thông vận tải. 5.7. Kinh tế Xanh bảo vệ sự đa dạng sinh học như thế nào? Suy giảm đa dạng sinh học làm giảm phúc lợi của một bộ phận dân số thế giới, trong khi một bộ phận dân số khác gặp phải những vấn đề trầm trọng hơn vì đói nghèo. Nế u tình trạng này tiếp tục, nó có thể gây ảnh hƣởng đến sự hoạt động của các hệ sinh thái điều hoà khí hậu trong dài hạn và có thể dẫn đến những biến đổi không thể lƣờng trƣớc và có thể không đảo ngƣợc trong hệ thống trái đất và những thay đổi trong các dịch vụ hệ sinh thái. Hơn nữa, hệ sinh thái là nguồn cung chủ yếu các nguyên liệu phục vụ cho phát triển kinh tế. Bởi những lý do này mà việc gìn giữ và bảo vệ các hệ sinh thái là trọng tâm của Chương trình nghị sự Kinh tế Xanh. Ngoài ra, đầu tƣ xanh cũng nhằm giảm những hệ quả tiêu cực do các yếu tố bên ngoài gây ra bởi việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ, đầu tƣ vào bảo vệ rừng không những duy trì một loạt các ngành và sinh kế của con ngƣời mà còn bảo tồn 80% các loài trên cạn. Bằng cách thúc đẩy đầu tƣ vào lâm nghiệp xanh, Chương trình nghị sự Kinh tế Xanh sẽ góp phần ổn đ ịnh đời sống kinh tế của hơn 1 tỷ ngƣời hiện đang sinh sống bằng các sản phẩm từ gỗ, giấy và chất xơ, với tổng thu nhập chỉ chiếm 1% GDP toàn cầu.
- 5.8. Kinh tế Xanh có thể đe m lại điều gì cho các nước đang phát triển? Chính sách Kinh tế Xanh có thể giúp các nƣớc đang phát triển đạt đƣợc các lợi ích kinh tế và xã hội về nhiều mặt, chẳng hạn nhƣ thông qua việc triển khai các công nghệ năng lƣợng sạch và cải thiện tiếp cận với các dịch vụ năng lƣợng; nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thông qua đầu tƣ và áo dụng sản xuất sạch hơn; đảm bảo a n ninh lƣơng thực thông qua việc sử dụng nhiều phƣơng pháp nông nghiệp bền vững và tiếp cận với các thị trƣờng mới nổi nhờ các hàng hóa và dịch vụ “xanh” của họ. Những tiến bộ trong khai thác hiệu quả tài nguyên và đa dạng hóa các nguồn năng lƣợng sẽ góp phần giảm chi phí nhập khẩu và đảm bảo an ninh năng lƣợng cho các quốc gia, tránh những biến động của giá cả thị trƣờng ; đồng thời hạn chế các ảnh hƣởng môi trƣờng và chi phí liên quan đến sức khỏe từ những hoạt động sản xuất. Tất nhiên, mỗi quốc gia phải tự đánh giá các nguồn cung cấp vốn của mình và xem xét khả năng để có thể tối ƣu hóa cơ hội cho sự tăng trƣởng kinh tế bền vững. Trong bản báo áo cáo gần đây của UNEP có tựa đề: "Những câu chuyện thành công của các nƣớc đang phát triển", nhờ có sự hỗ trợ từ các chính sách và các khoản đầu tƣ xanh, hàng loạt các sáng kiến đã đem lại những lợi ích tích cực cho các nƣớc đang phát triển; và nếu đƣợc mở rộng và tích hợp vào chiến lƣợc toàn diện, có thể tạo ra một con đƣờng phát triển bền vững, mà ở đó sự phát triển - việc làm và ngƣời nghèo đều đƣợc quan tâm và coi trọng. 5.9. Liệu Kinh tế Xanh có dẫn đến chủ nghĩa bảo hộ hay không? Nhiều ngƣời cho rằng việc chuyển đổi sang một nền Kinh tế Xanh có thể dẫn đến bảo hộ thƣơng mại và gia tăng các điều kiện về viện trợ phát triển. Nhằm khuyến khích việc áp dụng các giải pháp bền vững, nhiều biện pháp thƣơng mại đã đƣợc sử dụng nhƣ các hạn ngạch tiêu chuẩn, trợ giá, đầu tƣ công… thƣờng bị cho là có khả năng dẫn đến bảo hộ xanh. Có ý kiến cho rằng, các tiêu chuẩn về môi trƣờng – mặc dù đem lại hiệu quả trong việc kích thích thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ bền vững – có thể bị coi nhƣ một rào cản cho các nhà xuất khẩu đến từ các nƣớc đang phát triển, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa – những đối tƣợng thƣờng thiếu các nguồn lực cần thiết để đáp ứng các tiêu chuẩn. Vì vậy, cần xem xét, cân nhắc để tìm ra giải pháp hợp lý, vừa đảm bảo khả năng tiếp cận thị trƣờng, vừa bảo vệ sức khỏe và môi trƣờng. Ở cấp độ quốc tế, một trong những cách thức nhằm giảm nhẹ nguy cơ này là đảm bảo sự tham gia của các nƣớc đang phát triển trong các cuộc đàm phán - thiết lập tiêu chuẩn và quy trình có liên quan. Ở cấp độ quốc gia, cần xem xét các tác động của việc xây dựng các chính sách xanh đến hoạt động thƣơng mại với các nƣớc khác, đặc biệt là với các nƣớc có thu nhập thấp. 5.10. Chính phủ có thể làm gì để hỗ trợ cho việc chuyển đổi sang Kinh tế Xanh? Để kích thích đầu tƣ xanh và hỗ trợ cho việc chuyển đổi sang nền Kinh tế Xanh, chính phủ có thể xem xét đẩy mạnh việc áp dụng một số chính sách, từ các công cụ điều tiết kinh tế, các quan hệ đối tác công - tƣ đến các sáng kiến tự nguyện. Sự phù hợp và tính hiệu quả của việc áp dụng một chính sách lên một quốc gia thƣờng phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn lực hiện có và năng lực của quốc gia đó . Chính phủ có thể áp dụng thông qua các chính sách tài khóa và tài chính công. Ví dụ, đầu tƣ công cho nghiên cứu và phát triển là một giải pháp hiệu quả nhằm khuyến
- khích sự đổi mới cần thiết sang một nền Kinh tế Xanh. Đối với nhiều quốc gia đang phát triển, việc tiếp cận với nguồn vốn còn nhiều hạn chế, thì đầu tƣ công cho Kinh tế Xanh đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Thông qua các nỗ lực về đầu tƣ công bền vững, chính phủ cũng có thể kích cầu cho thị trƣờng các sản phẩm và dịch vụ xanh. Ngoài ra, chính phủ cần điều chỉnh các tác động ngoại lai tiêu cực, bằng cách đảm bảo rằng giá cả phản ánh chi phí thực tế của hàng hoá và dịch vụ, bao gồm cả chi phí môi trƣờng – điều mà thị trƣờng thƣờng không nắm bắt đƣợc; sử dụng công cụ thuế – chẳng hạn nhƣ thuế về ô nhiễm – cũng là những can thiệp về chính sách quan trọng cần đƣợc chính phủ quan tâm nhiều hơn. Một khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động Kinh tế Xanh và xử lý nghiêm các hình thức sản xuất và tiêu dùng gây hại cũng rất cần thiết. Nâng cao năng lực của chính phủ và các bên liên quan, cũng nhƣ kêu gọi sự hỗ trợ từ phía cộng đồng có thể đóng góp vào quá trình chuyển đổi sang nền Kinh tế Xanh. 6. KINH TẾ XANH - CHÌA KHÓA CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Kinh tế Xanh - mục tiêu hƣớng tới Phát triển Kinh tế Xanh đang trở thành mối quan tâm của cộng đồng quốc tế và lựa chọn chính sách phát triển của nhiều quốc gia hƣớng tới mục tiêu chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững , đi đôi với duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia . Gần đây nhất , tại Hội nghị Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC) bế mạc ngày 13/11 tại đảo Hawai (Mỹ), các nhà lanh đa ̣o ̃ APEC đã xác định cầ n phải giải quyế t các thách thƣ́c môi trƣờng và kinh tế của khu vƣc bằ ng cách hƣớng đế n nề n kinh tế xanh , có hàm lƣợng carbon thấ p , nâng cao an ̣ ninh năng lƣơ ̣ng và ta ̣o nguồ n mới cho tăng trƣởng kinh tế và viê ̣c là m. Trung Quốc đã dành khoảng 40% gói kích thích kinh tế vào các ngành Kinh tế Xanh, tập trung vào năng lƣợng tái tạo và hiệu quả năng lƣợng, cam kết tăng tỷ lệ sử dụng năng lƣợng tái tạo lên 16% vào năm 2020. Một số quốc gia Đông Nam Á có quy
- mô nền kinh tế nhƣ Việt Nam cũng đã đƣa Kinh tế Xanh vào các kế hoạch và chƣơng trình phát triển quốc gia trung và dài hạn. Philippines đã ban hành Chƣơng trình phát triển xanh, tranh thủ hỗ trợ của ADB để phát triển các dự án tái chế và phát thải CO2 thấp. Malaysia đã đƣa ra chính sách phát triển công nghệ xanh với bốn trụ cột chính là năng lƣợng, môi trƣờng, kinh tế và xã hội. Chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế từ “nâu” sang “xanh” Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ trong phát triển kinh tế nhƣng Việt Nam cũng đã bộc lộ rõ những yếu tố chƣa thực sự bền vững. Theo bà Nguyễn Lệ Thủy, Phó Chánh văn phòng phát triển bền vững - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, hiện Việt Nam có chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế thấp, chƣa hiệu quả và sức cạnh tranh còn yếu. Tăng trƣởng kinh tế mới chỉ dựa vào khai thác tài nguyên với cƣờng độ cao, trong khi trình độ công nghiệp còn lạc hậu, lại chậm đổi mới nên mức độ tiêu tốn năng lƣợng, nƣớc, nguyên vật liệu lớn. Bên cạnh đó tình trạng suy kiệt nguồn nƣớc đang diễn ra, nhiều loại khoáng sản đang dần dần bị cạn kiệt và chƣa đƣợc quản lý tốt. Đa dạng sinh học bị suy giảm và môi trƣờng tiếp tục bị xuống cấp trong khi các thảm họa do thiên tai và những diễn biến về thay đổi khí hậu toàn cầu đang tăng nhanh. Biến đổi khí hậu đang trở thành một thách thức lớn đối với Việt Nam trong thế kỷ 21. Chính vì vậy phát triển Kinh tế Xanh đƣợc xem là một chiến lƣợc cần thiết để đạt đƣợc phát triển bền vững. Phát triển Kinh tế Xanh không những giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ biến đổi khí hậu mà còn nâng cao chất lƣợng của tăng trƣởng, thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng theo hƣớng bền vững và cải thiện đời sống con ngƣời. Tại Việt Nam, tăng trƣởng xanh đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm. Tại Diễn đàn “Kinh tế Xanh trong bối cảnh phát triển bền vững ở Việt Nam”, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã đƣa ra Khung Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và Tầm nhìn đến 2050. Trong Khung chiến lƣợc, ba mục tiêu chính đƣợc nhấn mạnh nhƣ giảm phát thải khí nhà kính, xanh hóa sản xuất và xanh hóa lối sống và tiêu dùng đƣợc đặc biệt quan tâm. Trong đó, một số chỉ tiêu cụ thể nhƣ giảm chất lƣợng phát khí thải nhà kính trong các hoạt động năng lƣợng từ 10% đến 20% cho giai đoạn 2011 – 2020 và từ 35% - 45% cho giai đoạn 2020 – 2030; giá trị sản phẩm các ngành công nghệ cao trong GDP đạt khoảng 42% - 45% trong giai đoạn 2010 – 2020 và 80% trong giai đoạn 2020 – 2030. Ngoài ra, 100% các cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập phải áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, x ử lý chất thải... Để thực hiện các mục tiêu trên, ông Phạm Hoàng Mai, Vụ trƣởng Vụ Khoa học Giáo dục, Tài nguyên và Môi trƣờng - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, cho rằng cần thực hiện đồng bộ và hiệu quả một số giải pháp. Đó là xây dựng và hoàn thiện thể chế ; tăng cƣờng vai trò quản lý của Nhà nƣớc; tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân; nghiên cứu ban hành và sử dụng các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật và xây dựng hệ thống thông tin tƣ liệu về tăng trƣởng xanh. Việc huy động nguồn vốn và cơ
- chế tài chính; chủ động tiếp cận các nguồn tài chính khí hậu; đào tạo và phát triển nhân lực; tăng cƣờng nghiên cứu khoa học và công nghệ... cũng là giải pháp đ ƣợc ông Phạm Hoàng Mai đề cập. Những thách thức phía trƣớc Theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Tài, Viện tr ƣởng Viện Chiến lƣợc chính sách tài nguyên và môi trƣờng - Bộ Nông nghiệp và Nông thôn, xây dựng chiến lƣợc phát triển Kinh tế Xanh ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức. Đó là ngành sản xuất năng lƣợng sạch chƣa phát triển; thiếu vắng những ngành kinh tế hỗ trợ, giải quyết hậu quả về môi trƣờng; đa dạng sinh học bị suy giảm mạnh, diện tích các hệ s inh thái tự nhiên bị thu hẹp. Ông Chung Heuk -Jin, chuyên gia Viện Chiến lƣợc Chính sách, Tài nguyên và Môi trƣờng Hàn Quốc, cho rằng một trong những thách thức đối với Hàn Quốc cũng nhƣ Việt Nam trong việc phát triển Kinh tế Xanh hiện nay là cần phải có sự ủng hộ và tham gia của công chúng cũng nhƣ sự tham gia của các ngành công nghiệp. Giáo sƣ Nguyễn Quang Thái, Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, chia sẻ cần phải nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vấn đề này, đặc biệt là nhận thức của các doanh nghiệp vì các doanh nghiệp là những nhân tố chính đóng góp vào quá trình tăng trƣởng xanh. Đại diện Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam cũng cho rằng vai trò của doanh nghiệp trong phát triển Kinh tế Xanh là rất quan trọng. tuy nhiên cần có cơ chế rõ ràng để các doanh nghiệp tham gia hiệu quả hơn. Theo vị đại diện này, hiện một số ngành kinh tế thân thiện với môi trƣờng nhƣng khó khăn về vốn, đầu ra của sản phẩm thiếu ổn đ ịnh, lợi thế cạnh tranh thấp. Một thách thức không nhỏ trong việc thực hiện Kinh tế Xanh ở Việt Nam hiện nay là vấn đề huy động nguồn vốn. Mặc dù Việt Nam đã thoát khỏi ngƣỡng của nƣớc nghèo nhƣng tích lũy quốc gia so với các nƣớc đã phát triển còn quá thấ p, điều này ảnh hƣởng không nhỏ tới quá trình triển khai hƣớng tới “Nền Kinh tế Xanh”. Hiện, mức thu nhập bình quân đầu ngƣời ở Việt Nam còn thấp (hơn 1.000 USD), chỉ bằng 1/10 so với mức trung bình của thế giới (10.000 USD). Bà Setsuko Yamazaki, Giám đốc quốc gia UNDP Việt Nam, cho rằng, vai trò và sự đóng góp của các tổ chức quốc tế trong việc tăng cƣờng năng lực thực hiện Kinh tế Xanh cho Việt Nam là rất cần thiết. Theo bà, “tăng trƣởng xanh cần có một khung tài chính/tài khóa xanh để xây dựng cơ chế chung cho các nguồn tài chính khác nhau và giúp triển khai thực hiệ n cơ chế đối tác công tƣ”. Ngoài ra, theo nhiều chuyên gia, thực tế công nghệ sản xuất ở Việt nam hiện nay so với thế giới phần lớn là công nghệ cũ, tiêu hao năng lƣợng lớn. Việc thay đổi công nghệ mới phù hợp với nền Kinh tế Xanh là thách thức không nhỏ nếu không có trợ giúp của các nƣớc có công nghệ cao trên thế giới. Nhiều vùng nông thôn và khu vực
- miền núi, sinh kế ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn cũng là những trở ngại với Việt Nam trong việc hƣớng tới nền Kinh tế Xanh. 7. KINH TẾ XANH: NHỮNG CÂU CHUYỆN THÀNH CÔNG TRÊN THẾ GIỚI Kinh tế Xanh có thể đƣợc định nghĩa là một trong những biện pháp giúp nâng cao đời sống của con ngƣời và thúc đẩy công bằng xã hội, trong khi làm giảm thiểu đáng kể rủi ro cho môi trƣờng và cạn kiệt tài nguyên. Nền Kinh tế Xanh đặc trƣng bởi mức tăng đáng kể đầu tƣ vào các lĩnh vực kinh tế, chú trọng xây dựng và bảo tồn các nguồn vốn tự nhiên của Trái Đất hoặc giảm thiểu các rủi ro môi trƣờng và cạn kiệt tài nguyên. Nhữ ng lĩnh vực này bao gồm năng lƣợng tái tạo, các phƣơng tiện giao thông, các tòa nhà thân thiện với môi trƣờng, công nghệ sạch, cải thiện phƣơng pháp xử lý chất thải, cung cấp nƣớc sạch, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản bền vững. Những khoản đ ầu tƣ này đƣợc thực hiện dƣới sự hỗ trợ, thúc đẩy của việc cải cách chính sách quốc gia và phát triển hệ thống chính sách quốc tế cũng nhƣ cơ sở hạ tầng. Sáng kiến Kinh tế Xanh của UNEP, đƣợc đƣa ra vào cuối năm 2008 mục tiêu chính là cung cấp các phân tích và hỗ trợ về xây dựng chính sách đầu tƣ phát triển các lĩnh vực xanh cũng nhƣ chính sách giúp “xanh hóa” nền kinh tế. Sáng kiến sẽ phân tích, đánh giá xem làm cách nào các lĩnh vực nhƣ năng lƣợng tái tạo, công nghệ sạch và nông nghiệp bền vững... lại có thể góp phần vào tăng trƣởng kinh tế, tạo ra công ăn việc làm, công bằng xã hội và xóa đói giảm nghèo trong khi giải quyết những thách thức khí hậu và sinh thái. Sáng kiến Kinh tế Xanh bao gồm bộ ba các hoạt động: 1. Xuất bản Báo cáo Kinh tế Xanh và nhữ ng tài liệu nghiên cứu liên quan trong đó phân tích nhữ ng tác động của đầ u tƣ xanh trong các lĩnh vực từ năng lƣợng tái tạo đến nông nghiệp bền vữ ng đến kinh tế vĩ mô, phát triển bền vữ ng và xóa đói giảm nghèo; đồng thời cung cấp các hƣớng dẫn về xây dự ng chính sách để thúc đẩy đầu tƣ trong các lĩnh vực đó. 2. Cung cấp d ịch vụ tƣ vấn về cách thức tiến tới xây dự ng nề n Kinh t ế Xnh tại nhữ ng quốc gia c ụ thể. 3. Kết nối một hệ thống lớn bao gồm các cơ quan nghiên cứ u, tổ chức phi chính phủ, các đối tác kinh doanh và đối tác của Liên hợp quốc vào quá trình thực hiện Sáng kiến Kinh tế Xanh.
- Những câu chuyện thành công Các phân tích kinh tế trong Báo cáo Kinh tế Xanh đƣợc xây dựng dựa trên kết quả của những sáng kiến trên toàn thế giới. Một số đến từ các nƣớc đang phát triển, bao gồm cả các nền kinh tế mới nổi, cho thấy những tác động tích cực của các khoản đầu tƣ và chính sách xanh; cho thấy nếu đƣợc mở rộng và tích hợp thành một chiến lƣợc toàn diện thì sẽ tạo ra một con đƣờng phát triển mới, vì sự phát triển, việc làm và vì ngƣời nghèo. Dƣới đây là những câu chuyện đƣợc lựa chọn ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tất cả các câu chuyện đều cho thấy lợi ích kinh tế, xã hội và môi trƣờng của Kinh tế Xanh. Cho dù ở mức độ quốc gia hay địa phƣơng, chỉ cần có sự lãnh đạo đúng đắn và tầm nhìn, chúng ta có thể tạo nên sự thay đổi. Tám câu chuyện là những minh chứng cho sự quan tâm ngày càng tăng của các nƣớc đang phát triển đối với Kinh tế Xanh . 1. Năng lƣợng tái tạo ở Trung Quốc 2. Thuế tái tạo ở Kenya 3. Nông nghiệp hữu cơ ở Uganda 4. Quy hoạch đô thị bền vững tại Brazil 5. Cơ sở hạ tầng sinh thái ở nông thôn Ấn Độ 6. Quản lý rừng tại Nepal 7. Dịch vụ sinh thái ở Ecuador 8. Năng lƣợng mặt trời tại Tunisia 1. NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO Ở TRUNG QUỐC Trung Quốc đang thực hiện những bƣớc tiến đáng kể để chuyển sang một chiến lƣợc tăng trƣởng sạch dựa trên sự phát triển các nguồn năng lƣợng tái tạo. Kế hoạch 5 năm lần thứ 11 cho thấy một sự tăng đáng kể đầu tƣ vào các lĩnh vực Kinh tế Xanh, đặc biệt là năng lƣợng tái tạo và hiệu quả năng lƣợng . Kế hoạch cũng đề xuất tới năm 2010 giảm lƣợng tiêu thụ năng lƣợng xuống 20% GDP so với năm 2005. Thêm vào đó, chính phủ Trung Quốc cam kết, đến năm 2012 năng lƣợng tái tạo sẽ chiếm 16% tổng năng lƣợng tiêu thụ. Luật Năng lƣợng tái tạo của Trung Quốc (t hông qua năm 2005) đƣợc coi là bộ luật định hƣớng cho sự phát triển của ngành này. Bộ Luật này cung cấp một loạt các ƣu đã tài chính, chẳng hạn nhƣ một quỹ quốc gia để thúc đẩy phát triển năng lƣợng tái tạo, cho vay, ƣu đãi về thuế cho các dự án năng lƣợng tái tạo; yêu cầu các nhà khai thác lƣới điện mua các nguyên liệu từ các nhà sản xuất năng lƣợng tái tạo đã đăng ký. Sự kết hợp giữa đầu tƣ và các chính sách ƣu đãi tạo điều kiện cho những bƣớc tiến lớn trong việc phát triển năng lƣợng gió và năng lƣợng mặt trời của Trung Quốc. Năng lượng gió Từ năm 2005 - 2009, tốc độ tăng trƣởng hàng năm công suất phát điện từ năng lƣợng gió đều hơn 100%. Cùng với việc lắp đặt thêm (năm 2009) nâng tổng công suất thêm 13,8 GW, Trung Quốc đã trở thành nƣớc dẫn đầu thế giới về công suất bổ sung và thứ 2 thế giới (sau Mỹ) về công suất lắp đặt. Tham vọng phát triển ngành này còn
- thể hiện ở mục tiêu tăng công suất lắp đặt từ 30 GW lên 100 GW năm 2020 của chính phủ. Để trực tiếp khuyến khích sản xuất tua-bin gió ở các địa phƣơng, Trung Quốc đã thực hiện chính sách khuyến khích liên doanh và chuyển giao công nghệ trong công nghệ tua-bin gió lớn và bắt buộc sử dụng các sản phẩm tua -bin gió của địa phƣơng trong các công trình. Bộ Khoa học và Công nghệ cũng trợ cấp chi phí R&D (nghiê n cứu và phát triển) cho việc sản xuất năng lƣợng gió, đặc biệt năm 1996 đã thành lập Quỹ năng lƣợng tái tạo. Các nhà sản xuất tua -bin gió địa phƣơng nhƣ Sinovel Wind, Goldwind Science và Technology, and Dongfang Electric, tới năm 2008, đã chiếm hơn một nửa thị trƣờng, vốn bị chi phối bởi các nhà cung cấp nƣớc ngoài. Năm 2006, Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia Trung Quốc đã ban hành các biện pháp tạm thời về quản lý thuế và phân bố phí năng lƣợng tái tạo. Cùng với Luật Năng lƣợng tái tạo, các quy định khuyến khích giảm giá năng lƣợng gió quy định rằng một mô hình giá cả cạnh tranh đấu thầu đƣợc sử dụng cho thị trƣờng điện gió ở Trung Quốc. Điện mặt trời Trung Quốc là nhà sản xuất pin (PV) năng lƣợng mặt trời lớn nhất của thế giới, đáp ứng 45% nhu cầu PV năng lƣợng mặt trời toàn cầu (năm 2009). Thị trƣờng trong nƣớc về năng lƣợng mặt trời đã bắt đầu phát triển những năm gần đây, với khoảng 160 MW PV năng lƣợng mặt trời đƣợc cài đặt và kết nối với lƣới điện trong năm 2009. Nhƣng cùng với 12GW ở các dự án lớn, Trung Quốc có thể nhanh chóng trở thành một thị trƣờng lớn ở châu Á và trên thế giới. Đối với pin mặt trời, Chính phủ cũng đã chỉ ra rằng các mục tiêu cho công suất lắp đặt vào năm 2020 có thể đƣợc tăng từ 1,8GW đến 20GW. Trung Quốc hiện là thị trƣ ờng lớn nhất thế giới về năng lƣợng nƣớc nóng mặt trời, chiếm gần hai phần ba tổng lƣợng tiêu thụ toàn cầu. Hơn 10% hộ gia đình ở Trung Quốc sử dụng thiết bị đun nƣớc nóng mặt trời với hơn 160 triệu m2 diện tích lắp đặt. Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp sản xuất bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời mang lại lợi nguận cho cả các nhà sản xuất lẫn các hộ gia đình. Nhiều hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc nóng hơn, kéo theo các lợi ích về sức khỏe và vệ sinh. Trong chính sach pháp triển, việc lắp đặt các hệ thống năng lƣợng nƣớc nóng mặt trời đƣợc ƣu tiêu cho các lĩnh vực tiêu dùng, chẳng hạn nhƣ bệnh viện, trƣờng học, nhà hàng, hồ bơi… Việc làm Đến hết năm 2009, lĩnh vực năng lƣợng tái tạo tại ra sản phẩm trị giá 17 tỷ USD và sử dụng khoảng 1,5 triệu lao động, trong đó 600 nghìn lao động trong ngành nhiệt mặt trời, 266 nghìn trong ngành năng lƣ ợng sinh học, 55 nghìn trong ngành điện mặt trời và hơn 22 nghìn trong ngành năng lƣ ợng gió. Chỉ trong năm 2009, ƣớc tính có trên 300,000 việc làm mới đã đƣợc tạo ra. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy một ví dụ về tăng trƣởng trong lĩnh vực năng lƣợng tái tại, có thể tạo ra công ăn, việc làm và tạp thu nhập trong ngành công nghiệp xanh.
- 2. THUẾ TÁI T ẠO Ở KENYA Tình trạng sử dụng năng lƣợng của Kenya vốn đƣợc biế t đến phụ thuộc nặng nề vào xăng dầu nhập khẩu; chính vì vậy đất nƣớc này đang phải đối mặt với những thách thức liên quan tới việc sử dụng không bền vững năng lƣợng. Tháng 3 năm 2008, Bộ Năng lƣợng Kenya đã thông qua Thuế tái tạo đồng thời nhận định “Các nguồn năng lƣợng tái tạo bao gồm mặt trời, gió, nƣớc, sinh học và chất thải có đầy đủ tiềm năng tạo ra lợi nhuận và công việc; và hơn hết cả, góp phần vào việc đa dạng hóa các nguồn cung năng lƣợng”. Thuế tái tạo (Feed in Tariff - FIT) là một công cụ chính sách bắt buộc các công ty năng lƣợng hoặc các bộ phận chịu trách nhiệm vận hành lƣới điện quốc gia mua điện từ các nguồn năng lƣợng tái tạo tại một mức giá đƣợc xác định trƣớc đó là đủ hấp dẫn để kích thích đầu tƣ mới trong tái sản xuất ngành năng lƣợng tái tạo. Điều này đảm bảo cho những ngƣời sản xuất điện từ các nguồn năng lƣợng tái tạo nhƣ mặt trời, gió... có một thị trƣờng và nguồn thu cố định để tiếp tục sản xuất. Các quy định khác của FIT bao gồm đấu nối vào mạng lƣới điện, thỏa thuận mua bán điện dài hạn và giá cả thiết lập cho mỗi kilowatt giờ (kWh). Chính sách FIT của Kenya hƣớng đến những mục tiêu: a. Kích thích đầu tƣ vào ngành sản xuất điện từ các nguồn năng lƣợng tái tạo bằng cách tạo ra th ị trƣờng ổn định và an ninh đầu tƣ; b. Giảm giao d ịch và chi phí hành chính bằng cách loại bỏ quá trình đấu thầ u thông thƣờng c. Khuyến khích các nhà đầu tƣ tƣ nhân vận hành các nhà máy điệ n hiệu để tối đa hóa lại nhuận, Bằ ng chác tại ra một cam kết lâu dài về phát triển các nguồn năng lƣợng tái tạo và quy định độ dài tối thiểu c ủa một thỏa thuận mua điện là 20 năm, Chính ph ủ Kenya đã thực hiện một bƣớc quan trọng trong việc phát triển tiềm năng đáng kể của đất nƣớc về sản xuất năng lƣợng tái tạo, trong khi vẫ n theo đuổi các lợi ích kinh tế quan trọng, các mục tiêu chính sách môi trƣờng và xã hội. Những lợi ích a. Tính toàn vẹn môi trƣờng, bao gồm việc giảm lƣợng khí thải gây hiệu ứ ng nhà kính b. Tăng cƣờng an ninh năng lƣợng, giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu và đối phói hiệu quả với sự khan hiếm cũng nhƣ biế n động giá cả của nguồn nguyên liệu hóa thạch trên toàn cầu; và c. Tăng cƣờng khả năng cạ nh tranh kinh tế và tạo việc làm. Tiềm năng năng lƣợng tái tạo lớn nhất tại Kenya là ở vùng nông thôn nên ảnh hƣởng của chính sách FIT sẽ làm giảm giá thành điện cho ngƣời tiê u dùng đồng thời kích thích lao động nông thôn. Điều này không chỉ xảy ra thông qua việc xây dựng các nhà máy điện, mà còn trong sản xuất nông -công nghiệp, đặc biệt trong ngành công nghiệp mía đƣờng, vốn là ngành công nghiệp mũi nhọn trong nƣớc.
- Có thể thấy Kenya đã cung cấp một ví dụ về phát triển hƣớng tới tƣơng lai thông qua chính sách năng lƣợng, cải thiện dòng lợi nhuận cho nhà sản xuất nhỏ ở nông thôn, và tăng cƣờng phát triển địa phƣơng. 3. NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Ở UGANDA Uganda đã có những bƣớc tiến quan trọng trong quá trình chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thông thƣờng thành một hệ thống canh tác hữu cơ, với những lợi ích đáng kể cho kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Nông nghiệp hữu cơ (Organic Agriculture - OA) thúc đẩy và tăng cƣờng sức khỏe, hệ sinh thái nông nghiệp, bao gồm cả đa dạng sinh học, chu kỳ sinh học và hoạt động sinh học đất. Ngăn cấm việc sử dụng các yếu tố đầu vào tổng hợp, chẳng hạn phân bón và thuốc trừ sâu. Uganda là một trông số những nƣớc sử dụng phân bón nhân tạo ít nhất thế giới, ƣ ớc tính ít hơn 2% (hoặc 1kg/ha). Việc không sử dụng phân bón nhƣ là cơ hội để theo đuổi hình thức sản xuất nông nghiệp hữu cơ, một hƣớng chính sách đƣợc chấp nhận rộng rãi bởi Uganda. Lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường của nông nghiệp hữu cơ ở Uganda Tại Uganda 85% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp, đóng góp 42% vào GDP của cả nƣớc và 80 % thu nhập xuất khẩu trong năm 2005/2006. Ngay từ năm 1994 một số ít các công ty thƣơng mại đã bắt đầu tham gia nông nghiệp hữu cơ. Cùng thời gian đó xuất hiện một pho ng trào phát triển hƣớng tới nông nghiệp bền vữ ng để nâng cao đời sống c ủa ngƣời dân. Năm 2003, Uganda đứ ng thứ 13 thế giới và đứ ng đầu châu Phi về diện tích đất sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Đến năm 2004, Uganda đã có khoảng 185 nghìn ha đất thuộc phạm vi canh tác hữu cơ, chiếm hơn 2% đất nông nghiệp, với 45 nghìn nông dân đƣợc chứ ng nhận. Đến năm 2007, là 296,203ha đất sản xuất nông nghiệp hữu cơ với 206.803 nông dân đƣợc chứng nhận. Là một nhà sản xuất lớn các sản phẩm hữu cơ, Uganda thu đƣợc lợi ích qua n trọng từ kim ngạch xuất khẩu và doanh thu cho nông dân. Xuất khẩu các sản xuất hữu cơ tăng từ 3,7 triệu USD năm 2003/2004, 6,2 triệu USD năm 2004/2005, trƣớc khi tăng lên 22,8 triệu USD năm 2007/2008. Thông qua canh tác hữu cơ, Uganda không chỉ thu lợi ích về kinh tế, mà nó cũng góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu, giảm lƣợng khí thải nhà kính (ƣớc tính lƣợng khí thải ra từ các trang trại hữ u cơ ít hơn 64% so với lƣợng khí thải ra từ các trang trại thông thƣờng). Các nghiên cứ u khác nhau đã chỉ ra rằng nô ng nghiệp truyền thống thải ra nhiều hơn so với nông nghiệp hữu cơ mỗi năm là 3 - 8 tấn carbon mỗi ha. Chính sách và thay đổi hệ thống góp phần thay đổi nông nghiệp của Uganda Tháng 7 năm 2009, chính phủ phát hành một dự thảo về chính sách nông nghiệp hữu cơi của Uganda. Dự thảo chính sách mô tả tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lƣợc để hỗ trợ sự phát triển nông nghiệp hữu cơ, mô tả đây là “một trong những con đƣờng cho sự tự phát triển vì nó cung cấp cơ chế cho từng hộ nông dân để nâng cao năng suất, tăng lợi nhuận, góp phần đạt đƣợc các mục tiêu trong Kế hoạch hành động xoá đói giảm nghèo”. Dự thảo đƣợc đƣa ra dựa trên các biện pháp can thiệp ở 9 lĩnh vực: - Thúc đẩy nông nghiệp hữu cơ là một hệ thống sản xuất nông nghiệp bổ sung ; - Phát triển một hệ thố ng chứng nhận, tiêu chuẩn nông nghiệp hữ u cơ;
- - Xúc tiến nghiên cứu và phổ biến các công nghệ phát triển; - Hỗ trợ phát triển thị trƣờng địa phƣơng, khu vực và quốc tế cho các sản hữu cơ - Phổ biến thông tin, kiến thức và kĩ năng thông qua giáo dục và đào tạo; - Cải thiện việc xử lý sau thu hoạch, bảo quản, lƣu trữ ; - Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự tham gia của các nhóm lợi ích đặc biệt nhƣ phụ nữ, thanh niên và ngƣời nghèo. Tóm lại, Uganda đã biến việc sử dụng ít hóa chất trong nông nghiệp đã trở thành một lợi thế so sánh để phát triển nông nghiệp hữu cơ, tạo ra doanh thu và thu nhập cho nông dân sản xuất nhỏ. 4. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TẠI BRAZIL Sự gia tăng nhanh chóng của các khu đô thị đã đặt ra nhiều thách thức về môi trƣờng và k inh tế - xã hội cho ngƣời dân, doanh nghiệp và đô thị. Kế hoạch quy hoạch không đầy đủ cùng với sự gia tăng của dân số thành thị kéo theo sự mở rộng khu vực thành phố và ngoại ô, làm tăng lƣợng phƣơng tiện cá nhân tham gia giao thông. Brazil có số dân số đô thị lớn thứ tƣ thế giới (sau Trung Quốc, Ấn Độ, và Hoa Kỳ), với tốc độ gia tăng hàng năm là 1,8% (từ năm 2005 tới 2010). Thành phố Curitiba, thủ phủ vùng Parana ở Brazil đã giải quyết thành công thách thức nói trên bằng cách thực hiện hệ thống sáng tạo trong những thập kỷ gần đây; tạo cảm hứng cho nhiều thành phố khác ở Brazil. Đặc biệt nổi tiếng với hệ thống Xe buýt nhanh, Curitiba cũng cung cấp một ví dụ về quy hoạch đô thị và công nghiệp tích hợp cho phép ra đời nhiều ngành công nghiệp mới và tạo ra công ăn việc làm. Quy hoạch bền vững cho sự tăng trưởng ở Curitiba Thông qua phƣơng pháp tiếp cận sáng tạo của mình trong quy hoạch đô thị, quản lý thành phố và quy hoạch giao thông đi lại, từ những năm 60, Curitiba đã có thể phát triển dân số từ 361.000 ( năm 1960) lên 1,828 triệu (năm 2008), mà không phải chịu tác động của ô nhiễm môi trƣờng, tắc nghẽn giao thông và suy giảm không gian công cộng. Mật độ dân số trong thành phố đã tăng gấp ba lần từ 1970 đến 2008. Nhƣng cùng thời gian đó, diệ n tích không gian xanh trung bình cho mỗi ngƣời cũng tăng từ 1km2 trên 50km2. Một trong những yếu tố chính của việc quy hoạch thành phố Curitiba là việc xây dựng hệ thống giao thông làm sao để giải quyết đƣợc cả hai vấn đề mật độ và không gian xanh. Hệ thống giao thông sẽ đƣợc xây dựng - bằng cách tạo ra các vùng giao thông và đƣa các cơ sở hạ tầng giao thông công cộng vào sử dụng - đảm bảo cho các luồng phƣơng tiện tập trung quá nhiều ở trung tâm thành phố đồng thời phát triển nhà ở, dịch vụ và các địa điểm công nghiệp dọc theo các tuyền đƣờng quan trọng. Lợi ích kinh tế và môi trường Thành phố tạo ra các biện pháp hiệu quả để giảm lƣợng khí thải CO2 đặc biệt trong giao thông vận tải và trong các tòa nhà, vốn là hai trong số các nguồn thải ra nhiều khí nhất. Nhƣ một kết quả của quy hoạch đô thị tích hợp, Curitiba có tỷ lệ cao nhất về sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng ở Brazil (45%), và một trong những tỷ lệ thấp nhất về ô nhiễm không khí đô thị của đất nƣớc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài viết Kỷ niệm Ngày Môi trường thế giới " Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG "
10 p | 2141 | 606
-
Phân tích môi trường
102 p | 898 | 490
-
Một số nhận thức chung về môi trường
18 p | 660 | 265
-
Môi trường là vấn đề chung của nhân loại đang được toàn thế giới đặc biệt quan tâm. Nhiều nơi trên thế giới và ở Việt Nam môi trường đang bị suy thoái, tài nguyên thiên nhiên trở nên cạn kiệt, hệ sinh thái mất cân bằng, chất lượng cuộc sống suy giảm.
211 p | 817 | 242
-
Ô nhiễm môi trường thách thức đối với việc phát triển kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh (Phần 1)
13 p | 286 | 71
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Nhà máy chế biến măng thực phẩm
87 p | 178 | 60
-
Ô nhiễm môi trường thách thức đối với việc phát triển kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh (Phần 3)
10 p | 243 | 59
-
Ô nhiễm môi trường thách thức đối với việc phát triển kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh (Phần 2)
11 p | 211 | 49
-
Giaó dục môi trường
0 p | 191 | 48
-
Bài giảng Môi trường và con người
113 p | 151 | 39
-
QUẢN LÝ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
38 p | 109 | 27
-
Phát triển kinh tế đang đi đôi với hủy hoại môi trường
3 p | 119 | 11
-
World Environment
45 p | 67 | 6
-
Đánh giá dòng chảy môi trường và triển vọng áp dụng ở Việt Nam - ThS. Nguyễn Văn Sỹ
6 p | 70 | 4
-
Hướng tới nền công nghiệp ít phát thải - thân thiện môi trường
2 p | 62 | 3
-
Tài liệu tư vấn về di sản thế giới - Đánh giá môi trường
18 p | 62 | 3
-
Bài giảng Môi trường đại cương: Chương 1 - TS. Lê Ngọc Tuấn
29 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn