intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MÔN: SUY THOÁI VÀ BẢO VỆ ĐẤT

Chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

172
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mẫu đất được lấy ở ruộng vừa mới thu hoạch lúa xong, trên mặt đất còn phủ nhiều rơm, bề mặt đất tương đối khô và nứt nẻ. Xung quanh khu vực lấy mẫu trồng nhiều dừa nước.Khi đào xuống chiều sâu 80 cm, đất ở vị trí này đã có sự phân chia thành 2 tầng (chuyển lớp giữa hai tầng không rõ). Khi đào đến độ sâu 60cm thì có nước rỉ ra.Cách tiến hành: Lấy mẫu đất của tầng 1 vo tròn trong lòng bàn tay, thảy lên cao khoảng 50 cm, dùng tay bắt lại....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MÔN: SUY THOÁI VÀ BẢO VỆ ĐẤT

  1. Trang 1
  2. 1. Lấy phẫu diễn đất 1.1. Vị trí lấy phẫu diện 177/2 Ấp Phú Tây, xã Thanh Phú Long, huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Hình 1.1. Vị trí lấy phẫu diện 1.2. Mô tả vị trí lấy mẫu Mẫu đất được lấy ở ruộng vừa mới thu hoạch lúa xong, trên mặt đất còn phủ nhiều rơm, bề mặt đất tương đối khô và nứt nẻ. Xung quanh khu vực lấy mẫu trồng nhiều dừa nước. 1.3. Dụng cụ thí nghiệm Xẻng, cuốc, Thước cuộn, Giấy trắng. Trang 2
  3. Hình 1.3. Dụng cụ lấy mẫu 1.4. Cách lấy phẫu diện - Thời gian lấy mẫu:14h ngày 1/5/2013. - Gạt bỏ phần rơm phía trên, làm sạch rễ cây. - Dùng xẻng, cuốc đào xuống chiều sâu 80 cm. 2. Mô tả phẫu diện Khi đào xuống chiều sâu 80 cm, đất ở vị trí này đã có sự phân chia thành 2 tầng (chuyển lớp giữa hai tầng không rõ). Khi đào đến độ sâu 60cm thì có nước rỉ ra. Trang 3
  4. Tầng 1: độ sâu từ 0 – 26 cm. - Độ dày: 26 cm - Màu sắc: màu xám đen - Độ chặt: đất chặt phải dùng cuốc tổn hao một lực khá lớn. - Độ ẩm: hơi ẩm (sờ tay vào mát) Tầng 2: độ sâu 26 – 80 cm. - Độ dày: 54 cm - Màu sắc: xám xanh - Độ chặt xốp: đất chặt nhưng dễ đào hơn tầng 1. - Độ ẩm: ướt vì khi đào đến độ sâu này có nước rỉ ra. 3. Xác định thành phần cơ giới đất 3.1. Xác định ngoài thực địa  Thí nghiệm 1: Cách tiến hành: Lấy mẫu đất của tầng 1 vo tròn trong lòng bàn tay, thảy lên cao khoảng 50 cm, dùng tay bắt lại. Kết quả: Mẫu đất giữ nguyên tình trạng ban đầu Trang 4
  5. Kết luận: Mẫu đất này có hàm lượng sét cao. Trang 5
  6. Hình 3.1.1. Mẫu đất của tầng 1. Hình 3.1.1. Mẫu đất tầng 1  Thí nghiệm 2: Cách tiến hành: Lấy mẫu đất ở tầng 2 vo tròn lại, để xuống tờ giấy. Sau đó, lấy mẫu đất ở tầng 1 và tầng 2 vê thành thỏi dài 8-9 cm có đường kính 3mm, cuốn lại thành vào tròn đường kính khoảng 3cm. Kết quả: - Mẫu đất ở tầng 2 sau khi vo tròn để xuống tờ giấy vẫn giữ nguyên, chứng tỏ mẫu đất có chứa lượng sét nhiều. Hình 3.1.2. Mẫu đất tầng 2 - Mẫu đất tầng 1 vê thành thỏi nhưng khi khoanh tròn thì bị rạn nẻ. - Mẫu đất tầng 2 vê thành thỏi không bị đứt khi khoanh tròn. Trang 6
  7. Hình 3.1.3. Mẫu đất tầng 1 (ở dưới) và mẫu đất tầng 2 (mẫu trên) Hình 3.1.4. Mẫu đất tầng 1 (bên phải) và mẫu đất tầng 2 (bên trái). 3.2. Xác định thành phần cơ giới của đất trong môi trường nước 3.2.1. Xác định tỉ lệ thành phần cơ giới đất. Cách thực hiện: Lấy mẫu đất tầng 1 và tầng 2 từ thực địa, đem về phòng thí nghiệm, phơi khô và làm nhỏ sau đó cho mẫu vào ống nghiệm (với một lượng sao cho khi thêm nước thì ta Trang 7
  8. được một lượng mẫu và nước khoảng hơn nửa ống nghiệm). Lắc thật đều cho mẫu đất tan ra hết sau đó để yên khoảng thời gian cho các thành phần trong đất lắng xuống hết (tốt nhất để khoảng 24h ). Mô tả kết quả: đối với mẫu đất tầng 1 Trang 8
  9. Hình 3.2.1.1. Mẫu đất tầng 1 sau khi lắng 1 ngày Trang 9
  10. Hình 3.2.1.2. Mẫu đất tầng 2 sau khi lắng 1 ngày Ta thấy được mẫu đất có sự phân tầng thành 3 lớp.  Ghi nhận tốc độ lắng: Cát do kích thước và trọng lượng lớn hơn (0,05 - 2 mm) nên lắng xuống rất nhanh, nằm phía dưới cùng ống nghiệm.Tiếp đến là bụi, cấp hạt này có tr ọng l ượng nh ỏ h ơn (0.002 – 0.05 mm) nên quá trình lắng diễn ra lâu hơn và nó n ằm ở l ớp th ứ hai phía trên lớp cát. Cuối cùng là lớp sét, lượng sét trong mẫu là r ất ít và kích th ước cũng nh ư tr ọng lượng cũng rất nhỏ ( < 0,002 mm) nên đây là lớp cuối cùng nằm ở phía trên. Mẫu đất tầng 1: Mẫu đất tầng 2: 1. Cát: 1h 1. Cát: 1h 2. Bụi: 3h 2. Bụi: 4h 3. Sét: 5h 3. Sét: 6h Trang 10
  11.  Về màu nước - Đối với mẫu đất tầng 1: nước có bị vẩn đục, nhưng vẫn có sự tách biệt giữa nước với đất tuy nhiên không rõ bằng mẫu đất tầng 2. - Đối với mẫu đất tầng 2: quan sát thấy có sự tách biệt rõ ràng giữa hai phần đất và nước 1.2.2. Xác định thành phần tỉ lệ của cát, bụi và sét. Cách tiến hành: Dùng thước đo tổng chiều cao của cả 3 lớp cát, bụi và sét, ghi k ết qu ả có đ ược. Tiếp theo ta cũng làm tương tự để xác định chiều cao của các lớp cát, bụi và sét. Xác định % của cát, bụi, sét; sau đó dựa vào bảng thành phần c ơ gi ới đ ất đ ể k ết lu ận lo ại đất. Các kết quả ta có được như sau: Mẫu đất tầng 1: • Cát 0,5 cm ⇒ tỉ lệ phần trăm: 0,5 / (0,5+2+1,5) = 12,5 % • Bụi 2 cm ⇒ tỉ lệ phần trăm: 2 / (0,5+2+1,5) = 50 % • Sét 1,5 cm ⇒ tỉ lệ phần trăm: 1,5 / (0,5+2+1,5) = 37,5 % So sánh với với bảng thành phần cơ giới đất ta thấy mẫu đất tầng 1 trên là đất thịt pha sét pha limon. Mẫu đất tầng 2: • Cát 0,9 cm ⇒ tỉ lệ phần trăm: 0,9 / (0,9+1,2+0,9) = 30% • Bụi 1,2 cm ⇒ tỉ lệ phần trăm: 1,2 / (0,9+1,2+0,9) = 40% • Sét 0,9 cm ⇒ tỉ lệ phần trăm: 0,9 / (0,9+1,2+0,9) = 30% So sánh với với bảng thành phần cơ giới đất ta thấy mẫu 1 trên là đất thịt pha sét. Trang 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2