intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số bất cập trong quản lý điều hành hợp tác xã theo luật hợp tác xã năm 2012

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

26
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu các hạn chế, bất cập trong quy định về vấn đề quản lý điều hành của hợp tác xã, để từ đó, có các giải pháp phù hợp nhằm khắc phục và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đối với hợp tác xã.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số bất cập trong quản lý điều hành hợp tác xã theo luật hợp tác xã năm 2012

  1. MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH HỢP TÁC Xà THEO LUẬT HỢP TÁC Xà NĂM 2012 Nguyễn Vinh Hưng1 Nguyễn Thị Thu Hương2 Tóm tắt: Hợp tác xã là mô hình kinh tế tập thể rất phổ biến và đóng góp không nhỏ cho kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, từ thực tiễn kinh doanh hiện nay cho thấy, quy định về quản lý điều hành của hợp tác xã đang tồn tại một số bất cập và điều này gây khó khăn rất lớn đối với hợp tác xã. Chính vì vậy, bài viết nghiên cứu các hạn chế, bất cập trong quy định về vấn đề quản lý điều hành của hợp tác xã, để từ đó, có các giải pháp phù hợp nhằm khắc phục và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đối với hợp tác xã. Từ khóa: Hợp tác xã, quản lý điều hành, thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã. Nhận bài: 15/11/2021, Hoàn thành biên tập: 07/12/2021; Duyệt đăng: 14/12/2021. Abstract: Cooperative is popular collective economic model, contributing significantly to Vietnam’s economy. However, the current business practice shows that the regulations on the management and administration of cooperative has some shortcomings. They cause many difficulties for cooperative. Therefore, the article studies the limitations and inadequacies in regulations on management and administration of the cooperative to find some appropriate solutions to overcome and contribute to improving operational efficiency action for cooperative. Keywords: Cooperative, executive management, commerce, Enterprise law, Cooperative law. Date of receipt: 15/11/2021; Date of revision: 07/12/2021; Date of Approval:14/12/2021 1. Một số bất cập trong quy định về quản lý kiểm soát (hoặc Kiểm soát viên)6. Cũng có thể do điều hành của hợp tác xã hợp tác xã và công ty cổ phần thường là các mô hình Hiện nay, hợp tác xã được xác định là: “Tổ chức có đông đảo thành viên tham gia, vậy nên, cơ cấu tổ kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, chức của các mô hình kinh doanh này bắt buộc phải do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp có sự tham gia của nhiều thiết chế quyền lực với tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau. Tuy kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu nhiên, việc quy định nhiều thiết chế tham gia quản chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu lý điều hành hợp tác xã có thực sự phù hợp với các trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý đặc thù của Việt Nam hay không? Đây lại là vấn đề hợp tác xã”3 . Có thể nhận thấy, bên cạnh các đặc rất cần có sự nghiên cứu, bàn luận và đánh giá. điểm của mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã còn có Về bản chất, “hợp tác xã là tổ chức kinh tế, hoạt nhiều dấu hiệu của một mô hình công ty kinh doanh. động mang tính xã hội”7. Hay “hợp tác xã không chỉ Và có thể như vậy nên “pháp luật hiện hành của Việt hướng đến mục tiêu lợi nhuận mà còn chứa đựng Nam không xếp hợp tác xã vào nhóm doanh nghiệp, những giá trị và đóng góp to lớn về mặt xã hội như mà chỉ quy định hợp tác xã hoạt động như một loại sự tương trợ, giúp đỡ, phối hợp giữa các thành hình doanh nghiệp”4. Tuy nhiên, điều này có thể dẫn viên”8. Bởi ngay từ nguyên tắc tổ chức và hoạt động đến việc pháp luật áp dụng một số đặc điểm của của hợp tác xã đã xác định: “Thu nhập của hợp tác công ty vào mô hình hợp tác xã. Trong đó, cơ cấu tổ xã được phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng sản chức của hợp tác xã có khá nhiều điểm tương đồng phẩm, dịch vụ của thành viên hoặc theo công sức với “cơ cấu tổ chức của loại hình công ty cổ phần”5. lao động đóng góp của thành viên đối với hợp tác xã Cụ thể, cơ cấu tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác tạo việc làm; Hợp tác xã quan tâm giáo dục, đào tạo, xã hiện nay gồm các thiết chế: Đại hội thành viên, bồi dưỡng cho thành viên, cán bộ quản lý, người lao Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng giám đốc và Ban động trong hợp tác xã và thông tin về bản chất, lợi 1 Tiến sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 2 Học viên cao học K26 Luật Kinh tế - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 3 Khoản 1 Điều 3 của Luật hợp tác xã năm 2012. 4 Bùi Ngọc Cường (2010), Giáo trình Luật thương mại, Tập I, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr. 120. 5 Nguyễn Vinh Hưng (2019), Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần trong Luật doanh nghiệp năm 2014, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24, tr. 24 - 26. 6 Điều 29 của Luật hợp tác xã năm 2012. 7 Viện Đại học Mở Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tr. 175. 8 Nguyễn Vinh Hưng và Nguyễn Phúc Thiện (2021), Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã, Tạp chí Nghề luật, số 07, tr. 17.
  2. ích của hợp tác xã… Hợp tác xã chăm lo phát triển thời. Bởi lẽ, người chủ sở hữu của các mô hình kinh bền vững cộng đồng thành viên”9 . Nên khác với doanh này không phải chia sẻ quyền hạn quản lý với công ty cổ phần, “hợp tác xã mặc dù là một thiết chế bất kỳ ai. Thế nhưng, hợp tác xã thường có sự tham kinh tế, song luôn mang tính chất xã hội, cộng đồng gia của khá nhiều thành viên và với nguyên tắc, mọi sâu sắc”10. Hay nói cách khác, hợp tác xã hoạt động thành viên đều có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang không giống như công ty cổ phần chỉ hướng đến nhau không phụ thuộc tỷ lệ vốn góp trong việc quyết mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, hợp tác xã còn hướng định tổ chức, quản lý và hoạt động của hợp tác xã15. đến việc hợp tác, hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ giữa các Vì thế, việc quyết định các vấn đề quan trọng của hợp thành viên với nhau. Chính vì thế, việc quản lý điều tác xã bắt buộc phải do tập thể cùng thảo luận và hành của hợp tác xã phải đảm bảo tính dân chủ, quyết định. Chính vì vậy, điều này lại gây khó khăn, minh bạch, công khai, công bằng và đoàn kết giữa rắc rối, phức tạp và làm chậm chễ trong việc ra quyết các thành viên. Nghiên cứu cho thấy, “tính dân chủ định khi cần phải có sự nhanh chóng, khẩn trương, và bình đẳng chi phối sâu sắc cơ chế tổ chức và hoạt linh hoạt, kịp thời. Hơn nữa, sự tham gia của nhiều động của hợp tác xã, theo đó, tập thể xã viên có vai thành viên với thành phần đa dạng và trình độ hiểu trò quyết định tất cả các vấn đề quan trọng liên quan biết không đồng đều của những bà con nông dân, tới hoạt động và phát triển của hợp tác xã; các cơ người lao động thủ công hay kể cả giới trí thức… còn quan quản lý và kiểm soát của hợp tác xã do Đại hội dễ dẫn đến tình trạng chỉ vì sự manh mún, tư hữu của xã viên trực tiếp bầu ra”11. Mặt khác, nếu như công ty một số thành viên nhưng góp phần làm cản trở và ảnh cổ phần, “quyền lực của công ty tập trung chủ yếu hưởng đến việc ra các quyết định quan trọng của hợp vào các cổ đông lớn và những người quản lý điều tác xã. Hay có thể thấy rằng, điểm hạn chế rất lớn của hành công ty (Managers)”12 thì đối với hợp tác xã, cơ chế tập thể cùng quyết định chính là làm giảm sự “thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang linh hoạt, chủ động, sáng tạo trong kinh doanh của nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định hợp tác xã. Trước sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tổ chức, quản lý và hoạt động của hợp tác xã”13. Diễn tế thị trường hội nhập quốc tế, việc các chủ thể kinh đạt theo cách khác, “việc quản lý hợp tác xã thực hiện doanh càng nhanh chóng, khẩn trương, kịp thời đưa trên nguyên tắc dân chủ và bình đẳng nên mọi xã viên ra các quyết định bao nhiêu lại càng có thể thu được đều bình đẳng trong việc tham gia quyết định các vấn lợi thế cạnh tranh và cơ hội kinh doanh bấy nhiêu. đề liên quan đến hoạt động của hợp tác xã không Nên rõ ràng, với quy định về tổ chức điều hành tương phân biệt nhiều vốn hay ít vốn”.14 Tuy nhiên, với việc đối rắc rối đã cản trở rất lớn đến sự cạnh tranh và cơ pháp luật thiết kế cơ cấu tổ chức tương đối rắc rối, hội phát triển kinh doanh của hợp tác xã. phức tạp với nhiều thiết chế cùng tham gia làm cho Ngoài ra, việc quản lý điều hành của hợp tác xã mô hình tổ chức và quản lý điều hành của hợp tác xã tương đối phức tạp còn biểu hiện qua việc pháp luật giống như của công ty cổ phần. Vì thế, quyền lực của quy định rất nhiều điều kiện rườm rà, rắc rối. Điển hợp tác xã tập trung chủ yếu trong tay Hội đồng quản hình trong đó, Đại hội thành viên là cơ quan có thẩm trị và các chức danh lãnh đạo như Giám đốc/Tổng quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã và về giám đốc. Như vậy, phải chăng các thành viên tham nguyên tắc, “số lượng đại biểu tham dự Đại hội đại gia hợp tác xã và đóng góp công sức, của cải, tiền bạc biểu thành viên do điều lệ quy định nhưng phải bảo để một số thành viên trở thành người chủ sở hữu đảm: Không được ít hơn 30% tổng số thành viên đối giống như công ty cổ phần? với hợp tác xã có từ trên 100 đến 300 thành viên; Đồng thời, việc quản lý điều hành cồng kềnh, không được ít hơn 20% tổng số thành viên đối với phức tạp còn dẫn đến tình trạng làm giảm khả năng hợp tác xã có từ trên 300 đến 1000 thành viên; chủ động, quyết đoán và sáng tạo trong kinh doanh không được ít hơn 200 đại biểu đối với hợp tác xã có của hợp tác xã. Trên thực tế, đối với các mô hình kinh trên 1000 thành viên”16. Đồng thời, Đại hội thành viên doanh một chủ sở hữu giống như công ty trách nhiệm được tiến hành khi có ít nhất 75% tổng số thành viên hữu hạn một thành viên hay doanh nghiệp tư nhân trường hợp không đủ số lượng thành viên thì phải khi cần quyết định các vấn đề kinh doanh luôn có thể hoãn đại hội thành viên. Trường hợp cuộc hợp lần thứ đơn giản, chủ động, linh hoạt, nhanh chóng và kịp nhất không đủ điều kiện tiến hành thì triệu tập họp lần 9 Các Khoản 5, 6 và 7 của Điều 7 Luật hợp tác xã năm 2012. 10 Viện Đại học Mở Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, sđd, tr. 175. 11 Viện Đại học Mở Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, sđd, tr. 191. 12 Friedrich Fubler và Jurgen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Pháp lý, tr. 50. 13 Khoản 3 Điều 7 của Luật hợp tác xã năm 2012. 14 Lê Học Lâm và Lê Ngọc Đức (2010), Luật Kinh doanh, Nxb Thống kê, tr. 198. 15 Khoản 3 Điều 7 của Luật hợp tác xã năm 2012. 16 Điều 30 của Luật hợp tác xã năm 2012.
  3. thứ hai trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày dự định họp cho việc quản trị điều hành của hợp tác xã trở nên khó lần thứ nhất. Cuộc họp của Đại hội thành viên lần thứ khăn, phức tạp. hai được tiến hành khi có ít nhất 50% tổng số thành 2. Một số kiến nghị viên tham dự. Trường hợp cuộc họp lần thứ hai không Nghiên cứu cho thấy, “ở Việt Nam, hợp tác xã giữ đủ điều kiện tiến hành thì triệu tập họp lần thứ ba trong một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cũng thời hạn 20 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai. như trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước”21. Mặt Trong trường hợp này, cuộc họp của Đại hội thành khác, “mô hình hợp tác xã được những người lao động viên được tiến hành không phụ thuộc vào số thành hưởng ứng và phát triển sâu rộng vì nó là tổ chức kinh viên tham dự17. Có thể thấy rằng, quy định về việc tế mang tính xã hội và nhân văn sâu sắc”22. Chính vì triệu tập và tổ chức họp Đại hội thành viên khá rắc rối, vậy, việc tạo cơ chế thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển phức tạp, đồng thời còn tốn kém, lãng phí và làm giảm của hợp tác là nhiệm vụ rất quan trọng. Trong đó, như sự chủ động của hợp tác xã. Hay như quy định bắt đã phân tích, các quy định về quản lý điều hành hợp tác buộc đối với Hội đồng quản trị khi cơ quan này luôn xã hiện nay đang gây khó khăn cho hoạt động của hợp phải đáp ứng số lượng thành viên trong khoảng từ 03 tác xã. Từ đó, theo tác giả, để tháo gỡ và khắc phục các đến 15 thành viên18. Tuy nhiên, việc ấn định con số bất cập trong quy định về quản lý điều hành của hợp tối thiểu và tối đa thành viên Hội đồng quản trị cũng tác xã, cần thiết xem xét các giải pháp như sau: chưa thật sự phù hợp với một mô hình kinh tế tập thể Thứ nhất, bỏ quy định về số lượng thành viên vốn dĩ luôn đề cao tinh thần tự nguyện và dân chủ của tối thiểu tham gia họp Đại hội thành viên. thành viên. Không những vậy, trong nhiều trường hợp, Như đã biết, Luật hợp tác xã năm 2012 có còn gây khó khăn, rắc rối cho quá trình tổ chức hoạt khuynh hướng áp dụng theo mô hình quản lý điều động của hợp tác xã điển hình như việc mỗi lần tổ hành của công ty cổ phần đến các vấn đề cơ cấu tổ chức họp Hội đồng quản trị: Cuộc họp Hội đồng quản chức và cả hoạt động quản lý điều hành của hợp tác trị được tiến hành khi có ít nhất 2/3 tổng số thành viên xã. Trong đó, còn có quy định về tỷ lệ số lượng Hội đồng quản trị tham dự. Trường hợp triệu tập họp thành viên tối thiểu tham gia họp Đại hội thành viên. Hội đồng quản trị theo định kỳ nhưng không đủ số Mặc dù vậy, đây là hai mô hình chủ thể kinh doanh thành viên tham dự theo quy định, Chủ tịch Hội đồng hoàn toàn khác nhau. Mặt khác, nếu như cổ đông quản trị phải triệu tập cuộc họp Hội đồng quản trị lần tham gia công ty cổ phần chủ yếu là những người hai trong thời gian không quá 15 ngày, kể từ ngày dự am hiểu về kinh doanh và cả pháp luật thì thành định họp lần đầu. Sau hai lần triệu tập họp mà không phần xã viên của hợp tác xã lại khá đa dạng, phong đủ số thành viên tham dự, Hội đồng quản trị triệu tập phú, phức tạp và thường hiểu biết kinh doanh hay Đại hội thành viên bất thường trong thời hạn không pháp luật có phần không bằng so với cổ đông. Trên quá 30 ngày, kể từ ngày dự định họp lần hai để xem thực tế, rất nhiều người tham gia hợp tác xã nhưng xét tư cách của thành viên Hội đồng quản trị không chỉ với khả năng hiểu biết về mặt luật pháp còn rất tham dự họp và có biện pháp xử lý19. Do đó, không chỉ hạn chế nên nhiều trường hợp chỉ vì những người quy định về Đại hội thành viên mà quy định về tổ chức này không tham gia họp Đại hội thành viên đã gây họp của Hội đồng quản trị cũng khá rắc rối, phức tạp. ra sự cản trở và ảnh hưởng rất lớn đối với các hoạt Bởi với các quy định này, Hội đồng quản trị sẽ rất khó động quan trọng của hợp tác xã. Giả thiết nếu như khăn khi cần tổ chức họp và điều này góp phần làm hợp tác xã cần phải nhanh chóng đưa ra quyết định giảm hiệu quả hoạt động của hợp tác xã. để giải quyết một vấn đề rất quan trọng, thế nhưng, Tóm lại, “việc quản lý hợp tác xã phức tạp do số chỉ vì lý do không đủ số lượng thành viên tối thiểu lượng xã viên đông”20 và mọi xã viên đều có quyền tham gia họp nên phải tạm hoãn để rồi lại phải triệu bình đẳng, biểu quyết ngang nhau nên làm cho việc tập tổ chức lại thì đã gây ảnh hưởng và có thể làm quản lý điều hành của hợp tác xã trở nên phức tạp, rắc mất đi những cơ hội kinh doanh quý giá hoặc làm rối. Tuy nhiên, lý do chính dẫn đến các khó khăn trong thiệt hại nặng nề đối với hợp tác xã. Vì thế, theo tác quản lý điều hành của hợp tác xã lại chính là vì cách giả, để phù hợp với tình hình hoạt động của các hợp thức tổ chức hoạt động của các thiết chế trong bộ máy tác xã tại Việt Nam, là nơi “phần lớn các hợp tác xã của hợp tác xã, dù cho mang đến thuận lợi là luôn có hiện nay hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Trên sự chi phối, kiểm tra, giám sát lẫn nhau nhưng lại làm thực tế, tính chất hoạt động của hợp tác xã thường 17 Khoản 6 Điều 31 của Luật hợp tác xã năm 2012. 18 Khoản 1 Điều 35 của Luật hợp tác xã năm 2012. 19 Khoản 5 Điều 35 của Luật hợp tác xã năm 2012. 20 Lê Học Lâm và Lê Ngọc Đức (2010), Luật Kinh doanh, sđd, tr. 198. 21 Lê Minh Toàn (chủ biên 2006), Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, tr. 173. 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, tập I, Nxb Công an nhân dân, tr. 331.
  4. chỉ dừng lại ở các hoạt động kinh tế với mục đích khăn, phức tạp cho việc tổ chức họp của cơ quan này. đáp ứng nhu cầu cuộc sống của các xã viên”23, vậy Bởi nếu căn cứ Luật hợp tác xã năm 2012, rất nhiều không nên quy định số lượng thành viên tối thiểu trường hợp, Hội đồng quản trị không thể tiến hành phải tham gia để Đại hội thành viên có thể tổ chức họp chỉ vì không đủ số lượng thành viên tối thiểu các phiên họp khi thấy cần thiết. Sở dĩ như vậy là vì tham dự. Theo tác giả, hợp tác xã không phải như hợp tác xã là mô hình kinh tế tập thể và được hình công ty cổ phần, do đó, không nên quy định cứng thành trên tinh thần tự nguyện tham gia của các nhắc về số lượng thành viên của Hội đồng quản trị thành viên, vì vậy, việc tham gia họp cũng không mà nên trao quyền tự quyết định cho các thành viên. nên quy định quá cứng nhắc mà nên cho các thành Có thể tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể hay dựa trên số viên được quyền chủ động trong việc tổ chức quản lượng thành viên thực tế tham gia hợp tác xã, Đại hội lý điều hành để sao cho phù hợp với các điều kiện, thành viên sẽ tự quyết định về số lượng thành viên hoàn cảnh của từng hợp tác xã. Điều này sẽ phù hợp của Hội đồng quản trị. Đồng thời, cũng cần bỏ quy và mang lại sự thuận lợi hơn cho hợp tác xã và góp định về số lượng tối thiểu thành viên tham dự họp phần giải quyết các khó khăn, vướng mắc, bất cập Hội đồng quản trị để cơ quan này có thể tiến hành các trong các quy định pháp luật về điều kiện tiến hành phiên họp. Và trên tinh thần, nếu thành viên Hội đồng các phiên họp của Đại hội thành viên. quản trị không tự giác thực hiện việc tham gia họp thì Thứ hai, cần bỏ quy định về số lượng thành viên thành viên đó đương nhiên bị mất quyền thảo luận và của Hội đồng quản trị và tỷ lệ thành viên tham dự họp biểu quyết. Do đó, các thành viên Hội đồng quản trị để tổ chức các phiên họp của Hội đồng quản trị. sẽ phải luôn ý thức, trách nhiệm để tham gia các cuộc Luật hợp tác xã năm 2012 ấn định về số lượng họp của Hội đồng quản trị. Đồng thời, không phải vì thành viên tối thiểu và tối đa của Hội đồng quản trị. sự vắng mặt của một vài thành viên dẫn đến việc Hội Tuy nhiên, theo tác giả, điều này không phù hợp với đồng quản trị không thể tổ chức các phiên họp. Có mô hình hợp tác xã vốn dĩ đề cao tính dân chủ, bình như vậy, hoạt động quản lý điều hành của hợp tác xã đẳng, sự hợp tác và chia sẻ. Mặt khác, quy định số mới thuận lợi, hiệu quả và góp phần thúc đẩy sự phát lượng thành viên của Hội đồng quản trị lại gây khó triển của hợp tác xã./. 23 Viện Đại học Mở Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, sđd, tr. 174 - 175. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT... (Tiếp theo trang 23) lý tập trung quan liêu bao cấp” kiểu cũ. Thị trường vàng là hàng hóa đặc biệt, nên việc lưu thông vàng kinh doanh vàng miếng là một thị trường còn rất đòi hỏi cần phải có những quy định khắt khe đi non trẻ so với thị trường kinh doanh vàng miếng kèm. Những yếu tố tác động đến thực hiện pháp trong nước, tuy nhiên tư duy thiết kế bộ máy quản luật về kinh doanh vàng miếng tại Việt Nam như lý nhà nước đối với thị trường kinh doanh vàng yếu tố hiệu lực điều hành chính sách pháp luật về miếng lại còn nặng yếu tố chủ quan, chưa theo tiền tệ tài chính của NHNN, yếu tố các biện pháp thông lệ quốc tế mà chỉ theo những kinh nghiệm nhằm bình ổn thị trường vàng miếng và yếu tố cơ và nhận thức của cơ chế quản lý cũ để lại. Đây là chế phối hợp của các cơ quan chức năng đối với một vấn đề cần nhận thức nhằm cải thiện năng lực, các hoạt động giám sát, quản lý vĩ mô thị trường kỹ năng của cán bộ quản lý để tạo ra những động kinh doanh vàng miếng cần được nghiên cứu sâu lực đổi trong công tác quản lý nhà nước5. để hạn chế rủi ro cho DN và hạn chế thị trường 3. Kết luận ngoại tệ “chợ đen” phát triển. Kiểm soát được thị Yếu tố tác động đến thực hiện Nghị định số trường vàng miếng không gây khó khăn cho việc 24/2012/NĐ-CP cùng một loạt văn bản pháp lý hỗ quản lý. Hơn nữa, việc cấm giao dịch vàng miếng trợ khác đã cho thấy có điểm bất cập trong chính tài khoản, chỉ cho phép giao dịch vàng miếng vật sách đóng cửa khiến chênh lệch giữa giá vàng trong chất gây tốn kém ngoại tệ nhập khẩu và tăng chi nước và giá vàng thế giới khá cao, đặc biệt là vàng phí cho DN và huy động được một lượng lớn vàng SJC, tạo ra tình trạng đầu cơ, buôn lậu vàng. Do miếng trong dân./. 5 Tô Thị Thanh Vân (2017), Thực hiện quản lý nhà nước về kinh doanh vàng miếng theo pháp luật Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế tài chính Hà Nội, Hà Nội, tr.28.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2