Một số công thức tính trong Địa lí thường gặp
lượt xem 12
download
Một số công thức tính trong Địa lí thường gặp giới thiệu tới các bạn 20 công thức tính thường gặp trong môn Địa lí như tỉ trọng của thành phần, tính bán kính, tính tốc độ tăng trưởng, tính tốc độ tăng trưởng liên hoàn và một số công thức khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số công thức tính trong Địa lí thường gặp
- CĐBDHSG12MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH THƯỜNG GẶP ( 20152016 ) MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH THƯỜNG GẶP Thành ph S2 ần A S1 x 100 Tỉ trọng của thành phần A (%) = Tổng thể Tính bán kính ( R): R2=R1 Gs Tính tốc độ tăng trưởng : Tt (%) = x 100 (Năm sau so với năm gốc) Gg Gs Tính tốc độ tăng trưởng liên hoàn: Tt (%) = x 100 Gt (Năm sau so với năm trước) Tỉ suất gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ suất sinh thô (‰) – tỉ suất tử thô (‰) (chú ý sau khi tính xong cần chuyển về đơn vị %) Tính tỉ suất gia tăng cơ giới của dân số: Tỉ suất gia tăng cơ giới (%) = Tỉ suất xuất cư – tỉ suất nhập cư Sản lượng (tạ/ ha) Năng suất của một Năng suất = Diện tích gieo trồng loại cây trồng: Sản lượng = Năng suất x Diện tích ( Tấn hoặc Nghìn tấn hoặc Triệu tấn ) Sản lượng LT (kg/ người) Bình quân LT: BQLT = Số dân Tổng GDP (hoặc GNP) (USD/ người) hoặc VND /người Thu nhập BQ = Số dân Tính giá trị xuất nhập khẩu (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu) Tổng giá trị xuất nhập khẩu = giá trị Xkhẩu + giá trị Nkhẩu (vnd hoặc usd ) 1
- CĐBDHSG12MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH THƯỜNG GẶP ( 20152016 ) Tính cán cân xuất nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu (vnd hoặc usd ) Bảng tổng giá trị xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu Việt Nam thời kỳ 1992 2006 (Đ.vị tính: triệu usd) Năm Tổng giá trị xuất nhập Cán cân xuất nhập khẩu khẩu 1992 5121,5 +39,9 1995 13604,3 2706,5 1997 20777,3 2407,3 1999 23283,5 200,7 2002 36451,7 3039,5 2004 58453,8 5483,8 2006 84717,3 5064,9 Tính giá trị xuất khẩu, nhập khẩu qua các năm *Cách 1: (TGTXNKCCXNK): 2= GTNK Với CCXNK là + ta tìm ra GTNK và suy ra GTXK= GTNK+CCXNK (TGTXNKCCXNK): 2= GTXK Với CCXNK là – ta tìm ra GTXK và suy ra GTNK= GTXKCCXNK *Cách 2: (TGTXNK+CCXNK): 2 = GTXK ( với CCXNK là +) = GTXK – CCXNK = GTNK (TGTXNK+CCXNK): 2 = GTNK ( với CCXNK là ) = GTNK + CCXNK = GTXK Ví dụ: Năm 1992: C1: (5121,5 – ( +) 39,9) : 2 = 2540,8 (GTNK) 2540,8 + 39,9 = 2580,7 (GTXK) C2: (5121,5 + ( +) 39,9) : 2 = 2580,7 (GTXK) 2580,7 – 39,9 = 2540,8 (GTNK) (Thử : TGTXNK = GTXK+GTNK= 2580,7 + 2540,8 = 5121,5 tỉ usd) Ví dụ: Năm 2006: C1: (84717,3 () 5064,9) : 2 = 39826,2 (GTXK) 39826,2 () 5064,9 = 44891,1 (GTNK) C2: (84717,3 + () 5064,9 ): 2 = 44891,1 (GTNK) 44891,1 + ()5064,9 = 39826,2 (GTXK) 2
- CĐBDHSG12MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH THƯỜNG GẶP ( 20152016 ) Giá trị xuất khẩu Tỉ lệ xuất khẩu (%) = x 100 Tổng giá trị xuất nhập khẩu Giá trị nhập khẩu Tỉ lệ nhập khẩu (%) = x 100 Tổng giá trị xuất nhập khẩu Tỉ lệ xuất khẩu Giá trị xuất khẩu x 100 so với nhập khẩu (%) = Giá trị nhập khẩu Các công thức tính dân số: a> Gia tăng tự nhiên : Tỉ suất sinh : Là tỉ số giữa số trẻ em sinh ra trong năm so với số dân trung bình trong cùng thời gian ấy . ( Đơn vị tính , được tính theo công thức sau ) : CBR = B / P.k ( tỉ suất sinh thô ) Trong đó: Crude : Thô Birth : Tổng số người sinh ra trong năm Population : Số dân trung bình năm (01/07) k : 1000 Nếu CBR của một nước đạt 40 : mức sinh rất cao. Tỉ suất tử : Là tỉ số giữa số người chết đi trong năm so với dân số trong cùng thời gian ấy (Đơn vị tính , được tính bằng công thức sau ) : CDR = D/P.k (tỉ suất tử thô) Trong đó : Death : Tổng số người chết trong năm. Nếu CDR của một nước đạt 25 : mức tử rất cao. Tỉ suất gia tăng tự nhiên : ( Rate Of Natural Increase ) là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử trong một khoảng thời gian nhất định ,trên một đơn vị lãnh thổ nào đó. ( GTTN ở mức lớn quyết định tình hình dân số của một nước , đó là sự kế tiếp của các thế hệ ) . Tỉ suất gia tăng tự nhiên có 2 cách tính đơn giản sau : ( đơn vị tính ) RNI = CBR CDR hoặc RNI = BD/ P.k trong đo : 3
- CĐBDHSG12MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH THƯỜNG GẶP ( 20152016 ) B: số người sinh ra / D :số người chết đi / P : tổng dân số / k = 100 . Nếu coi tỉ suất gia tăng tự nhiên là hằng số (r) thì chúng ta có thể tính được : Pt là dân số sau thời gian t năm,nếu biết dân số thời điểm gốc Po ,tỉ suất gia tăng tự nhiên ( r ) .Chính điều này giúp rất nhiều cho việc dự báo dân số ở một quốc gia hay một vùng lãnh thổ nào đó .Nếu tỉ suất gia tăng tự nhiên ( r ) ,nếu biết Po ,Pt và t ( thì ta tính được RNI giữa hai thời điểm ) . Ta có thể tính được thời gian cần thiết dân số tăng lên gấp đôi , gấp ba...nếu biết tỉ suất gia tăng tự nhiên (r) . Để tính được những đại lượng trên ta có thể sử dụng một trong 2 công thức sau : ( 1 ) Po / Pt = e r t ,( 2 ) Pt = Po (1+r ) t hoặc Pt = Po ( 1 + rt ), (Gia tăng tự nhiên thay đổi theo thời gian và không gian) . Bảng tỉ suất gia tăng tự nhiên của thế gíới trong mấy thế kỷ gần đây : THỜI GIAN ( NĂM ) TỈ SUẤT TĂNG TỰ NHIÊN ( ) 16501750 0,37 17501850 0,47 18501900 0,54 19001950 0,84 19501960 1,86 19701980 1,88 19801990 1,66 19902000 1,56 20002010 1,33 :( Số dự báo ) b> Gia tăng cơ giới "chuyển cư": là việc di chuyển của con người qua ranh giới một lãnh thổ nào đó với sự thay đổi nơi cư trú vĩnh viễn hoặc trong một thời gain dài. + Có hai bộ phận cấu thành chuyển cư đó là xuất cư và nhập cư . + Chuyển cư khác với tập tính di cư của loài vật (nó hoàn toàn mang tính xã hội được chi phối bởi nhiều nguyên nhân khác nhau về mặt kinh tế ,chính trị ,tôn giáo.......... + Có nhiều hình thức chuyển cư khác nhau . c > Gia tăng thực tế : Là tổng của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới .Nó thể hiện một cách chính xác về tình hình biến động dân số của một lãnh thổ ( gia tăng thực tế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn gia tăng tự nhiên điều đó tùy thuộc vào gia tăng cơ giới ,nếu gia tăng cơ giới dương thì gia tăng thực tế lớn hơn gia tăng tự nhiên và ngược lại ) . Để tính tỉ suất gia tăng thực tế chúng ta có hai cách : +Cách 1 : Số sinh số tử số người chuyển cư thực / tổng số dân ( 01 / 07 ) . +Cách 2 : Tỉ suất gia tăng tự nhiên + tỉ suất chuyển cư thực . Tuy gia tăng thực tế do hai bộ phận cấu thành ,nhưng trên thực tế ở phạm vi thế giới do tỉ suất gia tăng cơ giới bằng không ( 0 ) nên gia tăng thực tế chính là mức gia tăng tự nhiên . 4
- CĐBDHSG12MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH THƯỜNG GẶP ( 20152016 ) 5
- CĐBDHSG12MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH THƯỜNG GẶP ( 20152016 ) 6
- CĐBDHSG12MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH THƯỜNG GẶP ( 20152016 ) Mật độ dân số = Số dân / Diện tích ( người/km2) Bình quân diên tích đất trên người = diện tích/số dân x 1000 ( m2 / người) Độ che phủ rừng = Diện tích rừng / Diện tích đất tự nhiên x 100 ( % ) Cự li vận chuyển trung bình = KLLC/KLVC x 1000 ( Km ) Bình quân chi tiêu du lịch = Tổng tiền/tổng số khách DL ( vnd or usd/người) Lưu ý: 1 tấn = 10 tạ = 1.000 kg 1 ha = 10.000 m2 Các công thức tính Năng suất, bình quân lương thực cần nhân(x) 1000 để đổi đơn vị tính trên Máy tính ra kết quả ( tạ/ha ) và ( kg/người ) Cách làm bài: Viết công thức tính + đơn vị tính Tính ví dụ ( 1 thành phần hoặc 1 năm ) Lập bảng mới (tên bảng mới, đơn vị mới) và điền kết quả vào bảng 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HÓA HỌC
2 p | 2424 | 321
-
Lý thuyết sinh học_Các công thức tính toán
10 p | 874 | 242
-
Môt số công thức xác suất_chương 3
16 p | 356 | 112
-
Phương pháp giải một số bài toán trên excel - ThS. Trần Ngọc Anh
10 p | 158 | 17
-
Vấn đề bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương
2 p | 133 | 13
-
Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ: Số 229 (Tháng 7/1996)
20 p | 65 | 10
-
Dạy học chủ đề số và phép tính trong Toán 5 theo hướng phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học
6 p | 92 | 7
-
Thiết kế và sử dụng lý thuyết tình huống trong giảng dạy công thức truy hồi
9 p | 107 | 6
-
Khái niệm thể tích trong sách giáo khoa tiểu học Singapore và Việt Nam: Nhìn từ cách tiếp cận mô hình hóa toán học
7 p | 95 | 4
-
Ứng dụng của khai triển Taylor trong bài toán tính giới hạn
5 p | 12 | 4
-
Công thức bán lý thuyết tính vận tốc rơi bão hòa của các hạt mưa
6 p | 74 | 3
-
Thành phần hóa học điển hình của một số loài thực vật thuộc chi Trâm (Syzygium)
10 p | 6 | 3
-
Kiểm nghiệm và đánh giá sự phù hợp của các công thức tính toán vận chuyển bùn cát trong mô hình MIKE 11ST đối với sông Hồng
11 p | 54 | 2
-
Về một công thức tính diện tích tứ giác trong các sách cổ
6 p | 29 | 2
-
Diễn biến một số kim loại nặng trong một số vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa và đề xuất ngăn ngừa ô nhiễm
9 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu xác định chỉ số sinh trưởng của cây dầu rái (Dipterocarpus alatus) trên một số dạng lập địa ở tỉnh Bình Phước
14 p | 56 | 1
-
Một số đặc điểm sinh học của san hô trong điều kiện tự nhiên và nuôi giữ
10 p | 79 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn