intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một nghiên cứu về chiều sâu cắt khi mài vô tâm chạy dao hướng kính

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

83
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một phân tích mô hình quá trình mài vô tâm chạy dao hướng kính được tiến hành. Trong mô hình phân tích, sự tác động của đá dẫn và thanh tỳ lên phôi được coi như tác động của một điểm tiếp xúc. Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra biểu thức xác định chiều sâu cắt tức thời, góp phần nâng cao độ chính xác cho các chương trình mô phỏng quá trình mài vô tâm chạy dao hướng kính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một nghiên cứu về chiều sâu cắt khi mài vô tâm chạy dao hướng kính

Phan Bùi Khôi và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 118(04): 139 - 142<br /> <br /> MỘT NGHIÊN CỨU VỀ CHIỀU SÂU CẮT KHI MÀI VÔ TÂM<br /> CHẠY DAO HƯỚNG KÍNH<br /> Phan Bùi Khôi1, Ngô Cường2, Đỗ Đức Trung2,*,<br /> Nguyễn Đình Mãn2, Lê Duy Hội2<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> Trường ĐH Bách khoa Hà Nội,<br /> Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Một phân tích mô hình quá trình mài vô tâm chạ y dao hướng kính được tiến hành. Trong mô hình<br /> phân tích, sự tác động của đá dẫn và thanh tỳ lên phôi được coi như tác động của một điểm tiếp<br /> xúc. Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra biểu thức xác định chiều sâu cắt tức thời, góp phần nâng<br /> cao độ chính xác cho các chương trình mô phỏng quá trình mài vô tâm chạy dao hướng kính.<br /> Từ khóa: Mài vô tâm chạy dao hướng kính, chiều sâu cắt, mô hình toán học, hiện tượng xếp<br /> chồng, mô phỏng.<br /> <br /> GIỚI THIỆU*<br /> Trong hầu hết các nghiên cứu lý thuyết về cơ<br /> sở tạo độ tròn của chi tiết khi mài vô tâm, các<br /> tác giả đều giả thiết rằng điểm tiếp xúc là<br /> điểm tiếp tuyến cố định trên một vòng tròn lý<br /> tưởng của chi tiết gia công [1,2,5,6]. Tuy<br /> nhiên, trên thực tế điểm tiếp xúc có thể không<br /> trùng với điểm tiếp tuyến bởi vì chi tiết gia<br /> công không tròn tuyệt đối, Rowe và Barash<br /> gọi đó là hiện tượng “Giới hạn xếp chồng” [2,<br /> 4]. Trong các nghiên cứu của Rowe và Barash<br /> đã tính đến cả những giới hạn này trong<br /> chương trình mô phỏng bằng cách thay đổi<br /> chiều sâu cắt thực tế. Kết quả mô phỏng của<br /> những nghiên cứu đó là “tương đương” với<br /> kết quả thực nghiệm (về số vấu lồi trên chi<br /> tiết gia công) [3]. Tuy nhiên về chi tiết thì kết<br /> quả mô phỏng đó là khác so với kết quả từ<br /> thực nghiệm (về giá trị chiều cao vấu lồi trên<br /> chi tiết), chiều cao lớn nhất của vấu lồi trong<br /> kết quả mô phỏng thường có giá trị lớn hơn<br /> khi thực nghiệm.<br /> Trong bài báo này, một mô hình toán học về<br /> hiện tượng xếp chồng tại các điểm tiếp xúc<br /> của chi tiết với đá dẫn và thanh tỳ được trình<br /> bày. Từ đó đưa ra biểu thức đánh giá chính<br /> *<br /> <br /> Tel: 0988488691; Email: dotrung.th@gmail.com<br /> <br /> xác chiều sâu cắt tức thời, làm cơ sở nâng cao<br /> độ chính xác cho các chương trình mô phỏng.<br /> MÔ HÌNH HÓA<br /> Sơ đồ quá trình mài vô tâm được trình bày<br /> trong hình 1.<br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ mài vô tâm<br /> <br /> Trong đó:<br /> θ – góc quay của một đường thẳng trên phôi<br /> (OX) so với đường thẳng nối tâm đá và tâm<br /> chi tiết OOg; θ = OgOX<br /> α – góc hợp bởi đường thẳng nối tâm đá mài chi tiết và đường thẳng nối tâm chi tiết với<br /> điểm tiếp xúc giữa chi tiết và thanh tỳ; α =<br /> OgOB<br /> <br /> 139<br /> <br /> Phan Bùi Khôi và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> β – góc bù; β = π - OgOOr<br /> γ – góc nghiêng của bề mặt thanh tỳ<br /> <br /> Rg – bán kính đá mài<br /> Rw – bán kính chi tiết gia công<br /> Rr – bán kính đá dẫn<br /> <br /> 118(04): 139 - 142<br /> <br /> Trong đ ó r(θ) là khoảng cách từ tâm chi tiết<br /> đến chu vi của nó ứng với góc quay θ củ a<br /> đường thẳng nối tâm chi tiết và tâm đá mài<br /> (đường OX). Giả sử sự khác nhau giữa góc<br /> ti ếp xúc lý t ưởng và góc tiếp xúc thực t ế<br /> gi ữa chi tiết và thanh tỳ là ξθ thì bán kính<br /> của chi tiết t ại điểm tiếp tuyến với thanh tỳ<br /> ứng với góc quay θ của OX là r(θ-α) xác<br /> định như sau:<br /> r(θ-α) = cos (ξθ). r(θ-α+ ξθ)<br /> <br /> (1)<br /> <br /> Trong đó: r(θ-α+ξθ) là khoảng cách từ tâm chi<br /> tiết đến bề mặt thanh tỳ (đến điểm tiếp xúc).<br /> Tương tự, tại góc θ-∆θ bán kính chi tiết tại<br /> điểm tiếp tuyến với thanh tỳ là r(θ-∆θ-α) xác<br /> định như sau:<br /> ∆1 =<br /> <br /> sin β<br /> ∆b<br /> sin(α + β )<br /> <br /> ∆2 =<br /> <br /> sin α<br /> ∆r<br /> sin(α + β )<br /> <br /> r(θ-∆θ -α) = cos (ξθ-∆θ). r(θ - ∆θ-α+ ξθ-∆θ) (2)<br /> <br /> Hình 3. Hiện tượng xếp chồng giữa chi tiết và<br /> thanh tỳ<br /> <br /> Do đó tại góc θ, giá trị ∆b xác định sau khi<br /> phôi quay một góc ∆θ như sau:<br /> Hình 2. Sự dịch chuyển tâm chi tiết khi phôi có<br /> sai số<br /> <br /> Khi chi tiết gia công có sai số, độ tròn sẽ ảnh<br /> hưởng đến chiều sâu cắt thực tế khi mài. Giả<br /> sử, chi tiết gia công tiếp xúc với thanh tỳ và<br /> đá dẫn tại các vấu lồi trên chi tiết có độ lớn<br /> ∆b và ∆r, sẽ làm cho tâm chi tiết sẽ dịch<br /> chuyển theo phương vuông góc với bề mặt đá<br /> mài những lượng tương ứng là ∆1 và ∆2 (hình<br /> 2). Trên hình 3 thể hiện ảnh hưởng do hiện<br /> tượng xếp chồng giữa chi tiết và thanh tỳ.<br /> 140<br /> <br /> ∆b = cos (ξθ). r(θ–α + ξθ) - cos (ξθ-∆θ).<br /> r(θ - ∆θ–α + ξθ-∆θ)<br /> <br /> (3)<br /> <br /> Trên hình 4 thể hiện ảnh hưởng do sự xếp<br /> chồng giữa chi tiết với đá dẫn.<br /> Thông thường, đường kính chi tiết gia công<br /> nhỏ hơn rất nhiều so với đường kính đá dẫn.<br /> Vì vậy bề mặt của đá dẫn được coi như một<br /> mặt phẳng, mặt phẳng này tiếp xúc với chi<br /> tiết và vuông góc với đường thẳng nối tâm đá<br /> dẫn và tâm chi tiết gia công.<br /> <br /> Phan Bùi Khôi và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 118(04): 139 - 142<br /> <br /> Ngoài ra, chuyển động chạy dao làm tăng<br /> chiều sâu cắt thực tế (hình 5).<br /> <br /> Hình 5. Ảnh hưởng của lượng chạy dao đến chiều<br /> sâu cắt<br /> <br /> Trong đó X(θ) là độ lớn chuyển động chạy<br /> dao tại góc quay θ. Do đó, chi tiết gia công sẽ<br /> dịch chuyển theo hướng pháp tuyến với đá<br /> mài một lượng là:<br /> Hình 4. Hiện tượng xếp chồng giữa chi tiết và<br /> đá dẫn<br /> <br /> Tiến hành phân tích tương tự như hi ện<br /> tượng xếp chồ ng với thanh tỳ. Tại góc θ,<br /> giá trị ∆r xác định sau khi phôi quay một<br /> góc ∆θ như sau:<br /> ∆r = cos (ξθ). r(θ-π+ β + ξθ) - cos (ξθ-∆θ).<br /> r(θ-∆θ-π + β+ ξθ)<br /> <br /> (4)<br /> <br /> Kết quả là chiều sâu cắt thực tế của đá mài<br /> theo phương pháp tuyến thay đổi những<br /> lượng sau:<br /> <br /> −<br /> <br /> sin β<br /> sin β<br /> ∆b = −<br /> {cos<br /> sin(α + β )<br /> sin(α + β )<br /> <br /> (ξθ). r(θ-α + ξθ) - cos (ξθ-∆θ). r(θ-∆θ -α+<br /> ξθ-∆θ)}<br /> <br /> (5)<br /> <br /> Cos{δ[X(θ) – X(θ-∆θ)]}<br /> Kết hợp sự ảnh hưởng của tốc độ chạy dao,<br /> ảnh hưởng do hiện tượng xếp chồng với đá<br /> dẫn, ảnh hưởng do hiện tượng xếp chồng với<br /> thanh tỳ ta xác định được sự thay đổi chiều<br /> sâu cắt thực tế:<br /> D(θ) – D(θ-∆θ) = cos{δ[X(θ) – X(θ-∆<br /> θ)]} −<br /> <br /> sin β<br /> {cos (ξθ). r(θ-α+ ξθ) sin(α + β )<br /> <br /> cos (ξθ-∆θ). r(θ-∆θ-α+ξθ-∆θ)}<br /> sin α<br /> +<br /> {cos (ξθ). r(θ-π + β+ ξθ) sin( α + β )<br /> cos (ξθ-∆θ). r(θ-∆θ - π + β+ ξθ)}<br /> <br /> (7)<br /> <br /> +{r(θ-2π)-r(θ-2π-∆θ)}<br /> Trong đó: D(θ) là chiều sâu cắt tại góc quay θ.<br /> Tương tự:<br /> <br /> sin α<br /> sin α<br /> ∆r =<br /> {cos (ξθ).<br /> sin(α + β )<br /> sin(α + β )<br /> r(θ-π + β+ ξθ) - cos (ξθ-∆θ). r(θ - ∆θ - π +<br /> β + ξθ)}<br /> <br /> D(θ-∆θ) – D(θ-2∆θ) = cos[δ[X(θ-∆θ) –<br /> (6)<br /> <br /> X(θ-2∆θ)]} −<br /> <br /> sin β<br /> {cos (ξθ-∆θ).<br /> sin(α + β )<br /> <br /> (8)<br /> <br /> r(θ-∆θ-α+ ξθ-∆θ) - cos (ξθ-2∆θ). r(θ-2∆θ –α<br /> <br /> 141<br /> <br /> Phan Bùi Khôi và Đtg<br /> <br /> + ξθ-2∆θ)} +<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> sin α<br /> {cos (ξθ-∆θ). r(θsin(α + β )<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> ∆θ - π + β+ ξθ-∆θ) - cos (ξθ-2∆θ). r(θ-2∆θ π + β+ ξθ-2∆θ)} +{r(θ-2π-∆θ)-r(θ-2π2∆θ)}<br /> D(∆θ) – D(0) = cos{δ[X(∆θ) –<br /> <br /> X(0)]} −<br /> <br /> sin β<br /> {cos (ξ∆θ). r(∆θ sin(α + β )<br /> <br /> α+ ξ∆θ) - cos (ξ0). r(-α+ ξ0)}<br /> <br /> +<br /> <br /> (9)<br /> <br /> sin α<br /> {cos (ξ∆θ). r(∆θ -π + β+<br /> sin(α + β )<br /> <br /> ξ∆θ) - cos (ξ0). r(- π + β+ ξ0)} +{r(∆θ 2π)-r(-2π)}<br /> <br /> Kết hợp phương trình (7), (8) và (9), chiều<br /> sâu cắt thực tế tại góc θ được xác định:<br /> D(θ) = D(0) + cos[δ[X(θ) –<br /> X(0)]} −<br /> <br /> sin β<br /> {cos (ξθ). r(θ -α+<br /> sin(α + β )<br /> <br /> ξθ) - cos (ξ0). r(-α+ ξ0)}<br /> <br /> +<br /> <br /> 118(04): 139 - 142<br /> <br /> (10)<br /> <br /> sin α<br /> {cos (ξθ). r(θ-π + β+ ξθ) sin(α + β )<br /> <br /> cos (ξ0). r(-π +β+ξ0)} +{r(θ-2π)-r(-2π)}<br /> Trong đó, đại lượng {r(-2π) - r(θ-2π)} trong<br /> phương trình (10) là tổng số chiều sâu cắt<br /> thực tế sau số vòng quay θ-2π.<br /> <br /> Trong quá trình mài vô tâm chạy dao hướng<br /> kính, chiều sâu cắt tức thời phụ thuộc vào rất<br /> nhiều thông số: thông số hình dáng hình học<br /> của hệ thống công nghệ (α, β, δ); chiều sâu<br /> cắt ban đầu (D(0)); lượng chạy dao (X); sai số<br /> giữa góc tiếp xúc thực tế và góc tiếp xúc lý<br /> tưởng giữa chi tiết với đá dẫn, thanh tỳ (ξθ).<br /> Biểu thức (10) cho phép xác định chính xác<br /> chiều sâu cắt tức thời của quá trình mài vô<br /> tâm chạy dao hướng kính.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Dall, A. H, Rounding Effect in Centerless<br /> Grinding, Mech. Engg, Vol. 68, No. 4, pp. 325329, (1946)<br /> [2]. Rowe, W. B., and Barash, M. M, Computer<br /> Method for Investigating the Inherent Accuracy of<br /> Centerless Grinding, Int. J. MTDR, Vol. 4, No. 2,<br /> pp. 91-116, (1964)<br /> [3]. Rowe, W. B., Barash, M. M., and<br /> Some<br /> Roundness<br /> Koenigsberger,<br /> F,<br /> Characteristics of Centerless Grinding, Int. J.<br /> MTDR, Vol. 5, No. 4, pp. 203-215, (1965)<br /> [4]. Rowe, W. B., Miyashita M., and Koenig W,<br /> Centerless Grinding Research and its Application<br /> in Advanced Manufacturing Technology, Annals<br /> of CIRP, Vol. 38, pp. 617-625, (1989)<br /> [5]. Yonetsu, S, Forming Mechanism of<br /> Cylindrical Work in Centerless Grinding, Proc.<br /> Fujihara Memorial Faculty of Engineering, Keio<br /> Univ., Vol. 12, No. 47, pp. 27-45, (1959)<br /> [6]. Chien, A. Y, The Rounding off Theory of<br /> Centerless Grinding, Int. J. MTDR, Vol. 21, No.<br /> 1, pp. 49-55, (1981)<br /> <br /> SUMMARY<br /> A STUDY ON DEPTH OF CUT IN PLUNGE CENTERLESS GRINDING<br /> Phan Bui Khoi1, Ngo Cuong2, Do Duc Trung2,*, Nguyen Dinh Man2, Le Duy Hoi2<br /> 1<br /> <br /> Hanoi University of Science and Technology, 2 College of Economics and Technology – TNU<br /> <br /> An analytical model of the plunge centerless grinding is developed. In this work, the regulating<br /> wheel and work-rest blade interferences are modeled as a single point contact. The paper aims at<br /> giving the expression of apparent depth of cut, to improve performance on simulations of plunge<br /> centerless grinding.<br /> Key words: Plunge centerless grinding, depth of cut, mathematical model, Interference<br /> phenomenon, simulation.<br /> Ngày nhận bài: 13/3/2014; Ngày phản biện: 15/3/2014; Ngày duyệt đăng: 25/3/2014<br /> Phản biện khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quốc Tuấn – ĐH Thái Nguyên<br /> *<br /> <br /> Tel: 0988488691; Email: dotrung.th@gmail.com<br /> <br /> 142<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2