Cao Tiến Huỳnh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
120(06): 81 – 86<br />
<br />
MỘT PHƢƠNG PHÁP NHẬN DẠNG NHIỄU TRÊN CƠ SỞ MẠNG NƠRON<br />
CHO MỘT LỚP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DỰ BÁO CÓ TRỄ<br />
Cao Tiến Huỳnh1, Lại Khắc Lãi2, Lê Thị Huyền Linh3*<br />
1<br />
<br />
Viện Tự động hóa Kỹ thuật quân sự, 2Đại học Thái Nguyên<br />
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
3<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Việc nhận dạng nhiễu với các đối tƣợng có trễ trong công nghiệp gần đây đang là một vấn đề thiết<br />
yếu cần phải quan tâm, đặc biệt là với các nhiễu không đo đƣợc. Chính vì vậy trong bài báo này đề<br />
xuất một phƣơng pháp nhận dạng nhiễu dựa trên cơ sở sử dụng mô hình mẫu song song và mạng<br />
Nơron xuyên tâm (Radial Basic Functions - RBF) với độ chính xác tùy ý bằng thuật toán thu đƣợc<br />
dƣới dạng luật cập nhật trọng số. Với việc sử dụng phƣơng pháp thứ 2 của Lyapunov đã chứng<br />
minh luật cập nhật giúp hệ thống ổn định và đảm bảo quá trình nhận dạng nhiễu đƣợc hội tụ.<br />
Từ khoá: Mô hình điều khiển dự báo, có trễ, nhận dạng nhiễu, mạng nơron RBF<br />
<br />
MỞ ĐẦU*<br />
Các đối tƣợng có trễ thƣờng gặp rất nhiều<br />
trong công nghiệp lọc dầu, hóa dầu, công<br />
nghiệp hóa chất, công nghiệp thực phẩm,<br />
công nghiệp giấy… Các đối tƣợng này<br />
thƣờng chịu tác động của các loại nhiễu khác<br />
nhau, đặc biệt là các loại nhiễu không đo<br />
đƣợc. Sự tồn tại của hiệu ứng trễ và các loại<br />
nhiễu làm cho chất lƣợng của hệ thống bị hạn<br />
chế, thậm chí trong nhiều trƣờng hợp làm cho<br />
hệ thống mất ổn định. Để xây dựng các hệ<br />
thống điều khiển cho các đối tƣợng có trễ đã<br />
có nhiều phƣơng pháp đƣợc đề xuất [1…7].<br />
Đáng chú ý trong các phƣơng pháp đó là các<br />
phƣơng pháp xây dựng hệ thống điều khiển<br />
có mô hình dự báo (MPC – Model Predictive<br />
Control). Điều khiển dự báo tỏ rõ tính ƣu việt<br />
đối với các đối tƣợng có trễ, các đối tƣợng có<br />
động học chậm (slow dynamical plants) và<br />
các trƣờng hợp có các ràng buộc đối với tín<br />
hiệu điều khiển và vectơ trạng thái [1,5,6].<br />
Tuy nhiên một trong những khó khăn chính<br />
đối với MPC là tìm kiếm lời giải tối ƣu hóa<br />
trực tuyến. Khó khăn đó sẽ tăng lên nhiều khi<br />
có sự tác động của nhiễu, đặc biệt là các<br />
nhiễu không đo đƣợc [1,5]. Để giảm bớt khó<br />
khăn nêu trên đòi hỏi phải nhận dạng đƣợc<br />
nhiễu và bù trừ đƣợc tác động của nó. Vấn đề<br />
này cho đến nay vẫn chƣa đƣợc giải quyết<br />
thỏa đáng.<br />
*<br />
<br />
Tel: 0918 127781, Email: lethihuyenlinh@gmail.com<br />
<br />
Trong bài báo này đề xuất phƣơng pháp nhận<br />
dạng nhiễu trên cơ sở sử dụng mạng Nơ ron<br />
RBF cho một lớp đối tƣợng có trễ thƣờng gặp<br />
trong các lĩnh vực công nghiệp. Mỗi khi<br />
nhiễu tác động lên hệ thống đã nhận dạng<br />
đƣợc, bài toán bù trừ ảnh hƣởng của chúng sẽ<br />
đƣợc giải quyết và bài toán tối ƣu hóa trực<br />
tuyến cho các hệ điều khiển MPC sẽ có tính<br />
khả thi cao hơn.<br />
ĐẶT BÀI TOÁN NHẬN DẠNG NHIỄU<br />
CHO LỚP ĐỐI TƢỢNG CÓ TRỄ TRONG<br />
KÊNH ĐIỀU KHIỂN<br />
Giả sử động học của đối tƣợng có trễ đƣợc<br />
miêu tả bằng phƣơng trình:<br />
n1<br />
<br />
y ( n ) (t ) ai1 y ( i ) (t ) Ku(t τ ) f ( y, y ( i ) ,, t )<br />
i 0<br />
<br />
(1)<br />
Trong đó:<br />
y (t ) - đầu ra của đối tƣợng điều khiển<br />
u (t ) - tác động điều khiển, u (t )<br />
<br />
U max<br />
<br />
τ - thời gian trễ<br />
ai , i<br />
<br />
0,1, 2, n 1; K - các thông số đặc trƣng<br />
<br />
cho động học của đối tƣợng<br />
<br />
f ( ) - nhiễu không đo đƣợc là hàm phi tuyến<br />
trơn, phụ thuộc vào trạng thái (state depend<br />
disturbance) và biến đổi chậm f ( ) 0 . Đây<br />
là dạng nhiễu thƣờng gặp nhiều trong các lĩnh<br />
vực công nghiệp [8].<br />
Đặt các biến trạng thái:<br />
81<br />
<br />
Cao Tiến Huỳnh và Đtg<br />
<br />
y1 (t )<br />
y2 (t )<br />
y3 ( t )<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
(t ) A Y (t ) B u(t τ ) Fˆ ( Y)<br />
Y<br />
m<br />
m m<br />
m<br />
m<br />
<br />
y (t )<br />
y (t )<br />
y<br />
<br />
( n 1)<br />
<br />
120(06): 81 – 86<br />
<br />
(2a)<br />
<br />
Với<br />
(t )<br />
<br />
Y(t ) [y1 (t ) y2 (t ) yn (t )]<br />
<br />
Do hàm f ( ) biến đổi chậm và với các biến<br />
trạng thái nhƣ trên hàm phi tuyến bất định<br />
đƣợc mô tả nhiễu có thể đƣợc viết lại gọn hơn<br />
là f (Y) .<br />
Trong không gian các biến trạng thái phƣơng<br />
trình động học của đối tƣợng (1) có dạng:<br />
(t ) AY(t ) Bu(t τ ) F( Y)<br />
(1a)<br />
Y<br />
Trong đó:<br />
0 1 0 0 <br />
0 <br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0 0 1 0 <br />
0 <br />
0<br />
<br />
; B ; F(Y) <br />
<br />
A <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-a -a -a -a <br />
K <br />
f ( Y)<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
1 2 3<br />
<br />
Vấn đề đặt ra là phải nhận dạng đƣợc nhiễu<br />
để làm cơ sở cho việc bù trừ ảnh hƣởng của<br />
nó. Trong trƣờng hợp sử dụng phƣơng pháp<br />
điều khiển dự báo MPC, khi đã nhận dạng<br />
đƣợc nhiễu việc tối ƣu hóa trực tuyến sẽ trở<br />
nên khả thi hơn [5,6].<br />
NHẬN DẠNG NHIỄU TRONG HỆ THỐNG<br />
CÓ TRỄ TRÊN CƠ SỞ SỬ DỤNG MẠNG<br />
NƠRON RBF<br />
Bài toán nhận dạng trên cơ sở sử dụng mạng<br />
Nơ ron đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều<br />
tác giả [9 … 14]. Ở đây để giải bài toán nhận<br />
dạng nhiễu đặt ra ở phần trên, chúng ta sẽ sử<br />
dụng mô hình song song, trong đó nhiễu<br />
f (Y) đƣợc xấp xỉ bằng mạng Nơron RBF<br />
n1<br />
<br />
ym( n ) (t ) am ,i1 y ( i ) (t ) K mu(t τ ) fˆ ( Y)<br />
i 0<br />
<br />
(2)<br />
Trong đó: y (t ) - đầu ra của mô hình;<br />
am,i , i 0,1,, n 1, Km - các thông số đặc trƣng<br />
<br />
A m A; Bm B; τm τ; Fˆ (Y) [0 0 fˆ ( Y)]<br />
<br />
Do hàm phi tuyến f (Y) thỏa mãn các điều<br />
kiện của định lý Stone – Weierstrass [9], vì<br />
vậy sử dụng mạng Nơron RBF ta có thể xấp<br />
xỉ với độ chính xác bất kỳ:<br />
m<br />
<br />
f (Y) wi*i (Y) ε<br />
<br />
(3)<br />
<br />
i1<br />
<br />
Trong đó: wi* , i 1, 2,, m - là các trọng số “lý<br />
tƣởng”; ε - sai số xấp xỉ, thỏa mãn điều kiện<br />
ε ε M , với ε M là số nhỏ nhất bất kỳ cho<br />
trƣớc.<br />
i (Y), i 1, 2,, m - các hàm cơ sở đƣợc<br />
chọn dƣới dạng [14]:<br />
Y - C 2 <br />
<br />
i<br />
<br />
exp <br />
<br />
2i2 <br />
(4)<br />
i (Y) <br />
2<br />
<br />
m<br />
Y - C j <br />
<br />
exp <br />
<br />
2<br />
2 j <br />
j 1<br />
Với Ci là vec tơ n chiều, biểu diễn tâm của<br />
hàm cơ sở thứ i , i biểu diễn độ trải rộng của<br />
hàm cơ sở.<br />
Các trọng số lý tƣởng wi* không biết trƣớc và<br />
phải đánh giá. Đánh giá của hàm phi tuyến<br />
fˆ (Y) đƣợc biểu diễn thông qua các hàm cơ<br />
sở và các trọng số hiệu chỉnh wˆ i :<br />
m<br />
<br />
fˆ (Y) wˆ ii (Y)<br />
<br />
(5)<br />
<br />
i1<br />
<br />
Cấu trúc của mạng Nơron RBF để xấp xỉ hàm<br />
phi tuyến, trên cơ sở (4), đƣợc biểu diễn trên (2)<br />
Hình 1.<br />
<br />
cho động học các mô hình; fˆ (Y) - hàm đánh<br />
giá của f (Y) trên cơ sở mạng Nơron. Chọn<br />
am,i ai , i 0,1,, n 1; Km K .<br />
Tƣơng tự nhƣ đối với (1), mô hình song song<br />
(2) đƣợc biểu diễn trong không gian trạng thái<br />
bằng<br />
Ym (t ) [ym,1 (t ) ym,2 (t ) ym,n (t )]<br />
phƣơng trình<br />
82<br />
<br />
Hình 1. Cấu trúc mạng RBF xấp xỉ hàm f (Y)<br />
<br />
Cao Tiến Huỳnh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Trọng số đánh giá wˆ i đƣợc hiệu chỉnh trong<br />
quá trình học của mạng. Sai lệch của trọng số<br />
đánh giá so với trọng số lý tƣởng sẽ là:<br />
i wˆ i wi*<br />
(6)<br />
w<br />
Từ (3) và (5) ta có: f (Y) fˆ (Y) ε*<br />
<br />
(7)<br />
<br />
m<br />
<br />
ii (Y )<br />
ε* ε w<br />
<br />
(8)<br />
<br />
i 1<br />
<br />
Rõ ràng là khi w<br />
i 0 ta sẽ thu đƣợc<br />
*<br />
wˆ i wi* , i 1, 2,, m . Sai số xấp xỉ ε lúc đó<br />
<br />
sẽ nhỏ hơn sai số ε M bất kỳ cho trƣớc. Điều<br />
đó có nghĩa là: hàm đánh giá fˆ (Y) đạt đƣợc<br />
độ chính xác tùy ý, nếu quá trình hiệu chỉnh<br />
các<br />
trọng<br />
số<br />
đảm<br />
bảo<br />
cho<br />
<br />
wi 0, i 1, 2,, m . Biến đổi (1) và (2) ta<br />
thu đƣợc:<br />
n1<br />
<br />
e( n ) (t ) ai e( i ) (t ) f ( Y)<br />
<br />
(9)<br />
<br />
i 0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
f ( Y) f ( Y) fˆ ( Y).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong đó: e(t ) y(t ) ym (t );<br />
<br />
(10)<br />
<br />
Đặt:<br />
e1 (t ) e(t ); e2 (t ) e(t );; en (t ) e( n1) (t );<br />
(11)<br />
E (t ) [e1 e2 en ] .<br />
Phƣơng trình (9) đƣợc biểu diễn lại dƣới dạng:<br />
(t ) AE(t ) F<br />
(Y )<br />
(12)<br />
E<br />
Trở lại với biểu thức (7) và (8) và chú ý tới<br />
biểu thức (11) ta dễ dàng nhận thấy rằng, khi<br />
ˆ i wi* thì f (Y) ε M với<br />
i 0 tức là w<br />
w<br />
<br />
ε M là sai số xấp xỉ cho trƣớc. Để đánh giá<br />
đƣợc nhiễu đỏi hỏi phải xác định luật hiệu<br />
chỉnh thích nghi các trọng số mạng Nơron<br />
i 0 , đồng thời<br />
trong mô hình đảm bảo w<br />
đảm bảo cho hệ (12) ổn định. Định lý sau đây<br />
thiết lập điều kiện đủ để hệ (12) ổn định.<br />
Định lý: Giả sử A là ma trận Hurwitz. Hệ<br />
thống (12) sẽ ổn định khi thỏa mãn đồng thời<br />
các điều kiện sau đây:<br />
Q PU max 0;<br />
E(t ) <br />
<br />
2ε Pn<br />
rmin (Q)<br />
t<br />
<br />
;<br />
<br />
Pn E(t ) u 2 ( )d .i ( Y),<br />
w<br />
tτ<br />
<br />
120(06): 81 – 86<br />
<br />
Với P - ma trận đối xứng xác định dƣơng;<br />
Q = -AP + PA; rmin (Q) - giá trị riêng nhỏ nhất<br />
của ma trận Q ; Pn - dòng thứ n của ma trận P .<br />
Chứng minh: Để chứng minh định lý, chúng<br />
ta sử dụng phƣơng pháp thứ 2 của Lyapunov<br />
có chú ý đến hiệu ứng trễ trong hệ thống. Về<br />
hình thức, phƣơng trình (12) không chứa trễ,<br />
song về mặt cấu trúc hệ thống nhận dạng theo<br />
mô hình song song đối với đối tƣợng có trễ<br />
(1), trong đó sai số e(t ) và vec tơ Ε(t ) là<br />
các biến của hệ có trễ. Vì vậy đối với hệ (12)<br />
ta chọn hàm Lyapunov dạng:<br />
t<br />
<br />
m<br />
<br />
tτ<br />
<br />
i1<br />
<br />
i2<br />
V E(t ).P.E(t ) E(t )P.E(t ) u 2 ( )d w<br />
<br />
(13)<br />
Trong đó P là ma trận đối xứng xác định<br />
dƣơng và là hệ số dƣơng 0 . Lấy đạo<br />
hàm theo thời gian đối với hàm Lyapunov<br />
(13) dọc theo quỹ đạo của hệ (12), ta thu<br />
đƣợc :<br />
()] PE(t ) E(t )P[AE(t )+F<br />
()]<br />
V [AE(t ) F<br />
t<br />
<br />
()] PE(t ) u 2 ( )d <br />
[AE(t )+F<br />
<br />
tτ<br />
t<br />
<br />
()] u 2 ( )d <br />
E(t )P[AE(t )+F<br />
<br />
tτ<br />
<br />
m<br />
<br />
E(t )PE(t )u (t ) 2 wi w i<br />
2<br />
<br />
1<br />
t<br />
<br />
E(t )[AP + PA ]E(t ) E(t )[AP + PA ]E(t ) u 2 ( )d <br />
tτ<br />
<br />
t<br />
<br />
t<br />
<br />
(t )PE(t ) u 2 ( )d E(t )PF<br />
() u 2 ( )d <br />
F<br />
<br />
<br />
tτ<br />
<br />
tτ<br />
<br />
m<br />
<br />
E(t )PE(t )u 2 (t ) 2 wi w i<br />
1<br />
<br />
(14)<br />
Do ma trận P là đối xứng xác định dƣơng và<br />
nếu A là ma trận Hurwitz, ta sẽ có [15, 16] :<br />
(15)<br />
AP PΑ Q<br />
Với Q là ma trận xác định dƣơng. Ngoài ra,<br />
với tính chất đối xứng của ma trận P, ta có :<br />
t<br />
<br />
t<br />
<br />
()PE(t ) u 2 ( )d E(t )PF<br />
() u 2 ( )d <br />
F<br />
<br />
<br />
tτ<br />
<br />
tτ<br />
<br />
(16)<br />
<br />
t<br />
<br />
()PE(t ) u 2 ( )d <br />
2F<br />
<br />
tτ<br />
<br />
Thế (15) và (16) vào (14) ta đƣợc :<br />
83<br />
<br />
Cao Tiến Huỳnh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
t<br />
<br />
<br />
E(t ) Q Q u 2 ( )d Pu 2 (t ) E(t )<br />
V<br />
<br />
<br />
<br />
tτ<br />
<br />
<br />
t<br />
<br />
m<br />
<br />
tτ<br />
<br />
1<br />
<br />
(17)<br />
<br />
()PE(t ) u 2 ( )d 2 w<br />
i w<br />
i<br />
2F<br />
<br />
<br />
Thế (11) vào (17) có chú ý đến (7) và (8) ta<br />
đƣợc:<br />
t<br />
<br />
<br />
V E(t ) Q Q u 2 ( )d Pu 2 (t ) E(t )<br />
tτ<br />
<br />
<br />
<br />
(18)<br />
<br />
m<br />
m<br />
<br />
<br />
ii () Pn E(t ) u 2 ( )d 2 w<br />
i w<br />
i<br />
2 ε w<br />
<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
tτ<br />
t<br />
<br />
Từ biểu thức (18) ta rút ra các điều kiện đảm<br />
bảo cho đạo hàm V luôn luôn âm:<br />
(19)<br />
E(t ) Q Pu 2 (t ) E(t ) 0;<br />
t<br />
<br />
t<br />
<br />
2εPn E(t ) u 2 ( )d E(t )QE(t ) u 2 ( )d 0;<br />
tτ<br />
<br />
(20)<br />
<br />
t<br />
<br />
m<br />
<br />
1<br />
<br />
tτ<br />
<br />
1<br />
<br />
i w<br />
i 2Pn E(t ) u 2 ( )d w<br />
ii () 0.<br />
2 w<br />
<br />
Từ (19) ta rút ra:<br />
Q PU max 0<br />
Biến đổi (20) ta đƣợc:<br />
2εPnE(t ) E(t )QE(t ) 0<br />
<br />
(21)<br />
<br />
(22)<br />
(23)<br />
<br />
(25)<br />
<br />
Với rmin (Q) và rmax (Q) là các giá trị riêng<br />
nhỏ nhất và lớn nhất của ma trận Q.<br />
Áp dụng các bất đẳng thức (24) và (25) vào<br />
(23), ta đƣợc:<br />
<br />
E(t ) <br />
<br />
2ε Pn<br />
rmin (Q)<br />
<br />
(26)<br />
<br />
Tiếp theo ta xét điều kiện (21). Từ (21) rút ra<br />
đƣợc:<br />
t<br />
<br />
i Pn E(t ) u 2 ( )d .i (),<br />
w<br />
<br />
(27)<br />
<br />
tτ<br />
<br />
i 1, 2,, m.<br />
<br />
Nhƣ vậy để đảm bảo cho đạo hàm V luôn<br />
luôn âm đòi hỏi phải thỏa mãn các điều kiện<br />
(22), (26), (27), nghĩa là hệ thống (12) sẽ ổn<br />
84<br />
<br />
Từ đây ta có thể thấy rằng, hệ thống (12) có<br />
miền ổn định toàn không gian trạng thái, chỉ<br />
trừ duy nhất một vùng rất nhỏ lân cận gốc tọa<br />
độ, mà bán kính của nó phụ thuộc vào sai số<br />
xấp xỉ hàm phi tuyến biểu trƣng cho nhiễu.<br />
Tuy nhiên, do mạng Nơron RBF có khả năng<br />
xấp xỉ với sai số nhỏ bao nhiêu tùy ý, vì vậy<br />
miền ổn định có thể xem nhƣ toàn bộ không<br />
gian trạng thái, chỉ trừ một vùng lân cận gốc<br />
tọa độ với bán kính gần bằng không. Hệ<br />
thống ổn định trong trƣờng hợp này đƣợc gọi<br />
là ổn định thực tế (Practical Stability) [17].<br />
Trở lại với (27) ta đƣợc :<br />
t<br />
<br />
(28)<br />
<br />
tτ<br />
<br />
i 1, 2,, m<br />
<br />
i* 0 , cho nên (28) sẽ có<br />
Vì wi* const , w<br />
dạng :<br />
t<br />
<br />
wˆ i Pn E(t ) u 2 ( )d i ( Y);<br />
<br />
Sử dụng nguyên lý Rayliegh cho các thành<br />
phần của (23) [14,15,16] ta có:<br />
2<br />
2<br />
rmin (Q) E(t ) E(t )QE(t ) rmax (Q) E(t ) ; (24)<br />
Pn E(t ) Pn E(t ) ,<br />
<br />
định khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện<br />
này. Định lý đã đƣợc chứng minh.<br />
<br />
i wˆ i w i* Pn E(t ) u 2 ( )d i ( Y);<br />
w<br />
<br />
tτ<br />
<br />
m<br />
<br />
120(06): 81 – 86<br />
<br />
(29)<br />
<br />
tτ<br />
<br />
i 1, 2,, m<br />
<br />
Đây chính là luật cập nhật các trọng số của<br />
mạng Nơron RBF xấp xỉ hàm phi tuyến nhiễu<br />
f (Y) . Với luật cập nhật (29) hệ thống (12) sẽ<br />
ổn định và đảm bảo quá trình nhận dạng<br />
nhiễu f (Y) hội tụ, trong đó cho phép xấp xỉ<br />
hàm này với bất kỳ độ chính xác nào.<br />
Trên Hình 2 là sơ đồ cấu trúc hệ thống nhận<br />
dạng nhiễu cho các đối tƣợng có trễ trên cơ sở<br />
mô hình song song và mạng Nơ ron. Sơ đồ<br />
đƣợc xây dựng trên cơ sở phƣơng trình động<br />
học của đối tƣợng (1a), phƣơng trình động<br />
học của mô hình song song (2a). Khối hiệu<br />
chỉnh thích nghi AB thực hiện hiệu chỉnh các<br />
ˆ i của mạng Nơron RBF theo luật<br />
trọng số w<br />
cập nhật (29).<br />
Phân tích biểu thức (29) có thể nhận thấy<br />
rằng: luật cập nhât trọng số của mạng Nơron<br />
đề xuất ở đây dễ dàng thực hiện kỹ thuật. Kết<br />
quả của quá trình nhận dạng là fˆ (Y) . Với<br />
kết quả này chúng ta đã có thể tiến hành các<br />
<br />
Cao Tiến Huỳnh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
bƣớc để tổng hợp hệ thống MPC hoặc dùng để<br />
tổng hợp hệ thống IMPC cho đối tƣợng có trễ.<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ cấu trúc hệ thống nhận dạng nhiễu<br />
cho các đối tượng có trễ trên cơ sở mô hình<br />
song song và mạng Nơ ron<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Để điều khiển các đối tƣợng có trễ thƣờng<br />
gặp trong các lĩnh vực công nghiệp đạt đƣợc<br />
chất lƣợng mong muốn đòi hỏi chúng ta phải<br />
nhận dạng đƣợc nhiễu, đặc biệt là các nhiễu<br />
không đo đƣợc. Trên cơ sở sử dụng mô hình<br />
song song và mạng Nơron nhân tạo chúng ta<br />
đã xây dựng đƣợc cấu trúc và thuật toán nhận<br />
dạng nhiễu với độ chính xác tùy ý. Hệ thống<br />
có cấu trúc đơn giản, thuật toán nhận dạng thu<br />
đƣợc dƣới dạng luật cập nhật trọng số (29) dễ<br />
thực hiện kỹ thuật, làm cơ sở cho việc xây<br />
dựng hệ thống MPC hoặc IMPC cho các đối<br />
tƣợng có trễ.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Qin S.J and Badgwell T.A. (1996) An overview<br />
of industrial model predictive control technology.<br />
In J.C Kantor, C.E. Garcia and B. Carnahan,<br />
“Fifth International conference on Chemical<br />
Process Control- CPC”, pp. 232 – 256. American<br />
Institute of Chemical Engineers,.<br />
2. Yanushevski R.T. (1978) Điều khiển các đối<br />
tượng có trễ. Nauka, (Tiếng Nga)<br />
<br />
120(06): 81 – 86<br />
<br />
3. Cao Tiến Huỳnh, Nguyễn Mỹ, Raul Rivas Peres.<br />
(1988), Điều khiển thích nghi đối tượng có trễ trên<br />
cơ sở hệ tự chỉnh có mô hình Tự động và Điều khiển<br />
từ xa, số 1, trang 106 – 115 (Tiếng Nga).<br />
4. Cao Tiến Huỳnh. (2005) Tổng hợp hệ điều<br />
khiển thích nghi cho các đối tượng có trễ. Tuyển<br />
tập các báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần<br />
thứ 6 về Tự động hóa, Hà Nội, trang 288 – 293.<br />
5. Frank Allgower, Rolf Findeisen, Christian<br />
Ebenbauer. (2010) Nolinear Model Predictive<br />
Control, Stuttgart,.<br />
6. Camacho, Bordons. (2004) Model Predictive<br />
Control. Springer Venlag.<br />
7. Cao Tiến Huỳnh. (2002) Tổng hợp hệ điều khiển<br />
trượt, thích nghi cho các đối tượng có trễ. Tuyển tập<br />
các báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ 5<br />
về Tự động hóa, Hà Nội, trang 181 – 186.<br />
8. GiangTao. 2003. Adaptive Control Design and<br />
Analysis. A John Wiley & Son, Inc. , publication.<br />
9. Neil E. Cotter. 1990, The Stone – Weierstrass<br />
Theorem and Application to Neural Networks.<br />
Vol. 1, No. 4, pp 290 – 295.<br />
10. Jagannathan, S.; Lewis, F.L. 1996,<br />
Identification of Nonlinear Differentical Systems<br />
using<br />
Multilayered<br />
Neural<br />
Networks<br />
–<br />
Automatica, No 32, pp 1707 – 1712.<br />
11. Narendra, K.S.; Parthasarathy, K. 1990,<br />
Identification and control for differential Systems<br />
using neural networks. – Trans. On Neural<br />
Networks, No 1, pp 4 – 27.<br />
12. Yu, W.; Li, X. 2001, Some new results on system<br />
Identification with differential Neural Networks. –<br />
Trans. Neural Networks, No 12, pp 412 – 417.<br />
13. Junhong N. and Derek L. 1995. Fuzzy –<br />
Neural Control Principles. Algorithm and<br />
Applications. Prentice Hall, Europe.<br />
14. Huang S. N., Tan K. K., Lee T. H. (2001). A<br />
combined PID/ Adaptive controller for a class of<br />
nonlinear systems. Automatica, 37, pp 611 – 618.<br />
15. Ortega J. M., 1987. “Matrix Theory”. Plenum<br />
Press. New York,<br />
16. Gantmakker Ph. R. 1977. “Matrix<br />
Theory”Nauka, Moscow.<br />
17. Christopher E., Sarah K. 1998. “Sliding Model<br />
Control Theory and Applications”. Taylor &<br />
Francis, UK.<br />
<br />
85<br />
<br />