MÔN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
lượt xem 42
download
A. HOÁ ĐẠI CƯƠNG 1. Viết phương trình điện li của các chất sau: a. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, H3PO3, H2CO3, H2S, CH3COOH. b. NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2. c. Na2SO4, Na3PO4, Al2(SO4)3, NaOCl, Na2HPO4,
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MÔN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
- A. HOÁ ĐẠI CƯƠNG 1. Viết phương trình điện li của các chất sau: a. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, H3PO3, H2CO3, H2S, CH3COOH. b. NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2. c. Na2SO4, Na3PO4, Al2(SO4)3, NaOCl, Na2HPO4, Na2HPO3, NaHCO3, NaHSO4, [Ag(NH3)2]2SO4. Bài giải (a) HCl → H + + Cl− HNO3 → H + + NO3 − H 2SO 4 → H + + HSO − 4 − + 2− HSO 4 → H + SO 4 H + + H 2 PO − H 3PO 4 4 H 2 PO − H + + HPO 2 − 4 4 HPO 2 − H + + PO3− 4 4 H + + H 2 PO3 − H 3PO3 − H + + HPO3 − 2 H 2 PO3 H + + HCO3 − H 2CO3 − H + + CO3 − 2 HCO3 H + + HS− H 2S HS− H + + S2 − H + + CH 3COO − CH 3COOH (b) NaOH →Na+ + OH- Ba(OH)2 →Ba2+ + 2OH- Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 Cu (OH) 2 − + 2H + Cu(OH)2 + 2H2O 4 Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2 Zn (OH) 2 − + 2H + Zn(OH)2 + 2H2O 4 Sn2+ + 2OH- Sn(OH)2 Sn (OH) 2 − + 2H + Sn(OH)2 + 2H2O 4 (c) 2− Na2SO4 →2Na+ + SO 4 3− Na3PO4 →3Na+ + PO 4 2− Al2(SO4)3 →2Al3+ + 3 SO 4 NaOCl →Na+ + ClO- 2− HPO 2 − H + + PO3− Na2HPO4 →2Na+ + HPO 4 4 4 2− Na2HPO3→2Na+ + HPO3 − − H + + CO3 − 2 NaHCO3 →Na+ + HCO3 HCO3 2− NaHSO4 →Na+ + H+ + SO 4 [Ag(NH3)2]2SO4 →[ Ag( NH3 ) 2 ] + SO 4 [ Ag( NH3 )2 ] + + 2− Ag+ + 2NH3 2. Hoàn thành các phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn:
- a. K2CO3 + Ca(NO3) 2 →2KCl + CaCO3↓ CO3 − + Ca 2 + → CaCO3 ↓ 2 b. K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O CO3 − + 2H + → CO 2 + H 2O 2 c. Al(NO3) 3 + 3NH3 + 3H2O →Al(OH)3↓+ 3NH4Cl Al3+ + 3NH3 + 3H 2O → Al(OH)3 + 3NH + 4 d. MgSO4 + 2NH3 + 2H2O →Mg(OH)2 ↓ + (NH4)2SO4 + Mg2+ + 2NH3 + 2H2O →Mg(OH)2 ↓ + 2 NH 4 e. (NH4) 2SO3 + HBr →2NH4Cl + H2O + SO2 SO3 − + 2H + → H 2O + SO 2 2 f. CaS + HCl →CaCl2 + H2S S2- + 2H+ →H2S g. FeS + HCl →FeCl2 + H2S FeS + 2H+ →Fe2+ + H2S h. 2CH3COOK + H2SO4 →2CH3COOH + K2SO4 CH3COO- + H+ →CH3COOH i. Na2CO3 + 2NaHSO4 →Na2SO4 + H2O + CO2 CO3 − + 2H + → CO 2 + H 2O 2 j. CaCO3 + H2O + CO2 →Ca(HCO3)2 2+ 2− CaCO3 + H2O + CO2 →Ca + 2HCO3 k. NH4Cl + NaOH →NaCl + NH3 + H2O NH + + OH − → NH3 + H 2O 4 l. Cu(OH)2 + 4NH3 →[Cu(NH3)4](OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3 →[Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
- 3. Hoàn thành các phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử: a. Ba2+ + CO32– → BaCO3 ↓ BaCl2 + Na2CO3 →BaCO3 + 2NaCl b. Fe3+ + 3OH– → Fe(OH) 3 ↓ FeCl3 +3KOH →Fe(OH)3 + 3KCl c. NH4+ + OH– → NH3 ↑ + H2O NH4Cl + NaOH →NH3 + NaCl + H2O d. S2– + 2H+ → H2S ↑ Na2S + H2SO4 →Na2SO4 + H2S e. PO43– + 3H+ → H3PO4 Na3PO4 + 3HCl →H3PO4 + 3NaCl f. H+ + OH– → H2O HCl + NaOH →NaCl + H2O
- 4. Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra khi cho a. dung dịch chứa: NH4+, CO32–, Na+ vào dung dịch chứa: Na+, K+, OH– NH + + OH − → NH3 ↑ +H 2O 4 b. dung dịch chứa: Na+, Ba2+, OH– vào dung dịch chứa: H+, Cl–, SO42– H + + OH − → H 2O Ba 2 + + SO 2 − → BaSO4 ↓ 4 c. dung dịch chứa: NH4+, H+, SO42– vào dung dịch chứa: Ba2+, Na+, OH– H + + OH − → H 2O NH + + OH − → NH3 ↑ +H 2O 4 Ba 2 + + SO 2 − → BaSO4 ↓ 4 d. dung dịch chứa: Ba2+, Ca2+, HCO3– vào dung dịch chứa: Na+, K+, OH– HCO3 + OH − → CO3 − + H 2O − 2 Ba 2 + + CO3 − → BaCO3 ↓ 2 Ca 2 + + CO3 − → CaCO3 ↓ 2
- 5. Dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình hóa học khi: a. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Trước tiên, thấy kết tủa trắng keo xuất hiện. 3NaOH + AlCl3 →Al(OH)3 ↓ 3NaCl + Sau đó, kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt. Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + 2H2O hoặc Al(OH)3 + NaOH →Na[Al(OH)4] b. Thổi từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. Kết luận gì về tính axit của H2CO3 và HAlO2.H2O? Kết tủa trắng keo xuất hiện. NaAlO2 + CO2 + H2O →Al(OH)3↓ + NaHCO3 Tính axit của H2CO3 mạnh hơn tính axit của Al(OH)3 c. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4. Trước tiên, thấy xuất hiện kết tủa màu xanh lơ. CuSO4 + 2NH3 + 2H2O →Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4 Sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam (hay xanh thẫm). Cu(OH)2 + 4NH3 →[Cu(NH3)4]2+ + 2OH- d. Cho một mảnh Cu vào dung dịch KNO3, sau đó thêm một ít dung dịch H2SO4 đặc. Thấy xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí. 3Cu + 8H + + 2 NO3 → 3Cu 2 + + 2 NO ↑ +4H 2O −
- 6. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH CH3COO–+ H+. Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi: a. Nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl. Khi tăng nồng độ H+ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Vì vậy độ điện li giảm. b. Pha loãng dung dịch. Khi pha loãng dung dịch độ điện li tăng. Vì khi đó, các ion dương và âm dời xa nhau hơn ít có điều kiện va chạm vào nhau để tạo lại phân tử, trong khi sự phan loãng không cản trở sự phân li của các ion. c. Nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH. Khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH thì độ điện li tăng, vì nồng độ H+ giảm: H+ + OH- →H2O d. Thêm vào một ít tinh thể CH3COONa. Thêm một ít tinh thể CH3COONa đồng nghĩa với sự tăng nồng độ CH3COO- nên độ điện li giảm do cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
- 7. Cho 2 dung dịch A và B, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau: K+ (0,15 mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4+ (0,25 mol), H+ (0,2 mol) Cl– (0,1 mol), SO42– (0,075 mol), NO3– (0,25 mol), CO32– (0,15 mol) Hãy lập luận để xác định các ion có trong mỗi dung dịch. Các ion tương tác với nhau không thể tồn tại trong một dung dịch, đó là: Mg2+ và CO3 −2 2− H+ và CO3 Dung dịch A Dung dịch B Mg2+ (0,1 mol) CO32– (0,15 mol) H+ (0,2 mol) ? ? ? ? ? + + Mỗi dung dịch chứa hai cation và 2 anino, nên K và NH4 nằm ở dung dịch B. Dung dịch A Dung dịch B Mg2+ (0,1 mol) CO32– (0,15 mol) H+ (0,2 mol) K+ (0,15 mol), NH4+ (0,25 mol) - Các ion trong dung dịch phải bảo toàn điện tích nên dung dịch B phải có Cl (0,1 mol) Dung dịch A Dung dịch B Mg2+ (0,1 mol) CO32– (0,15 mol) H+ (0,2 mol) K+ (0,15 mol), NH4+ (0,25 mol) - Cl (0,1 mol) Hai ion còn lại phải nằm ở dung dịch A. Kết luận: Dung dịch A Dung dịch B Mg2+ (0,1 mol) CO32– (0,15 mol) H+ (0,2 mol) K+ (0,15 mol), SO42– (0,075 mol) NH4+ (0,25 mol) NO3– (0,25 mol) - Cl (0,1 mol)
- 8. Độ điện li của CH3COOH 1M là 0,42%. Tính nồng độ mol của các ion và phân tử trong dung dịch. Ta có, công thức độ điện li α: C α= ⇒ C = αC0 C0 0,42 Vậy [ H ] = ×1 = 0,0042 mol / l 100 CH3COO- + H+ CH3COOH 1 0,0042 0,0042 0,0042 1-0,0042 0,0042 0,0042 Vậy: [CH3COOH] = 0,99568 M [CH3COO-] = 0,0042 M [H+ ] = 0,0042
- 9. Tính nồng độ mol/L của ion H+ trong các dung dịch sau: a. CH3COOH 0,1M (Ka= 1,75.10–5). b. NH3 0,1M (Kb = 1,8.10–5). (a) CH3COOH 0,1M (Ka= 1,75.10–5). CH3COO- + H+ CH3COOH 0,1 x x x 0,1-x x x Với x là nồng độ mol H+. x2 = 1,75.10−5 0,1 − x x2 + 1,75.10-5x-1,75.10-6 = 0 Giải phương trình bậc 2 ta được: x1 = 1,314.10-3 ; x2 = -1,332.10-3 (loại) Hoặc sử dụng công thức: [H + ] = K a .C0 = 0,1×1,75.10−5 = 1,323.10−3 M (b) NH3 0,1M (Kb = 1,8.10–5) NH + + OH- NH3 + H2O 4 0,1 y y y 0,1-y y y y là nồng độ OH - Ta có: y2 = 1,8.10−5 0,1 − y y2 + 1,8.10-5y -1,8.10-6 = 0 Giải phương trình ta được: y = 1,3326.10-3 Nồng độ H+: [ H + ] = 10−14 10−14 = 7,5041.10−12 = [ ] OH − 1,3326.10−3 Hoặc sử dụng công thức: [OH− ] = K b .C0 = 0,1×1,8.10−5 = 1,342.10−3 M [H ] = [10 ] = 1,342.10 −14 −14 10 + = 7,45.10−12 M − −3 OH
- 10. Tính pH của các dung dịch sau: a. HCl 0,001M b. H2SO4 0,005M c. Ba(OH)2 0,005M d. CH3COOH 0,1M (α = 0,01) (a) HCl →H+ + Cl- [H+] = 10-3 M ⇒ pH = 3 2− (b) H2SO4 → 2H+ + SO 4 5.10-3 10-2 pH = 2 (c) Ba(OH)2 →Ba2+ + 2OH- 5.10-3 10-2 [H + ] = 10 −2 = 10−12 ⇒ pH = 12 −14 10 (d) [H ] = [ H + ] = 0,1 × 0,01 = 10−3 ⇒ pH = 3 +
- 11. Tính pH của dung dịch thu được khi: a. Cho 0,365 gam HCl vào 100 ml H2O c. Cho 0,4 gam NaOH vào 100 ml H2O b. Cho 0,294 gam H2SO4 vào 200 ml H2O d. Cho 0,513 gam Ba(OH)2 vào 200 ml H2O (a) Ta có: 0,365 n HCl = = 0,01 mol 36,5 0,01 = 10−3 M CM (HCl) = 0,1 HCl → H + Cl− + 10−3 10−3 pH = 3 (b) 0,294 = 3.10−3 M n H 2SO 4 = 98 = 6.10−3 nH+ 6.10−3 [H + ] = = 3.10− 2 ⇒ pH = − log(H + ) = 1,523 0,2 (c) 0,4 n NaOH = = 0,01 mol 40 0,01 = 10−3 M C M ( NaOH) = 0,1 [OH − ] = 10−3 M ⇒ [ H + ] = 10−11 M ⇒ pH = 11 (d) n Ba ( OH ) = 3.10−3 mol 2 n OH − = 6.10−3 mol 10−12 6.10−3 10−14 10−12 ⇒ pH = − log 3 = 11,523 [OH − ] = = 3.10− 2 ⇒ [H + ] = = 3.10− 2 0,2 3
- 12. Trong hai dung dịch ở các ví dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn? Giải thích vắn tắt cho từng trường hợp. a. Dung dịch 0,1M của một axit có K = 1.10–4 và dung dịch 0,1 M của một axit có K = 4.10–5 b. Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M c. Dung dịch CH3COOH 0,1M và dung dịch HCl 0,1M d. Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch H2SO4 0,01M a. Hai axit có cùng nồng độ. Thứ nhất, lực axit tỉ lệ với hằng số điện li K, nghĩa là K càng lớn thì lực axit càng mạnh. Thứ hai, lực axit càng mạnh thì pH càng nhỏ. Vậy K càng lớn thì pH càng nhỏ. b. Hai dung dịch của cùng một axit mạnh. Khi nồng độ càng lớn thì pH càng nhỏ. pH là tỉ lệ nghịch với nồng độ H+, nồng độ H+ bằng nồng độ HCl. Cụ thể là HCl 0,1M có pH = 1 còn dung dịch HCl 0,01M có pH = 2. c. Hai dung dịch có cùng nồng độ, một của axit yếu và một của axit mạnh. Axit mạnh (HCl) có pH nhỏ hơn. Vì nồng độ H+ lớn hơn. Cụ thể CH3COOH 0,1M có pH khoảng 2,87, trong khi đó HCl 0,1M dĩ nhiên có pH bằng 1. d. Hai axit mạnh có nồng độ bằng nhau, một axit đơn chức (1 H axit) và một axit hai chức (2 H axit). Dĩ nhiên dung dịch H2SO4 có pH nhỏ hơn. Vì nồng độ H+ của nó lớn hơn của HCl. Cụ thể dung dịch H2SO4 có khoảng 1,7, trong khi đó HCl có pH bằng 2.
- 13. (a) Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để có pH = 4. (b) Dung dịch NaOH có pH = 12, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để có pH = 10. (a) HCl pH = 3 có [H+] = 10-3M, Nước có nồng độ [H+] = 10-7M. 10- 7 10-3-10-4 V1 H 2O V1 10-3-10-4 =9 = 10- 4 1 0 - 4- 1 0 - 7 V2 1 0 - 4- 1 0 - 7 d d HCl: 10-3 V2 Kết luận: Thể tích nước cần pha loãng gấp 9 lần thể tích axit. (b) Dung dịch NaOH pH = 12, có [OH-] = 10-2M. Nước có nồng độ [OH-] = 10-7M 10-7 10-2-10-4 V1 H2O V1 10-2-10-4 = 99 = 10-4 10-4- 10-7 V2 10-4- 10-7 d d NaOH: 10-2 V2 Kết luận: Thể tích nước cần pha loãng gấp 99 lần thể tích dung dịch NaOH pH = 12 cần pha.
- 14. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn: a. 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. b. 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 với 2,25 lít dung dịch HCl có pH = 1. c. những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,02M và dung dịch NaOH 0,01M. d. 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,18M và H2SO4 0,08M với 150ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,05 M và Ba(OH)2 0,04M. (a) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. n H2SO4 = 0, 2 � 05 = 0, 01mol � n H+ = 0, 020 0, n NaOH = 0,3 � 06 = 0, 018 � n OH− = 0, 018 0, H + + OH − H 2O n H+ = 0, 020 − 0, 018 = 0, 002 mol 0, 002 �+� � � 0,5 = 0, 004M � pH = − log(0, 004) = 2, 4 H= (b) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 với 2,25 lít dung dịch HCl có pH = 1. n OH− = 2, 75 0,1 = 0, 275 mol n H+ = 2, 25 0,1 = 0, 225 H + + OH − H2O n OH− (du) = 0, 275 − 0, 225 = 0, 05 mol 0, 05 � −� H + = −12 � � 5 = 0, 01M � � � 10 M � pH = 12 OH = �� (c) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,02M và dung dịch NaOH 0,01M. n H+ = V 0, 02 n OH− = V 0, 01mol H + + OH − H2O n H+ (du ) = V 0, 02 − V 0, 01 = V 0, 01mol 0, 01V �+� = = 0, 005M � pH = 2,3 H� � 2V (d) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn n H+ = 0, 05 (0,18 + 0,16) = 0, 017 mol n OH− = 0,15 (0, 05 + 0, 04 2) = 0, 0195 mol n OH− = 0, 0195 − 0, 017 = 2,5.10 −3 mol 2,5.10−3 10−14 � −� = 0, 0125 M � � + � = 8.10−13 � pH = 12,1 OH = = H� �� � 0, 2 0, 0125
- a.
- (a) Theo định nghĩa về axit-bazơ của Bron-stêt các ion: Na+, NH4+, CO32–, CH3COO–, 15. HSO4 , K+, Cl–, H2PO4–, HPO42–, HCO3–, là axít, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? (b) Xác – định khoảng pH của các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4. Giải thích? (a) Theo thuyết proton, axit là chất nhường proton (H+). Bazơ là chất nhận proton. Chất lưỡng tính có thể cho và có thể nhận proton. Còn chất trung tính không có khả năng cho nhận proton. Bazơ Lưỡng tính Axit Trung tính NH4+ , HSO4– CO32–, CH3COO– H2PO4–, HPO42–, HCO3– K+, Cl–, Na+ (b) • Na2CO3 có pH > 7. Vì trong dung dịch có ion CO32- là một bazơ nên nó nhận H+. 2Na + + CO3 − 2 Na 2 CO3 CO3 − + H 2 O ネ ネ ネネ HCO3 + OH − − 2 ネネ Kết quả làm cho nồng độ OH- tăng lên, nên pH > 7. • Dung dịch KCl có pH = 7, vì các ion trong dung dịch này đều là trung tính, không làm thay đổi nồng độ H+ của dung dịch. • CH3COONa có pH > 7. Vì trong dung dịch có ion CH3COO- là một bazơ nên nó nhận H+. Na + + CH 3COO − CH 3COONa CH 3COO − + H 2O ネ ネ ネネ CH 3COO − + OH − ネネ Kết quả làm cho nồng độ OH- tăng lên, nên pH > 7. • Dung dịch NH4Cl có pH < 7. Vì NH 4 + Cl − + NH 4 Cl NH + + H 2 O NH 3 + H3O + 4 + + Nồng độ H3O hay H tăng lên làm cho pH < 7. • Dung dịch NaHSO4 có pH < 7. Vì 56.0,1 + 27.0, 2 + 35,5x + 96y = 46,9 Nồng độ H+ tăng lên làm cho pH < 7.
- 16. Một dung dịch có chứa 2 loại cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl– (x mol) và SO42– (y mol). Tính x và y biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Theo định luật bảo toàn điện tích: n NaOH = 0, 4 mol 2a = 0, 4 Tổng khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion: 56.0,1 + 27.0, 2 + 35,5x + 96y = 46,9 (2) Từ (1) và (2) tìm được x = 0,2 , y = 0,3
- 17. Một dung dịch Y chứa các ion Zn2+, Fe3+,và SO42–. Biết rằng dùng hết 350ml dung dịch NaOH 2M thì làm kết tủa hết ion Zn2+ và Fe3+ trong 100mL dung dịch Y. Nếu đổ tiếp 200 mL dung dịch NaOH trên vào thì một chất kết tủa tan hết, còn lại một chất kết tủa màu đỏ nâu. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch Y. Trong 100 ml dung dịch Y có a mol Zn2+, b mol Fe3+ và c mol SO42-. Theo định luật bảo toàn điện tích: 2a + 3b = 2c (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y để kết tủa hết ion Zn2+ và Fe3+: Zn2+ + 2OH- →Zn(OH)2 ↓ Fe3+ + 3OH- →Fe(OH)3 ↓ n NaOH = 0,35 2 = 0, 7 mol 2a + 3b = 0, 7 (2) Thêm 200 ml dung dịch NaOH 2M ở trên để tan hết Zn(OH)2 Zn(OH)2 + 2NaOH →Na2[Zn(OH)4] 0, 2 � 2+ � � � 0,1 = 2M = Zn 0,1 � 3+ � � � 0,1 = 1M Fe = 0,35 � 2− � � 4 � 0,1 = 3,5M SO = Từ (1), (2) và (3) ta tìm được: a = 0,2, b = 0,1 và c = 0,35 Nồng độ mỗi ion có trong dung dịch là: 0, 2 � 2+ � � � 0,1 = 2M = Zn 0,1 � 3+ � � � 0,1 = 1M Fe = 0,35 � 2− � � 4 � 0,1 = 3,5M SO =
- 18. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. n H = 0, 02 + 0, 025 2 = 0, 07 mol n HCl = 0, 25 0, 08 = 0, 02 mol  + � n SO = 0, 025 mol n H SO = 0, 25 0, 01 = 0, 025 2− 2 4 4 n Ba 2+ = 0, 25x mol n Ba (OH)2 = 0, 25x n OH _ = 0,5x mol n OH− (du ) = 0,5x − 0, 07  � 0,5x − 0, 07 = 0, 005 � x = 0,15 � n OH− (du ) = 0,5 0, 01 = 0, 005 x = 0,15 � n Ba 2+ = 0, 0375 mol Ba 2+ + SO 4− 2 BaSO 4 0, 025 0, 0375 0, 025 m BaSO4 = 0, 025 233 = 5,825gam.
- 19. Cho Vml dung dịch NaOH 0,5 M vào 400ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,9 gam kết tủa. Tính V. Ta có n AlCl3 = 0, 4 � 2 == 0, 08 mol � n Al3+ = 0, 08 mol 0, 3,9 n Al(OH) 3 = = 0, 05 mol 78 3+ - Trong dung dịch phải có 0,03 mol Al dư hoặc 0,03 mol Al(OH)4 . Bài toán được chia làm hai trường hợp: 3+ Trường hợp 1. Al dư Al3+ + 3OH − Al(OH)3 0,15 0, 05 0,15 V= = 0,3lít 0, 5 3+ Trường hợp 2. Al hết. Al3+ + 3OH − Al(OH)3 0, 08 0, 24 0, 08 Số mol kết tủa tạo ra 0,08 mol nhưng còn lại 0,05 mol, điều đó chứng tỏ Al(OH) 3 tan ra 0,03 mol. Al(OH)3 + OH − − Al(OH) 4 0, 03 0, 03 0, 03 n OH− = 0, 24 + 0, 03 = 0, 27 mol 0, 27 V= = 0,54 lít 0,5 Cách 2. Phương pháp đồ thị. n Al( OH)3 0,08 A B 0,05 0 n OH- 0,15 0,27 0,32 0,15 0,27 V= = 0,3 lí t V= = 0,54 l ít 0,5 0,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Chương 4: Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học
18 p | 1728 | 590
-
Trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học
18 p | 1673 | 423
-
Trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Chương 7: Chiều của phán ứng hóa học không thay đổi trạng thái Oxy hóa
12 p | 1103 | 416
-
Trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 6
12 p | 1119 | 320
-
Đề thi môn Hóa học đại cương A1 K19M năm 2013-2014 - ĐH Văn Lang
2 p | 1013 | 169
-
Đề thi kết thúc học phần: Hóa học đại cương
2 p | 685 | 58
-
Công thức môn Hóa học đại cương
4 p | 2197 | 58
-
Đề thi môn Hóa học đại cương K19S năm 2013-2014 - ĐH Văn Lang
2 p | 284 | 41
-
Tài liệu hóa học đại cương
9 p | 380 | 39
-
Đề thi môn Hóa học đại cương K19NL năm 2013-2014 - ĐH Văn Lang
2 p | 187 | 21
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Trường đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
168 p | 156 | 20
-
Đề thi kết thúc học kỳ II năm học 2014-2015 môn Hóa học đại cương 2 (Đề số 1) - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p | 82 | 5
-
Bài giảng môn Hóa học đại cương: Chương 3 - Dung dịch
24 p | 19 | 4
-
Đề thi kết thúc học kỳ II năm học 2015-2016 môn Hóa học đại cương 2 (Đề số 1) - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p | 52 | 2
-
Đề thi kết thúc học kỳ II năm học 2015-2016 môn Hóa học đại cương 2 - ĐH Khoa học Tự nhiên
3 p | 47 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Hóa học đại cương năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 32 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Hóa học đại cương năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
6 p | 26 | 2
-
Đề thi kết thúc học kỳ II năm học 2014-2015 môn Hóa học đại cương 2 - ĐH Khoa học Tự nhiên
3 p | 61 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn