TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
<br />
JOURNAL OF SCIENCE<br />
<br />
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ<br />
NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY<br />
ISSN:<br />
1859-3100 Tập 14, Số 6 (2017): 165-171<br />
Vol. 14, No. 6 (2017): 165-171<br />
Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn<br />
<br />
MỘT KẾT QUẢ HỘI TỤ NGHIỆM BỊ CHẶN<br />
CỦA HỆ TỰA GRADIENT BẬC HAI KHÔNG THUẦN NHẤT<br />
Phạm Tiến Kha*<br />
Khoa Toán – Tin học – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh<br />
Ngày Tòa soạn nhận được bài: 21-4-2017; ngày phản biện đánh giá: 22-5-2017; ngày chấp nhận đăng: 05-6-2017<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ nghiên cứu sự hội tụ của đạo hàm bậc nhất nghiệm bị chặn<br />
1<br />
của phương trình u(t ) (t )u (t ) (u (t )) g (t ), trong đó là hàm lồi bị chặn dưới và g L .<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
Cụ thể, chúng tôi khẳng định rằng nếu bị chặn, <br />
L , L và<br />
<br />
2<br />
L1 thì u (t ) 0 khi<br />
<br />
<br />
t . Đồng thời chúng tôi cũng đưa ra một số ví dụ thể hiện sự độc lập của điều kiện đủ này với<br />
điều kiện được nêu trong [1].<br />
Từ khóa: hệ tựa gradient, hệ số chống xóc, sự hội tụ.<br />
ABSTRACT<br />
The convergence of the first derivative of bounded solution of Gradient system<br />
In this article, we study the convergence of the first derivative of bounded solution of the<br />
equation u(t ) (t )u ( t ) (u (t )) g (t ), where is a bounded below convex function and<br />
1<br />
3<br />
g L1 . In specific, we claim that if is bounded, <br />
L , L and<br />
<br />
2 1<br />
L , then u (t ) 0 as<br />
<br />
<br />
t . We also give some examples showing the independence between this sufficient condition<br />
and one given in [1].<br />
Keywords: gradient-like system, damping term, convergence.<br />
<br />
1.<br />
<br />
Giới thiệu<br />
Xét hệ tựa gradient bậc hai không thuần nhất, có dạng<br />
u(t ) (t )u (t ) (u (t )) g (t ),<br />
<br />
trong đó :<br />
<br />
n<br />
<br />
,g:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
và :<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(1)<br />
<br />
là các hàm thỏa hệ điều kiện sau:<br />
<br />
1<br />
<br />
i. thuộc C , lồi và bị chặn dưới.<br />
ii. Lipschitz địa phương.<br />
1,1<br />
iii. Wloc<br />
(<br />
<br />
<br />
<br />
,<br />
<br />
<br />
<br />
).<br />
<br />
iv. g L1 .<br />
<br />
*<br />
<br />
Email: phamtienkha@gmail.com<br />
<br />
165<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br />
<br />
Tập 14, Số 6 (2017): 165-171<br />
<br />
Dưới đây ta sẽ dùng kí hiệu Lp thay cho Lp(0,∞).<br />
Trong [1], Jendoubi đã đưa ra định lí về một điều kiện đủ để u (t ) 0 khi t <br />
với u là một nghiệm bị chặn của (1), cụ thể như sau.<br />
Định lí 1 ([1, Định lí 1.1]).<br />
1<br />
1<br />
Giả sử argmin , <br />
L (0, ) và L (0, ) . Nếu u là một nghiệm bị chặn<br />
của (1) thì<br />
u (t ) 0 và (u (t )) min khi t .<br />
<br />
1 2<br />
1<br />
1<br />
Nhận xét rằng giả thiết <br />
L là quan trọng. Chẳng hạn, lấy (t ) t , (t ) 2<br />
2<br />
t 1<br />
cos t<br />
và g (t ) 2<br />
. Xét phương trình<br />
t 1<br />
1<br />
cos t<br />
u(t ) 2 u (t ) u (t ) 2 .<br />
t 1<br />
t 1<br />
Phương trình này có nghiệm u (t ) sin t bị chặn, tuy nhiên u (t ) <br />
0 khi t . Do<br />
1<br />
đó chúng tôi tin rằng điều kiện <br />
L trong Định lí 1 là rất khó thay thế.<br />
<br />
Trong quá trình khảo sát bài toán, chúng tôi phát hiện ra rằng có những lớp hàm <br />
không thỏa điều kiện L1 nhưng vẫn thu được kết quả hội tụ nghiệm của (1). Với ý<br />
tưởng này, chúng tôi đã đưa ra một điều kiện đủ độc lập với Định lí 1 để u (t ) 0 khi<br />
t với u là một nghiệm bị chặn của (1).<br />
2.<br />
Kết quả chính<br />
Trước hết, ta chứng minh một kết quả cơ bản và quan trọng đã được đề cập trong [1].<br />
Mệnh đề 2.<br />
<br />
Nếu u là một nghiệm của (1) thì u L và<br />
<br />
u L2 .<br />
<br />
Chứng minh. Xét hàm số<br />
1<br />
J (t ) || u (t ) ||2 (u (t )) inf 1.<br />
2<br />
Do (u (t )) inf 1 0, t 0 nên J (t ) <br />
<br />
1<br />
|| u (t ) ||2 , suy ra || u (t ) || 2 J (t ) .<br />
2<br />
<br />
Vì u là nghiệm của (1) và thỏa (2) nên<br />
J (t ) u (t ), u(t ) (u (t ))<br />
u (t ), g (t ) (t )u (t )<br />
<br />
u (t ), g (t ) || u (t ) || || g (t ) ||<br />
2 J (t ) || g (t ) || .<br />
Do J (t ) 0 nên<br />
<br />
166<br />
<br />
J (t )<br />
2 || g (t ) || . Lấy tích phân hai vế trên (0, t ) , suy ra<br />
J (t )<br />
<br />
(2)<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br />
<br />
J (t ) <br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
t<br />
0<br />
<br />
Vì g L1 nên<br />
<br />
Phạm Tiến Kha<br />
<br />
|| g ( s ) || ds J (0).<br />
<br />
J (t ) M với M <br />
<br />
1 <br />
|| g ( s ) || ds J (0) .<br />
2 0<br />
<br />
(3).<br />
<br />
Từ (2) và (3), ta được || u (t ) || M 2. Vậy u L .<br />
Xét hàm năng lượng<br />
<br />
1<br />
E (t ) || u (t ) ||2 (u (t )) inf g ( ), u ( ) d .<br />
t<br />
2<br />
dE<br />
Ta có E bị chặn dưới bởi || u ||L || g ||L1 . Do<br />
(t ) (t ) || u (t ) ||2 nên<br />
dt<br />
t<br />
<br />
(s) || u(s) ||<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
Vậy<br />
<br />
(4)<br />
<br />
ds E(0) E(t ) E(0) || u ||L || g ||L1 .<br />
<br />
|| u || L2 .<br />
<br />
Định lí 3.<br />
1<br />
3<br />
Giả sử argmin và bị chặn, <br />
L , L và<br />
<br />
2<br />
L1 . Nếu u là một nghiệm<br />
<br />
<br />
bị chặn của (1) thì<br />
u (t ) 0 và (u (t )) min khi t .<br />
Chứng minh. Xét hàm năng lượng được xác định như (4). Ta có<br />
dE<br />
(t ) u(t ) (u (t )) g (t ), u (t )<br />
dt<br />
(t ) || u (t ) ||2<br />
0.<br />
<br />
Suy ra E giảm. Hơn nữa, ta có<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t<br />
<br />
g ( ), u( ) d <br />
<br />
<br />
<br />
||g ( ) || || u( ) || d<br />
t<br />
<br />
|| u |L || g ||L1 .<br />
<br />
Do đó E bị chặn dưới bởi || u ||L || g ||L1 . Vậy E có giới hạn hữu hạn E khi<br />
t .<br />
Mặt khác, ta cũng có<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t<br />
<br />
g ( ), u ( ) d || u ||L<br />
<br />
<br />
<br />
t<br />
<br />
<br />
<br />
| | g ( ) || d 0 khi t ,<br />
<br />
nên E cũng là giới hạn khi t của hàm E xác định bởi<br />
<br />
1<br />
E (t ) || u (t ) ||2 (u (t )) inf .<br />
2<br />
Như vậy để chứng minh định lí, ta chỉ cần chứng minh E 0 .<br />
<br />
167<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br />
<br />
Tập 14, Số 6 (2017): 165-171<br />
<br />
Lấy v argmin và xét hàm<br />
<br />
h (t ) <br />
<br />
1<br />
|| u (t ) v ||2 .<br />
2<br />
<br />
Ta có<br />
h(t )+ (t ) h(t ) || u (t ) ||2 (u (t )), u (t ) v g (t ), u (t ) v.<br />
Do là hàm lồi nên<br />
(v ) (u (t )) (u (t )), v u ( t ) ,<br />
do đó<br />
<br />
h(t ) (t )h(t ) || u ||2 (v) (u (t )) g (t ), u (t ) v<br />
3<br />
|| u (t ) ||2 E (t ) (|| u ||L || v ||) || g (t ) || .<br />
2<br />
Lấy T 0 . Nhân hai vế của bất đẳng thức trên với (t ) (do nhận giá trị dương<br />
nên bất đẳng thức giữ nguyên chiều) và lấy tích phân trên [0, T ] , ta có<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
<br />
0<br />
<br />
T<br />
<br />
T<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
(t ) E (t )dt M 0 (t )h(t )dt 2 (t )h(t )dt<br />
<br />
với<br />
<br />
3 <br />
(t ) || u (t ) ||2 dt (|| u ||L || v ||) || g ||L1 sup | (t ) | .<br />
<br />
0<br />
2<br />
t 0<br />
Ta sẽ chứng minh tồn tại số M 0 sao cho<br />
M0 <br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
<br />
0<br />
<br />
(t )h(t )dt <br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
<br />
0<br />
<br />
2 (t )h(t )dt M .<br />
<br />
Ta chỉ cần chứng minh từng số hạng trong tổng trên bị chặn bằng cách đánh giá từng<br />
tích phân.<br />
Theo công thức tích phân từng phần, ta có<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
<br />
0<br />
<br />
T<br />
(t )h(t )dt (t )h(t ) |T0 (t )h(t )dt.<br />
0<br />
<br />
Theo giả thiết thì bị chặn, đồng thời do u , u cũng bị chặn nên (t ) h(t ) bị chặn.<br />
Đồng thời<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
<br />
0<br />
<br />
(t )h(t )dt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
<br />
0<br />
<br />
(t )<br />
(t ) u (t ), u (t ) v dt<br />
(t )<br />
1<br />
<br />
T 2 (t ) 2<br />
<br />
dt <br />
0 (t ) <br />
<br />
(t)u(t), u(t) v dt <br />
T<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
T 2 (t ) 2<br />
<br />
dt <br />
0 (t ) <br />
<br />
168<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
(t) || u(t) || dt <br />
T<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
sup(|| u (t ) || || v ||).<br />
t0<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br />
<br />
Theo giả thiết thì<br />
<br />
2<br />
L1 và<br />
<br />
<br />
Phạm Tiến Kha<br />
T<br />
<br />
u L2 nên từ đây suy ra<br />
<br />
(t )h(t )dt<br />
<br />
bị chặn.<br />
<br />
0<br />
<br />
Ta có<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
<br />
0<br />
<br />
2 (t )h(t )dt<br />
<br />
T<br />
<br />
2 (t )u (t ), u (t ) v dt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(t)dt (t) || u(t ) || dt <br />
<br />
0<br />
T<br />
<br />
0<br />
<br />
(t ) (t ) (t )u (t )(u(t ) v )dt<br />
<br />
T<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
T<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
T<br />
<br />
Do L3 và<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
u L2 nên suy ra<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
sup(|| u (t ) || || v ||).<br />
t 0<br />
<br />
(t )h(t )dt bị chặn.<br />
<br />
0<br />
<br />
Vậy<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
<br />
0<br />
<br />
(t ) E (t )dt M 0 M .<br />
<br />
Cho T , suy ra<br />
<br />
<br />
<br />
(t )E (t )dt . Do<br />
0<br />
<br />
E (t ) 0 với mọi t 0 và lim E (t ) E<br />
t <br />
<br />
nên E 0 . Nếu E 0 thì<br />
<br />
<br />
(t ) E (t )dt E (t )dt,<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
điều này mâu thuẫn với giả thiết <br />
L.<br />
<br />
Vậy E 0 . Định lí được chứng minh hoàn toàn.<br />
3.<br />
<br />
Một số ví dụ<br />
Tiếp theo, chúng tôi chỉ ra sự độc lập giữa kết quả trong Định lí 3 và Định lí 1 bằng<br />
một vài ví dụ. Cụ thể, chúng tôi đưa ra một lớp các hàm thỏa các giả thiết của Định lí 3<br />
nhưng không thỏa giả thiết L1 của Định lí 1 và ngược lại.<br />
Ta xét hàm 0 : (0, ) (0, ) xác định như sau:<br />
<br />
0 (t ) <br />
<br />
sin 2 (t 1)5/8 1<br />
t 1<br />
<br />
, t 0.<br />
<br />
Khi đó 0 thỏa mãn các tính chất sau:<br />
i. lim 0 (t )= 0 ;<br />
t <br />
<br />
ii. 0 L3 , 0 L1 ;<br />
iii. 0 L1 ,<br />
<br />
02 1<br />
L .<br />
0<br />
<br />
169<br />
<br />