Một số đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh thực nghiệm của vi khuẩn Riemerella anatipestifer phân lập từ vịt mắc bệnh nhiễm trùng huyết ở Việt Nam
lượt xem 2
download
Trong nghiên cứu này, một số đặc tính nuôi cấy và sinh hóa của các chủng vi khuẩn Riemerella anatipestifer (RA) phân lập được từ mẫu bệnh phẩm vịt mắc bệnh nhiễm trùng huyết tại Việt Nam được kiểm tra. Đồng thời, khả năng gây bệnh thực nghiệm trên vịt 2 tuần tuổi của các chủng vi khuẩn này cũng được đánh giá. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh thực nghiệm của vi khuẩn Riemerella anatipestifer phân lập từ vịt mắc bệnh nhiễm trùng huyết ở Việt Nam
- KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 9 - 2021 MOÄT SOÁ ÑAËC ÑIEÅM SINH HOÏC VAØ KHAÛ NAÊNG GAÂY BEÄNH THÖÏC NGHIEÄM CUÛA VI KHUAÅN RIEMERELLA ANATIPESTIFER PHAÂN LAÄP TÖØ VÒT MAÉC BEÄNH NHIEÃM TRUØNG HUYEÁT ÔÛ VIEÄT NAM Võ Thành Thìn*, Đặng Văn Tuấn, Lê Đình Hải Phân viện Thú y Miền Trung *Email: vothanhthin@gmail.com TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, một số đặc tính nuôi cấy và sinh hóa của các chủng vi khuẩn Riemerella anatipestifer (RA) phân lập được từ mẫu bệnh phẩm vịt mắc bệnh nhiễm trùng huyết tại Việt Nam được kiểm tra. Đồng thời, khả năng gây bệnh thực nghiệm trên vịt 2 tuần tuổi của các chủng vi khuẩn này cũng được đánh giá. Kết quả cho thấy, vi khuẩn phát triển tốt trên môi trường BHI, trên thạch máu và Chocolate hình thành khuẩn lạc có đường kính khoảng 1 - 2 mm, tròn lồi, rìa gọn, nhầy hơi ướt trong điều kiện 37oC sau 24 – 48 giờ, đặc biệt vi khuẩn không mọc trên môi trường MacConkey. Vi khuẩn không lên men tất cả các loại đường trong môi trường sinh hóa, phản ứng Catalase và Oxidase dương tính. Vi khuẩn RA có độc lực cao trên vịt thí nghiệm, liều LD50 từ 1,5 x 108 – 6,4 x 108 CFU/con. Đường gây nhiễm tốt nhất ở vịt là tiêm bắp thịt hoặc dưới da. Từ khóa: Bệnh nhiễm trùng huyết ở vịt, vi khuẩn Riemerella anatipestifer, vịt Some biological characteristics and experimental pathogenicity of riemerella anatipestifer isolated from duck septicaemia in vietnam Vo Thanh Thin, Dang Van Tuan, Le Dinh Hai SUMMARY In this study, some culture and biochemical properties of Riemerella anatipestifer (RA) strains isolated from samples that taken in ducks with septicaemia in Vietnam were examined. Meanwhile, the ability of these strains to cause experimental disease in 2-week-old ducks was also evaluated. The results showed that, the bacteria grew well on BHI broth medium, on blood agar and chocolate agar, forming colonies with a diameter of about 1-2 mm, round convex, compact edges, slightly wet mucus in the condition of 37oC after 24 - 48 hours, especially bacteria do not grow on MacConkey. Bacteria did not ferment all sugars in biochemical medium, but Catalase and Oxidase reactions were positive. The RA is highly virulent in experimental ducks, LD50 from 1.5 x 108 - 6.4 x 108 CFU/duck. The best routes to infect ducks is intramuscular or subcutaneous. Keywords: Duck, duck septicaemia, Riemerella anatipestifer I. ĐẶT VẤN ĐỀ nuôi vịt hiện nay là tình hình dịch bệnh gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế. Một trong những Ngành chăn nuôi gia cầm đang được đầu tư và bệnh xuất hiện khá phổ biến tại Việt Nam hiện nay phát triển mạnh mẽ. Theo Cục Chăn nuôi, tính đến được quan tâm nhiều đó là bệnh nhiễm trùng huyết cuối năm 2020, cả nước có khoảng 500 triệu gia do vi khuẩn Riemerella anatipestifer (RA) gây ra. cầm. Trong đó, có khoảng 82 triệu con vịt được chăn nuôi rải đều trên cả nước (Cục Chăn nuôi, Nhiễm trùng huyết do vi khuẩn RA là bệnh 2020). Tuy nhiên, vấn đề đặt ra cho ngành chăn truyền nhiễm trên vịt nuôi, ngỗng, gà tây và một 29
- KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 9 - 2021 số loài gia cầm khác. Bệnh được phát hiện lần đầu 2 (BioMerieux, 70.442), Zn (BioMerieux, tiên trên vịt vào năm 1932 tại New York (Mỹ) 70.380), Oxidase (BioMerieux, 55.635). (Ruiz và Sandhu, 2013). Bệnh thường xảy ra ở thể - Động vật thí nghiệm: vịt 2 tuần tuổi, khỏe cấp tính hoặc nhiễm trùng huyết mạn tính (chronic mạnh. septicemia) với triệu chứng đặc trưng như rối loạn thị giác, rối loạn vận động, sưng phù đầu – cổ, 2.2. Nội dung nghiên cứu ngoẹo cổ, rung đầu – cổ, viêm khớp. Vịt mắc bệnh - Xác định đặc tính nuôi cấy và một số tính bị suy gan, suy thận và các nội tạng khác của cơ chất sinh hóa của vi khuẩn RA; thể làm cho vịt chết rất nhanh với tỷ lệ chết cao, - Đánh giá khả năng gây bệnh thực nghiệm lên đến 90% (Li và cs., 2011). Ở nước ta, bệnh trên vịt của một số chủng vi khuẩn RA: nhiễm trùng huyết do RA gây ra trên vịt vẫn thường xuyên xảy ra ở các trang trại và hộ chăn nuôi vịt, + Độc lực vi khuẩn trên vịt; gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi. Theo + Liều gây chết 50% (LD50) và đường gây Bùi Hữu Dũng và cs. (2016), khi xác định sự hiện nhiễm tối ưu trên vịt. diện của vi khuẩn RA từ mẫu bệnh phẩm vịt mắc bệnh nhiễm trùng huyết tại một số tỉnh phía nam + Đánh giá một số bệnh tích đại thể và vi thể bằng phương pháp PCR cho thấy có 53,94% mẫu trên vịt gây nhiễm. dương tính với vi khuẩn RA. Nghiên cứu của Lý 2.3. Phương pháp nghiên cứu Thị Liên Khai và Nguyễn Hiền Hậu (2018) cũng Đặc tính nuôi cấy của vi khuẩn RA được kiểm cho thấy có 50,6% mẫu bệnh phẩm vịt nghi mắc tra bằng cách nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường bệnh nhiễm trùng huyết tại tỉnh Bến Tre dương thạch máu, thạch Chocolate, MacConkey và tính với vi khuẩn RA. Năm 2020, Võ Thành Thìn BHI trong điều kiện hiếu khí ở 37oC sau 24 – 48 và cs. đã tiến hành phân lập và định danh được vi giờ. Sau đó, quan sát hình thái khuẩn lạc và khả khuẩn RA từ mẫu bệnh phẩm vịt bệnh nhiễm trùng năng phát triển của vi khuẩn trên môi trường. huyết tại nhiều địa phương trong cả nước. Trong nghiên cứu này, một số đặc tính nuôi cấy, sinh hóa Đặc tính sinh hóa của các chủng vi khuẩn và khả năng gây bệnh thực nghiệm trên vịt của RA được xác định bằng bộ kit API 20NE. Quy các chủng RA được đánh giá để có cơ sở tiếp tục trình thực hiện và dánh giá kết quả theo hướng nghiên cứu lựa chọn chủng giống đủ tiêu chuẩn dẫn của nhà cung cấp kit (BioMerieux, Pháp). dùng cho sản xuất vắc-xin phòng bệnh. Kiểm tra tính chất Catalase và Oxidase theo Markey và cs. (2013). II. NGUYỆN LIỆU, NỘI DUNG VÀ Độc lực của vi khuẩn RA trên vịt được đánh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giá dựa theo Seo và cs. (2013). Vi khuẩn RA 2.1. Nguyên liệu nuôi cấy trên môi trường BHI/ 37oC/ 24 giờ. Pha loãng canh khuẩn, đếm số lượng vi khuẩn - Chủng vi khuẩn RA: được Võ Thành Thìn và tiến hành gây nhiễm cho vịt 2 tuần tuổi theo và cs. (2020) phân lập từ mẫu bệnh phẩm vịt đường tiêm bắp, mỗi chủng vi khuẩn gây nhiễm mắc bệnh nhiễm trùng huyết tại Việt Nam. cho 5 con. Theo dõi vịt thí nghiệm hằng ngày để - Môi trường dùng trong nuôi cấy vi khuẩn đánh giá thời gian nung bệnh, phát bệnh và các RA: BHI, thạch máu, thạch Chocolate và triệu chứng lâm sàng đến 7 ngày. Vịt chết được MacConkey. mổ khám để đánh giá bệnh tích và phân lập lại - Môi trường, hóa chất dùng để xác định vi khuẩn RA. đặc tính sinh hóa của vi khuẩn RA: bộ Kit Liều gây chết 50% vịt thí nghiệm (LD50) API 20 NE (BioMerieux), NaCl 0,85%, được đánh giá dựa theo Cammayo và cs. James (BioMerieux, 70.542), NIT 1 + NIT (2020). Vi khuẩn RA nuôi cấy trên môi trường 30
- KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 9 - 2021 BHI/ 37oC/ 24 giờ, xác định số lượng vi khuẩn, III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN sau đó pha loãng canh khuẩn ở các nồng độ 3.1. Đặc tính nuôi cấy và đặc tính sinh hóa vi khác nhau. Tiến hành gây nhiễm cho vịt 2 tuần khuẩn RA tuổi theo đường tiêm dưới da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, nhỏ mũi hoặc cho uống với liều Các chủng vi khuẩn RA phân lập từ mẫu bệnh 0,2 ml/con. Theo dõi vịt thí nghiệm hằng ngày phẩm vịt mắc bệnh nhiễm trùng huyết đều phát triển để đánh giá thời gian nung bệnh, khởi phát và tốt trên môi trường như thạch máu, thạch Chocolate phát bệnh, số lượng vịt sống/ chết đến 10 ngày trong điều kiện hiếu khí ở 37oC sau 24 – 48 giờ, để tính LD50. Giá trị LD50 của vi khuẩn trên vịt không phát triển trên môi trường MacConkey. Trên được xác định theo Reed và Muench (1938). môi trường thạch máu, vi khuẩn hình thành khuẩn Căn cứ vào giá trị LD50 để đánh giá độc lực lạc có đường kính khoảng 1 - 2 mm, tròn lồi, trắng vi khuẩn và lựa chọn đường gây nhiễm tối ưu trong, rìa gọn, nhầy hơi ướt và không gây dung huyết nhất trên vịt. (hình 3.1a). Trên thạch Chocolate, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc rìa gọn, màu trắng xám, nhầy hơi Tất cả vịt chết trong quá trình thí nghiệm ướt, có kích thước từ 1 – 2 mm (hình 3.1b). Như vậy, đều được mổ khám đánh giá bệnh tích đại thể khả năng phát triển trên môi trường thạch máu và và vi thể (tim, gan, lách, não, phổi), phân lập Chocolate của các chủng vi khuẩn RA phân lập được lại vi khuẩn RA. Mẫu xét nghiệm vi thể được giống như các nghiên cứu khác đã mô tả (Krieg và bảo quản trong formalin 10%. Mẫu sau khi cố cs., 2011; Majhi và cs., 2020). Trên môi trường BHI, định được vùi parafin, đúc khối parafin, cắt, dán vi khuẩn phát triển tốt, không lắng cặn và gây đục mảnh cắt và nhuộm Hematoxylin – Eosin. Quá nhẹ ống nghiệm. Đặc biệt, vi khuẩn kết thành sợi đặc trình phân tích và đánh giá bệnh tích vi thể thực trưng khi lắc ống nghiệm (hình 3.2) – đây là phát hiện hiện tại Bộ môn Bệnh lý – Khoa Thú y – Học mới về khả năng phát triển của vi khuẩn này trên môi viện Nông nghiệp Việt Nam. trường BHI mà chưa có tài liệu nào công bố. a b Hình 3.1. Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn RA trên thạch máu (a) và Chocolate (b) a b Hình 3.2. Vi khuẩn RA phát triển trên môi trường BHI a) trước khi lắc; b) sau khi lắc 31
- KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 9 - 2021 Một số đặc tính sinh hóa các chủng vi khuẩn API 20NE. Kết quả thể hiện ở bảng 3.1 và minh RA phân lập được tiến hành kiểm tra bằng bộ kit họa ở hình 3.3. Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh hóa của vi khuẩn RA Số chủng Số chủng TT Chỉ tiêu kiểm tra kiểm tra dương tính 1 Glucose 69 0 2 Mannitol 69 0 3 Arabinose 69 0 4 Mannose 69 0 5 Maltose 69 0 6 NO3 69 0 (chuyển nitrate nitrites; chuyển nitrate nitrogen) 7 Tryptophane/ sinh Indol 69 4 8 Arginine dihydrolase 69 0 9 Urease 69 0 10 Hóa lỏng Gelatin 69 67 11 β-glucosidase 69 5 12 β-galactosidase 69 0 13 N-acetyl-glucosamine 69 0 14 Potassium gluconate 69 0 15 Capric acid 69 0 16 Adipic acid 69 0 17 Malic acid (malate) 69 0 18 Trisodium citrate 69 0 19 Phenylacetic acid 69 0 20 Catalase 69 69 21 Oxidase 69 69 Hình 3.3. Kiểm tra đặc tính sinh hóa vi khuẩn RA trên bộ API 20NE a) Vi khuẩn RA, trước khi bổ sung NIT 1 và NIT 2 vào ống NO3; b) Vi khuẩn RA, sau khi bổ sung NIT 1 và NIT 2 vào ống NO3; c) Đối chứng: vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 32
- KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 9 - 2021 Kết quả bảng 3.1 cho thấy, tất cả các chủng Mannose, Maltose, Mannitol, Sorbitol, Dulcitol, vi khuẩn RA phân lập từ vịt không có khả năng Adonitol, Inositol, Salicin, Inulin, Arabinose, lên men các loại đường như Glucose, Mannitol, Trehalose, Melibiose, Cellobiose, Rhamnose, Arabinose, Mannose, Maltose; không có khả Raffinose. Như vậy, đặc tính sinh hóa của các năng chuyển nitrate thành nitrites hay nitrate chủng vi khuẩn RA phân lập được trong nghiên thành nitrogen; không sinh Argine dihydrolase, cứu này phù hợp với kết quả của nhiều nghiên Urease, H2S; âm tính với β-galactosidase; không cứu trước đây đã mô tả. sử dụng N-acetyl-glucosamine, Potassium 3.2. Đánh giá khả năng gây bệnh thực nghiệm gluconate, Capric acid, Adipic acid, Malic acid trên vịt của một số chủng vi khuẩn RA (malate), Trisodium citrate, Phenylacetic acid; chỉ có có 4/69 chủng (5,79%) sinh Indol, 5/69 Khả năng gây bệnh trên vịt của một số chủng (7,24%) dương tính với β-glucosidase, chủng vi khuẩn RA phân lập được thể hiện ở 67/69 chủng (97,1%) có thể hóa lỏng Gelatin. bảng 3.2. Kết quả cho thấy, tất cả các chủng Tất cả các chủng có phản ứng Catalase và RA đều có khả năng gây bệnh trên vịt. Trong Oxidase dương tính. đó, 19/24 chủng gây chết 100%, 3/24 chủng gây chết 80% và 2/24 chủng gây chết 60% Theo Hinz và cs. (1998a), vi khuẩn RA không vịt thí nghiệm. Kết quả phân lập lại vi khuẩn lên men đường trong môi trường nuôi cấy, có từ mẫu bệnh phẩm vịt chết cho thấy chỉ có vi thể hóa lỏng Gelatin, không sinh Indol và H2S. khuẩn RA. Điều này chứng tỏ vịt thí nghiệm Một số chủng RA có phản ứng Indol dương tính chết là do vi khuẩn RA. (Hinz và cs., 1998b). Chỉ có một vài chủng RA sinh Urease và Arginine dihydrolase; hầu hết Theo dõi vịt thí nghiệm nhận thấy vịt xuất các chủng âm tính với α- và β-galactosidases, hiện triệu chứng đầu tiên sau 24 giờ gây nhiễm và β-glucuronidase, β-glucosidase, α-mannosidase, chết trong vòng 24 – 48 giờ tiếp theo. Các triệu β-glucosaminidase, Lipase C14, Fucosidase, chứng điển hình xuất hiện trên tất cả vịt sau gây Ornithine và Lysine decarboxylases. Vi khuẩn nhiễm là vịt lờ đờ, bỏ ăn, tiêu chảy phân xanh, RA không chuyển Nitrate thành Nitrite, không chảy nước mũi, sưng phù đầu – cổ (hình 3.4a); thủy phân tinh bột; vi khuẩn sinh Oxidase, rung đầu – cổ, ngoẹo cổ, thường nằm ngữa, 2 Catalase (Krieg và cs., 2011). chân duỗi – đạp (hình 3.4b); đi lại khó khăn, vịt nằm 2 chân duỗi ra như bơi (hình 3.4c). Nghiên cứu của Cha và cs. (2015), Surya và cs. (2016) cho thấy vi khuẩn RA phân lập Mổ khám vịt mắc bệnh và chết cho thấy một từ chim (tại Hàn Quốc) và vịt (tại Ấn Độ) cũng số bệnh tích đại thể điển hình quan sát được là mang một số đặc tính sinh hóa tương tự. Tất xác vịt còi cọc, gầy; gan sưng to, bở, màng bao cả các chủng RA phân lập được đều cho phản gan bị viêm có màu trắng đục (hình 3.5a); viêm ứng Catalase và Oxydase dương tính, hóa lỏng màng ngoài bao tim có sợi huyết (hình 3.5b); Gelatin; vi khuẩn không chuyển Nitrate thành lách sưng to và có những vết chấm lốm đốm; Nitrite, không sinh Indol; không có khả năng phổi không thể hiện bệnh tích đặc trưng, một lên men 12 loại đường, trong đó có Glucose, số con có phổi xung huyết, viêm có mũ lẫn sợi Mannitol, Arabinose, Mannose, Maltose. huyết; khớp sưng, phù nề. Nghiên cứu gần đây của Shancy và cs. (2018) Một số bệnh tích vi thể chủ yếu quan sát cũng cho thấy các đặc tính sinh hóa đặc trưng được trên mẫu bệnh phẩm phổi và gan vịt gây của vi khuẩn RA là không đi động, Catalase và nhiễm là phổi xuất huyết, hồng cầu tràn ngập Oxydase dương tính, không sinh Indol và H2S, trong lòng các phế nang (hình 3.6a), phổi xuất không chuyển hóa Nitrate, hóa lỏng Gelatin, huyết, rải rác có nhiều đám hemoshiderin màu không lên men nhiều loại đường như Dextrose, nâu đậm trên nền hồng cầu màu đỏ (hình 3.6b), Galactose, Lactose, Fructose, Sucrose, Xylose, viêm phổi, thâm nhiễm tế bào viêm trong lòng 33
- KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 9 - 2021 các phế nang, phế quản (hình 3.6c); tế bào gan huyết, hồng cầu tràn ngập trong các mạch quản thoái hóa không bào (hình 3.6d), gan sung và vi quản xuyên tâm (hình 3.6e), thâm nhiễm Bảng 3.2. Độc lực vi khuẩn RA trên vịt Liều gây Số Số phát Số Tỷ lệ Chủng Đường gây Phân lập lại STT nhiễm lượng bệnh chết chết vi khuẩn nhiễm vi khuẩn (CFU/con) (con) (con) (con) (%) 1 ĐN14 2,2 x 109 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 2 ĐN16 1,7 x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 3 VTB1 1,5 x 109 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 4 VTB3 1,3x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 5 VTB7 3,4x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 6 VTH7 2,6 x 109 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 7 VTH14 3,5 x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 8 VTH15 2,1 x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 9 VTH16 1,9 x 109 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 10 VTH17 1,4 x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 11 62L 1,8 x 109 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 12 116L 1,5 x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 13 LA2 2,2 x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 14 VTB2 2,7 x 109 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 15 VTH6 2,6 x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 16 36T 1.6 x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 17 VTB10 1,9 x 109 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 18 VTH12 1,8 x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 19 VTH4 1,8 x 10 9 Bắp thịt 5 5 5 100,00 + 20 VTB5 2,1 x 109 Bắp thịt 5 5 4 80,00 + 21 VTB13 1,6 x 10 9 Bắp thịt 5 5 4 80,00 + 22 LA5 2,4 x 109 Bắp thịt 5 5 4 80,00 + 23 VTH8 3,2 x 10 9 Bắp thịt 5 5 3 60,00 + 24 VBĐ1 2,4 x 10 9 Bắp thịt 5 5 3 60,00 + 25 Đ. chứng không tiêm Bắp thịt 5 0 0 0,00 - Hình 3.5. Một số triệu chứng thường gặp trên vịt gây nhiễm a) Vịt sưng phù đầu; b) Vịt nằm ngữa, 2 chân duỗi – đạp, ngoẹo cổ; c) Vịt nằm, 2 chân duỗi ra như bơi 34
- KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 9 - 2021 Hình 3.6. Một số bệnh tích đại thể trên vịt gây nhiễm a) Gan sưng to, bở, màng bao gan bị viêm có màu trắng đục; b) Viêm màng bao tim có sợi huyết. Hình 3.6. Một số bệnh tích vi thể trên vịt gây nhiễm a) phổi xuất huyết, hồng cầu tràn ngập trong lòng các phế nang, HE x 100; b) phổi xuất huyết, rải rác có nhiều đám hemoshiderin màu nâu đậm trên nền hồng cầu màu đỏ, HE x 200; c) viêm phổi, thâm nhiễm tế bào viêm trong lòng các phế nang, phế quản, HE x 200; d) tế bào gan thoái hóa không bào, HE x 200; e) gan sung huyết, hồng cầu tràn ngập trong các mạch quản và vi quản xuyên tâm, HE x 400; f) thâm nhiễm tế bào viêm ở gan, HE x 400; g) tế bào gan thoái hóa mỡ, HE x 400; h) phổi vịt đối chứng: lòng phế nang rỗng, trong sáng, HE x 400; i) gan vịt đối chứng: tế bào gan sắp xếp trật tự, bắt màu hồng đều, HE x 400. tế bào viêm ở gan (hình 3.6f), tế bào gan thoái bố đầu tiên ở Việt Nam về triệu chứng, bệnh tích hóa mỡ (hình 3.6g). Các biến đổi bệnh lý vi thể đại thể và vi thể bệnh nhiễm trùng huyết do vi ở tim, não và lách là không rõ ràng. Đây là công khuẩn RA gây ra trên vịt. 35
- KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 9 - 2021 Như vậy, các chủng vi khuẩn RA phân lập có thể gây chết 80 – 100% vịt thí nghiệm trong được đều có khả năng gây bệnh trên vịt. Theo vòng 7 ngày sau gây nhiễm. Ruiz và Sandhu (2013), vịt 1 – 8 tuần tuổi được xem là mẫn cảm nhất đối với vi khuẩn RA và Để đánh giá chính xác liều gây nhiễm và thường chết trong vòng 1 – 2 ngày sau khi xuất đường gây nhiễm tối ưu của vi khuẩn RA trên hiện triệu chứng. Nghiên cứu của Seo và cs. vịt, chúng tôi đã tiến hành xác định giá trị LD50 (2016) cũng cho thấy với liều gây nhiễm 1 x của 10 chủng vi khuẩn RA đại diện. Kết quả 109 CFU/con bằng đường tiêm bắp, vi khuẩn RA trình bày ở bảng 3.3. Bảng 3.3. Kết quả xác định LD50 và đường gây nhiễm của vi khuẩn RA trên vịt Chủng vi LD50 (CFU/0,2ml/con) STT khuẩn Dưới da Bắp thịt Tĩnh mạch Nhỏ mũi Cho uống 1 VTH16 2,3 x 108 4,0 x 108 3,5 x 108 > 1010 > 1010 2 VTH17 4,0 x 10 8 2,7 x 10 8 1,5 x 10 8 > 10 10 > 1010 3 36T 5,0 x 108 2,1 x 108 4,0 x 108 > 1010 > 1010 4 DN14 6,0 x 10 8 3,0 x 10 8 6,0 x 10 8 > 10 10 > 1010 5 LA2 5,2 x 108 2,9 x 108 2,5 x 108 > 1010 > 1010 6 116L 6,0 x 108 3,0 x 108 4,3 x 108 > 1010 > 1010 7 VTB1 5,6 x 10 8 6,4 x 10 8 4,2 x 10 8 > 10 10 > 1010 8 VTB7 2,3 x 108 3,7 x 108 4,5 x 108 > 1010 > 1010 9 VTH14 2,5 x 108 2,7 x 108 4,8 x 108 > 1010 > 1010 10 62L 3,4 x 10 8 3,8 x 10 8 6,2 x 10 8 > 10 10 > 1010 Kết quả bảng 3.3 cho thấy, giá trị LD50 Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá độc lực của 10 chủng RA khi gây nhiễm cho vịt qua cũng như giá trị LD50 của vi khuẩn RA trên vịt. đường dưới da giao động từ 2,3 x 108 – 6,0 x Các kết quả đều không đồng nhất, tùy thuộc 108 CFU/0,2ml/con, đường tiêm bắp thịt là từ vào độc lực, nguồn gốc vi khuẩn và thời điểm 2,1 x 108 – 6,4 x 108 CFU/0,2ml/con, đường tĩnh nghiên cứu. Một số nghiên cứu tại Trung Quốc mạch là từ 1,5 x 108 – 6,2 x 108 CFU/0,2ml/con. cho thấy, giá trị LD50 của chủng RA độc lực cao Đối với đường gây nhiễm qua nhỏ mũi và cho Th4 là 4,41 x 108 CFU (Hu và cs., 2011), chủng uống, giá trị LD50 > 1010 CFU/0,2ml/con. Giá trị CH3 là 4,46 x 107 CFU (Yu và cs., 2016), chủng CH1 là 1,44 x 108 CFU (Yuan và cs., 2019). Năm LD50 của từng chủng vi khuẩn trên vịt khi gây 2016, Ni và cs. đã xác định được chủng Yzb1 nhiễm qua đường dưới da, bắp thịt và tĩnh mạch tại Trung Quốc có độc lực cao gấp 1.000 lần có khác nhau, nhưng sự sai khác này không có chủng Th4 (LD50 = 5,71 x 105 CFU). Các chủng ý nghĩa thống kê (p > 0,05), ngoại trừ thời gian vi khuẩn RA đột biến làm giảm độc lực thường chết khi gây nhiễm qua đường tĩnh mạch. Vịt có giá trị LD50 trên vịt rất cao (> 1010 CFU) như được gây nhiễm vi khuẩn RA bằng đường tĩnh chủng RA∆604 (Yu và cs., 2016), Yb2∆pncA mạch thường chết rất nhanh (trong khoảng 24 (Wang và cs., 2016), CH1∆gldK (Yuan và cs., giờ sau gây nhiễm) nên rất khó để đánh giá triệu 2019). Theo Gong và cs. (2020), những chủng chứng và bệnh tích. Vì vậy, đường gây nhiễm vi vi khuẩn RA có độc lực cao trên vịt thường có khuẩn RA cho vịt thích hợp nhất là tiêm dưới da giá trị LD50 vào khoảng 108 CFU, một số chủng hoặc tiêm bắp thịt. có LD50 thấp hơn. Đối với những chủng độc lực 36
- KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 9 - 2021 yếu hoặc không có độc lực, giá trị LD50 ≥ 1010 chuyên đề: Nông nghiệp), 90-97. CFU. Như vậy, kết quả thu được của chúng tôi 4. Võ Thành Thìn, Đặng Văn Tuấn, Lê Đình về độc lực cũng như giá trị LD50 khẳng định các Hải, 2020. Phân lập vi khuẩn Riemerella chủng vi khuẩn RA phân lập trong nghiên cứu anatipestifer từ mẫu bệnh phẩm vịt có triệu này có độc lực cao trên vịt và có khả năng gây chứng nghi mắc bệnh nhiễm trùng huyết. bệnh thực nghiệm trên vịt với các triệu chứng, Khoa học kỹ thuật thú y, 27(3), 26-31. bệnh tích điển hình của bệnh nhiễm trùng huyết. 5. BioMerieux, API 20NE (Ref. 20 050). IV. KẾT LUẬN Identification system for non-fastidious, Các chủng vi khuẩn RA phân lập tư mẫu non-enteric gram-negative rods. bệnh phẩm vịt mắc bệnh nhiễm trùng huyết 6. Cammayo, P.L.T., Fernandez-Colorado, phát triển tốt trên môi trường thạch máu, thạch C.P., Flores, R.A., Roy, A., Kim, S., Lillehoj, Chocolate trong điều kiện 37oC sau 24 – 48 giờ, H.S., Kim, W.H., Min, W., 2020. IL-17A không mọc trên môi trường MacConkey. Vi treatment influences murine susceptibility khuẩn tạo thành sợi đặc trưng khi nuôi cấy trên to experimental Riemerella anatipestifer môi trường BHI. Vi khuẩn không lên men tất cả infection. Developmental and Comparative các loại đường trong môi trường sinh hóa, có phản ứng Catalase và Oxidase dương tính. Immunology, 106, 103633. Vi khuẩn RA có độc lực cao trên vịt. Vịt 7. Cha, S.Y., Seo, H.S., Wei, B., Kang, M., xuất hiện triệu chứng đầu tiên sau 24 giờ gây Roh, J.H., Yoon, R.H., Kim, J.H., Jang, H.K., nhiễm và chết trong vòng 24 – 48 giờ tiếp theo. 2015. Surveillance and characterization of Các triệu chứng điển hình xuất hiện trên vịt gây Riemerella anatipestifer from wild birds in nhiễm bao gồm lờ đờ, bỏ ăn, tiêu chảy phân South Korea. Journal of Wildlife Diseases, xanh, chảy nước mũi, sưng phù đầu – cổ, ngoẹo 51(2), 341-347. cổ, rung đầu – cổ, đi lại khó khăn, thường nằm 8. Gong, Y., Yang, Y., Chen, Y., Sun, B., Xue, ngữa, 2 chân duỗi ra như bơi. Liều gây chết Y., Xu, X., Wang, X., Islam, N., Du, X., Hu, LD50 trên vịt từ 1,5 x 108 – 6,4 x 108 CFU/con. Q., 2020. Characterization of the hemolytic Đường gây nhiễm tốt nhất ở vịt là tiêm bắp thịt activity of Riemerella anatipestifer. hoặc dưới da. Microbiology, 166(5), 436-439. TÀI LIỆU THAM KHẢO 9. Hinz, K.H., Ryll, M. and Köhler, B., 1. Cục Chăn nuôi, 2020. (http://cucchannuoi. 1998a. Detection of acid production from gov.vn/nganh-chan-nuoi-lam-duoc-dieu- carbohydrates by Riemerella anatipestifer ma-the-gioi-chua-lam-duoc/). and related organisms using the buffered single substrate test. Veterinary Microbiology, 2. Bùi Hữu Dũng, Đỗ Tiến Duy, Nguyễn Tất 60, 277-278. Toàn, Nguyễn Thị Thu Năm, Lê Thanh Hiền, Nguyễn Thị Phước Ninh, 2016. Xác định sự 10. Hinz, K.H., Ryll, M., Köhler, B. and Glünder, hiện diện Duck circovirus và Riemerella G., 1998b. Phenotypic characteristics anatipestifer từ các ca bệnh bại huyết trên of Riemerella anatipestifer and similar vịt bằng kỹ thuật PCR. Khoa học kỹ thuật thú micro-organisms from various hosts. Avian y, 23(6), 14-21. Pathology, 27, 33-42. 3. Lý Thị Liên Khai và Nguyễn Hiền Hậu, 11. Hu, Q., Han, X., Zhou, X., Ding, C., Zhu, 2018. Bệnh bại huyết trên vịt do Riemerella Y., Yu, S., 2011. OmpA is a virulence factor anatipestifer gây ra tại tỉnh Bến Tre. Tạp chí of Riemerella anatipestifer. Veterinary Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 54 (số Microbiology, 150, 278-283. 37
- KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 9 - 2021 12. Krieg, N.R., Staley, J.T., Brown, D.R., Swayne, D.E., Glisson, J.R., McDougald, Hedlund, B.P., Paster, B.J., Wad, N.L., L.R., Nolan, L.K., Suarez, D.,L., and Nair, Ludwig, W., Whitman, B., 2011. Genus V., Wiley Blackwell, 824-828. XLIV, Riemerella. In: Bergey’s Manual 19. Seo, H.S., Cha, S.Y., Kang, M., Jang, H.K., of Systematic Bacteriology, 2nd edition, 2013. Chicken embryo lethality assay for Vol. 4. Edited by Krieg, N.R., Ludwig, W., determining the virulence of Riemerella Whitman, W., Hedlund, B.P., Paster, B.J., anatipestifer isolates. Avian Pathology, Staley, J.T., Ward, N., Brown, D. Springer, 42(4), 387-392. 253-264. 20. Shancy, C., Priya, P.M., Sabnam, V.S., Syam, 13. Li, J.X., Tang, Y., Gao, J.Y., Huang, C.H., and R. and Mini, M., 2018. Rapid detection Ding, M.J., 2011. Riemerella anatipestifer of Riemerella anatipestifer isolates using infection in chickens. Pakistan Veterinary 16S rRNA based PCR and species- specific Journal, 31(1), 65-69. assay. International Journal of Science, 14. Majhi, C., Jena, G.R., Dash, L., Kumar, D., Environment and Technology, 7(5), 1802- Mishra, S.K., Mishra, A., Elmorsy, M.A, and 1812. Das, M.R., 2020. Isolation and identification 21. Surya, P.S., Priya, P.M. and Mini, M., of Riemerella anatipestifer from Duck in 2016. Biotyping and antibiogram of Odisha, and its susceptibility to antibiotics Riemerella anatipestifer from ducks in and therapeutic management. Journal of Kerala. Bioscience Biotechnology Rerearch Entomology and Zoology Studies, 8(2), 133- Communications, 9(3), 457-462. 137. 22. Yuan, H., Huang, L., Wang, M., Jia, R., Chen, S., Liu, 15. Markey, B., Leonard, F., Archambault, M., M., Zhao, X., Yang, Q., Wu, Y., Zhang, S., Liu, Y., Zhang, L., Yu, Y., You, Y., Cullinane, A., Maguire, D., 2013. Chapter Role of the gldK gene Chen, X., Zhu, D., Cheng, A., 2019. 2: Bacterial pathogens: Microscopy, culture in the virulence of Riemerella anatipestifer. and identification. In: Clinical veterinary Poultry Science, 98(6), 2414-2421. microbiology, 2nd edition. Edited by Markey, B., Leonard, F., Archambault, M., Cullinane, 23. Yu, G., Wang, X., Dou, Y., Wang, S., Tian, A., Maguire, D. Elsevier, 29. M., Qi, J., Li, T., Ding, C., Wu, Y., Yu, S., 2016. Riemerella anatipestifer M949_1360 16. Ni, X, Jiang, P., Xing, L., Ou, C., Yu, H., Qi, gene functions on the Lipopolysaccharide J., Sun, B., Cui, J., Wang, G., Hu, Q., 2016. biosynthesis and bacterial virulence. PLoS Genome-wide mining of potential virulence- One., doi: 10.1371/journal.pone.0160708. associated genes in Riemerella anatipestifer using random transposon mutagenesis. 24. Wang, X., Liu, B., Dou, Y., Fan, H., Li, Veterinary Microbiology,189, 52-58. T., Ding, C., Yu, S., ,2016. The Riemerella anatipestifer AS87_01735 gene encodes 17. Reed, L.J., and Muench, H., 1938. A simple Nicotinamidase PncA, an important method of estimating fitty percent endpoins. virulence factor. Applied Environmental The American Journal of Hydrogene, 27(3), Microbiology, 82(19), 5815-5823. 493-497. 18. Ruiz, J.A. and Sandhu, T.S., 2013. Ngày nhận 1-6-2021 Riemerella anatipestifer infection. In: Ngày phản biện 15-6-2021 Diseases of poultry, 13th edition. Edited by Ngày đăng 15-8-2021 38
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học của Bọ rùa mắt trắng Lemnia Biplagiata Swartz, 1808 (Coleoptera: Coccinellidae)
7 p | 106 | 9
-
Một số đặc điểm sinh học sinh sản của sán lá đơn chủ đẻ trứng Dactylogyrus sp. ký sinh trên cá trắm cỏ
8 p | 116 | 5
-
Một số đặc điểm sinh học của cá kèo vẩy to parapocryptes serperaster phân bố ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng
4 p | 86 | 3
-
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái và hoạt tính sinh học của một số loài trong chi trắc (dalbergia l.) ở Việt Nam
6 p | 75 | 3
-
. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng sinh trưởng của loài vịt trời (Anas Poecilorhyncha) trong điều kiện nuôi tại Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định
8 p | 92 | 3
-
Nghiên cứu phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học của virus ped (Porcine epidemic diarrhea virus)
11 p | 122 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của 3 chủng nấm linh chi được phân lập từ tự nhiên
8 p | 35 | 3
-
Một số đặc điểm Sinh học, sinh thái của nấm Ceratocystis manginecans gây bệnh chết héo keo lá tràm tại Việt Nam
6 p | 128 | 3
-
Một số đặc điểm sinh học, sinh sản và thử nghiệm kích thích hooc-môn lên tuyến sinh dục loài cá Thia Đồng Tiền 3 chấm Dascyllus Trimaculatus (Ruppell, 1828) vùng Vịnh Nha Trang
5 p | 100 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của chủng nấm hương lai từ núi Langbiang, Lâm Đồng và chủng thương mại Nhật Bản
7 p | 83 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng các ngưỡng nhiệt độ khác nhau đến một số đặc điểm sinh học của loài bét bắt mồi Amblyseius Longispinosus (Acari: Phytoseiidae)
9 p | 49 | 2
-
Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá chuối hoa (Channa maculata Lacepede, 1802) ở khu vực Bắc Trung Bộ
6 p | 123 | 2
-
Phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học của Escherichia coli trên vịt Bầu và vịt Đốm tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên
9 p | 142 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của ba chủng vi khuẩn sử dụng 2,4-D phân lập từ đất nhiễm diệt cỏ chứa Dioxin tại Đà Nẵng
6 p | 53 | 1
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1885) ở Quảng Ninh
6 p | 117 | 1
-
Một số đặc điểm sinh học sinh trưởng của cá lầm tròn nhẳng Spratelloides gracilis (Tem. & Schl., 1846) ở vùng biển Nha Trang, Khánh Hòa
10 p | 79 | 1
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant, 1893)
5 p | 78 | 1
-
Một số đặc điểm sinh học và biện pháp xử lý đỉa (Piscicola sp.) ký sinh trên rùa voi (Heosemys annandalii)
7 p | 75 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn