intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti (Matile-Ferrero, 1977) (Homoptera: Pseudococcidae) trong phòng thí nghiệm

Chia sẻ: Kethamoi5 Kethamoi5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp sáp bột hồng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti (Matile-Ferrero, 1977) (Homoptera: Pseudococcidae) trong phòng thí nghiệm

  1. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 đối chứng không xử lý và có chiều hướng giảm 5. Hano Pura and Khan Matiyar Rahaman, 2016. hơn so với lô xử lý thuốc hóa học. Evaluation of fungal (Paecilomyces lilacinus) formulations Tiếp tục khảo nghiệm chế phẩm ở quy mô against root knot nematode infecting tomato. Bangladesh rộng hơn và ở nhiều vùng sinh thái. Nghiên cứu Journal of Botany, 45 (5): 1003-1013. hoàn thiện quy trình sản xuất và bảo quản chế 6. Hooper D.J., 1986. Extraction of free living phẩm từ nấm P. lilacinus. stages from soil. Laboratory method for work with plant and soil nematodes. 6 ed. London. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Hussey R.S., K.R. Barker, 1973. A comparison of methods of collecting inocula for Meloidogyne spp., including 1. Chen Guan Pau, Chan Teck Stephen Leong, a new technique. Plant Dis. Rep., 57: 1025–1028. Sing King Wong, Lily Eng, Make Jjiwan, Franklin Ragai 8. Morgan-Jones G., J.F. White and R. Rodriguez- Kkundat, Zakry Fitri Bin Ab Aziz, Osumanu Haruna Kabana, 1984. Phytonematode pathology: Ahmed and Nik Muhammad Majid, 2012. Isolation of Ultrastructural studies II. Parasitism of Meloidogyne Indigenous Strains of Paecilomyces lilacinus with arenaria eggs and larvae by Paecilomyces lilacinus. antagonistic activity against Meloidogyne incognita. Nematropica, 14: 57–71. International Journal of Agriculture & Biology, 14: 9. Nguyễn Thị Hai, Phan Ánh Ngân, 2017. Đánh 197–203. giá một số đặc điểm sinh học và khả năng phòng trừ 2. Đào Thị Lan Hoa, Trần Kim Loang, Lê Đình Đôn, tuyến trùng của nấm Paecilomyces lilacinus HT1. Kỷ Nguyễn Tăng Tôn, Lê Đăng Khoa Ngô Thị Xuân Thịnh, yếu hội thảo khoa học Quản lý dịch hại tổng hợp cây Trần Thị Xê, Nguyễn Thị Thiên Trang, Nguyễn Thị Vân, trồng theo hướng hữu cơ sinh học trong phát triển Nguyễn Tiến Sỹ, Cù Thị Dần, Trần Thị Thường, 2012. Kết nông nghiệp xanh. Nxb Nông nghiệp, trang 207-213. quả nghiên cứu một số bệnh hại chính trên cây hồ tiêu và 10. Nguyễn Tăng Tôn, Nguyễn Thị Hương, Lê biện pháp quản lý theo hướng bền vững tại Tây Nguyên. Quang Nhựt, Nguyễn Mộng,, Đỗ Trung Bình, Nguyễn Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật, trang 288 – 301. Lương Thiện, Đỗ Đình Đan, Lã Phạm Lân, Đoàn Văn 3. Dropkin V. H., 1980. Introduction to plant Trung, Trần Kimm Loang, Trần Thị Thu Hà, 2010. nematology. John Wiley and Sons, New York. Nghiên cứu các giải pháp quản lý tổng hợp dịch hại 4. Esfahani M. Nars and B. Ansari Pour, 2006. The phát sinh từ đất trên cây hồ tiêu. Báo cáo tổng kết đề effects of Paecilomyces lilacinus on the Pathogenesis tài trọng điểm cấp Bộ 2006-2010. Bộ nông nghiệp và of Meloidogyne Javanica and Tomato plant growth phát triển Nông thôn. parameters. Iran Agricultural Research ,_Vol. 24.25,_Issue 1.2: 67-76. Phản biện: GS-TS-NCVCC. Phạm Văn Lầm MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG Phenacoccus manihoti (Matile-Ferrero, 1977) (Homoptera: Pseudococcidae) TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM Bio-Ecological Characteristics of The Cassava Mealybug, Phenacoccus manihoti (Matile-Ferrero, 1977) (Hom.: Pseudococcidae) under Laboratory Conditions 1 2 3 Đỗ Hồng Khanh , Phạm Văn Lầm và Lê Thị Tuyết Nhung Ngày gửi bài: 02.05.2018 Ngày chấp nhận đăng: 05.06.2018 Abstract Bio-ecological characteristics of the cassava mealybug, Phenacoccus manihoti (Matile-Ferrero, 1977) (Hom.: Pseudococcidae) was studied under laboratory conditions at constant temperatures of 20°C, 25°C and 30°C, 62% RH and a photoperiod of 16 h light:8 h dark using leaves of cassava variety KM 98-7 as food. In this study, all nymphs pass through 3 instars. With increasing in tested temperatures, developmental time 1. Cục Bảo vệ thực vật of all stages and life span of the cassava mealybug 2. Hội Côn trùng học Việt Nam decreased. The duration of egg, nymphal stages and the 3. Viện Bảo vệ thực vật 18
  2. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 pre-oviposition period at temperature of 20°C, respectively, increased 2.9, 2.7, 3.3 times in comparison with that of at 30°C. It indicates that the pre-oviposition period of this pest was impacted most strongly by the lowest tested temperature (20°C). The life span of the cassava mealybug decreased from 79.68 days at 20°C to 27.57 days at 30°C (it was shortened about 2.9 times). The cassava mealybug, P. manihoti reproduce by parthenogenesis. The o o fecundity of females ranged from 252.0 eggs/female at 30 C to 458.38 eggs/female at 25 C. The longevity of oviposited-females lasted for 22.06-48.06 days. Calculated threshold temperature for development of egg, nymph, the pre-oviposition period and life cycle of o o o o the cassava mealybug were 14.7 C, 14.5 C, 15.7 C and 14.8 C, respectively. In theory, the cassava mealybug can complete about 11.1-11.7 and 10.7-11.4 generations per year at Tay Ninh and Phu Yen province, respectively. Keywords: Bio-ecological characteristics, cassava mealybug, Phenacoccus manihoti, Phu Yen, Tay Ninh 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hồng được nuôi một thế hệ trên quả bí ngô sau đó dùng làm thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm Rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti có sinh vật học. nguồn gốc phát sinh ở vùng Trung Mỹ và Nam Thức ăn dùng nuôi rệp sáp bột hồng trong thí Mỹ (Gutierrez et al., 1988; Löhn et al., 1990; nghiệm là lá của cây sắn giống KM 98-7. Cây Muniappan et al., 2009; Parsa et al., 2012; sắn được trồng trong cốc nhựa (cao 25 cm, Sartiami et al., 2015). Vào đầu thập niên 1970, đường kính 15cm) ở trong nhà lưới cách ly côn rệp sáp bột hồng đã ngẫu nhiên xâm nhập vào phía tây châu Phi và tàn phá cây sắn ở vùng này. trùng. Mỗi cốc nhựa trồng một hom sắn (đất Đến năm 1987, nó đã xâm lấn ở 31 trong tổng số trồng sắn được khử trùng). Khi mầm cây sắn 35 nước thuộc dải trồng sắn châu Phi (Herren, được 3-4 lá thì tiến hành thí nghiệm. Các cốc 1990; Neuenschwander et al., 1990). Tháng 4 nhựa trồng cây sắn được đặt trong khay nước để năm 2008, rệp sáp bột hồng được phát hiện ở tránh sự xâm nhập của kiến và sự phát tán ra Thái Lan và đã trở thành sâu hại chính ở các ngoài của rệp sáp bột hồng. vùng trồng sắn của nước này từ năm 2009. Sau Rệp sáp bột hồng được nuôi cá thể trong tủ đó, rệp sáp bột hồng đã được phát hiện có ở sinh thái côn trùng (nhãn hiệu RGX-400E) ở ba Campuchia vào năm 2009, ở Indonesia vào năm mức nhiệt độ 20ºC, 25ºC, 30ºC với cùng 62% 2010, ở Lào vào năm 2011. Tại Việt Nam, vào ẩm độ và chế độ chiếu sáng 16 giờ/ngày đêm. tháng 5 năm 2012, đã phát hiện rệp sáp bột hồng Các ổ trứng của rệp sáp bột hồng mới đẻ ở Tây Ninh, sau đó đã ghi nhận được ở các tỉnh (trong vòng 24 giờ) trên quả bí ngô được nhẹ Phú Yên, Quảng Trị, Thanh Hóa,… (FAO-IPM, nhàng chuyển bằng bút lông lên góc giữa các 2013; Parsa et al., 2012;…). thùy của lá cây sắn có 3-4 lá trồng trong cốc Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về rệp nhựa. Mỗi nhiệt độ lây nhiễm 100 trứng lên các sáp bột hồng. Tại Việt Nam, những nghiên cứu cây sắn thí nghiệm. Hàng ngày theo dõi sự về rệp sáp bột hồng còn rất hạn chế. Bài viết này phát dục của pha trứng. Khi rệp sáp non tuổi 1 cung cấp kết quả nghiên cứu trong phòng thí nở từ trứng đã cố định vị trí dinh dưỡng trên các nghiệm về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học thùy lá sắn thì tiến hành đánh số thứ tự những của rệp sáp bột hồng. cá thể rệp sáp non tuổi 1 cần theo dõi. Trên mỗi 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thùy lá sắn chỉ để 2-3 cá thể rệp non tuổi 1 ở vị trí cách xa nhau một khoảng cách sao cho Nguồn rệp sáp bột hồng P. manihoti dùng không nhầm lẫn khi theo dõi thí nghiệm (loại bỏ trong nghiên cứu này được thu trong tháng 8-9 hết các rệp non tuổi 1 không theo dõi). Số năm 2015 tại vùng trồng sắn của tỉnh Quảng Trị. lượng rệp non tuổi 1 được đánh số thứ tự để Quả bí ngô ở giai đoạn bắt đầu chín vàng được theo dõi đủ lớn sao cho đến cuối từng tuổi/từng sử dụng làm thức ăn trong phòng để nuôi rệp giai đoạn phát triển cá thể phải có ít nhất 30 cá sáp bột hồng tạo nguồn rệp sáp bột hồng làm thí thể trong mỗi nhiệt độ thí nghiệm. nghiệm. Rệp sáp bột hồng đã thu thập được thả Hàng ngày vào thời gian nhất định quan sát, lên quả bí ngô đặt trong lồng nuôi côn trùng (kích theo dõi tập tính hoạt động sống ở các pha phát thước 60 x 40 x 40 cm). Lồng lưới được phủ tấm triển của rệp sáp bột hồng, ghi nhận thời điểm vải tối màu (nhằm hạn chế sự di chuyển ra ngoài trứng nở, lột xác chuyển tuổi của rệp sáp non, của rệp sáp bột hồng) và đặt trong phòng thí o nghiệm (20-30 C, 70-75% ẩm độ). Rệp sáp bột thời điểm xuất hiện pha trưởng thành. Khi có 19
  3. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 trưởng thành xuất hiện thì tiến hành theo dõi các 3.2 Thời gian phát triển các pha và thời gian chỉ tiêu liên quan đến sinh sản, tuổi thọ của vòng đời của rệp sáp bột hồng P. manihoti chúng. Ít nhất phải theo dõi được 15 cá thể Khi dinh dưỡng trên cây sắn 3-4 lá (trồng trưởng thành cái rệp sáp bột hồng trong mỗi trong cốc nhựa), ở các nhiệt độ 20ºC, 25ºC, 30ºC nhiệt độ thí nghiệm. cùng 62% ẩm độ, chế độ chiếu sáng 16 giờ/ngày Sử dụng công thức tính tổng nhiệt độ hữu đêm, những rệp sáp non phát triển thành trưởng hiệu của Blunk (1923) và Sanderson (1917) (dẫn thành cái của rệp sáp bột hồng đều có 3 tuổi theo т , 1969) để xác định khởi điểm phát (bảng 1). Số tuổi rệp sáp non của rệp sáp bột dục của rệp sáp bột hồng. hồng trong thí nghiệm này tương tự như số tuổi rệp sáp non của rệp sáp bột hồng trong nhiều thí 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nghiệm ở nước ngoài (Barilli et al., 2014; 3.1 Tập tính sống Nwanze, 1978; Nwanze et al., 1979; Wardani et al., 2014). Một vài tài liệu ghi rệp sáp non của rệp Rệp sáp bột hồng P. manihoti trên cây sắn sáp bột hồng có 4 tuổi, nhưng tuổi 4 lại được chú sống ở điểm sinh trưởng, cuống lá, lá đã mở. thích là giai đoạn trước đẻ trứng của trưởng Trên lá sắn đã mở, rệp sáp bột hồng chủ yếu thành cái hoặc là giai đoạn trưởng thành cái sống ở mặt dưới về phía gốc các thùy lá, cạnh chưa thành thục (CABI, 2005; Essien et al., gân chính của lá, một số sống ở cạnh gân cấp 2013; Nwanze, 1978). Số tuổi rệp sáp non của hai của lá, rất ít cá thể sống ở mặt trên của lá rệp sáp bột hồng ở nghiên cứu này cũng tương sắn. Trưởng thành các đẻ trứng trong túi trứng. tự như số tuổi rệp sáp non phát triển thành Rệp sáp non tuổi 1 mới nở từ trứng, theo phản trưởng thành cái của các loài Phenacoccus ứng dương với ánh sáng thường bò lên đỉnh herreni và P. gossypii hay của một số loài rệp ngọn cây sắn và bị cuốn theo gió đi nơi khác. Do sáp bột khác như rệp sáp giả cam Planococcus đó, rệp sáp non tuổi 1 đóng vai trò rất quan trọng citri, rệp sáp mềm tua dài Ferrisa virgata,… trong lây lan của rệp sáp bột hồng ở ruộng sắn. (Belloti et al., 1984; Nguyễn Văn Liêm, 2005; Rệp sáp non các tuổi khác bất động, chỉ di Nguyễn Thị Thủy và nnk., 2010). Rệp sáp non chuyển một đoạn rất ngắn (vài mm) sau lột xác. phát triển thành trưởng thành cái trải qua 3 tuổi Trưởng thành cái cũng rất ít di chuyển và thường là một đặc điểm chung đã được ghi nhận đối với đẻ trứng ở điểm sinh trưởng, mặt dưới của lá đã họ rệp sáp bột Pseudococcidae (Б рxce иуc, mở và cuống lá. Những quan sát về tập tính 1963; Kosztarab and Kozar, 1988). Trong khi đó, sống như nêu trên khá tương đồng với kết quả kết quả nghiên cứu rệp sáp bột hồng ở Đại học nghiên cứu của nhiều tác giả (Belloti et al., 1984; Nông Lâm Huế lại ghi nhận được rệp sáp non có CABI, 2005; Nwanze et al., 1979). 4 tuổi (Trần Đăng Hòa, Nguyễn Thị Giang, 2014). Bảng 1. Thời gian phát triển rệp sáp non các tuổi của rệp sáp bột hồng P. manihoti ở thí nghiệm trong phòng Thời gian phát triển (ngày) ở các điều kiện thí nghiệm Các tuổi o o o 20 C, 62% ẩm độ 25 C, 62% ẩm độ 30 C, 62% ẩm độ rệp sáp non Phạm vi Phạm vi Phạm vi Trung bình Trung bình Trung bình biến động biến động biến động a b c Tuổi 1 13-22 17,92±0,29 8-14 9,37±0,25 4-9 6,32±0,14 a b c Tuổi 2 9-18 12,26±0,28 5-9 6,89±0,15 3-9 4,70±0,19 a b c Tuổi 3 9-18 13,87±0,20 6-10 7,50±0,20 3-9 5,08±0,23 Ghi chú: n=30; trong cùng hàng, các giá trị kèm chữ cái khác nhau chỉ sự khác nhau có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy P
  4. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 tuổi rệp sáp non cũng ghi nhận được trong ở mức có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy các nghiên cứu của Barilli và nnk. (2014), P
  5. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 Bảng 2. Thời gian phát triển các pha và thời gian vòng đời của rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti ở thí nghiệm trong phòng Thời gian phát triển (ngày) ở các điều kiện thí nghiệm o o o 20 C, 62% ẩm độ 25 C, 62% ẩm độ 30 C, 62% ẩm độ Các pha/giai đoạn Biến Biến Biến phát triển Trung bình Trung bình Trung bình động động động a b c Trứng 16-18 17,05±0,08 8-9 8,76±0,17 5-7 5,89±0,08 a b c Rệp sáp non 36-51 44,05±0,46 21-27 23,76±0,28 11-22 16,11±0,34 a b c Trước đẻ trứng 15-20 18,58±0,29 8-15 8,56±0,29 4-9 5,57±0,22 a b c Thời gian vòng đời 71-86 79,68±0,48 36-46 41,08±0,39 20-35 27,57±0,45 Ghi chú: n=30; trong cùng hàng, các giá trị kèm chữ cái khác nhau chỉ sự khác nhau có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy P
  6. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 (2014) và Essien et al. (2013). Theo các tác giả các tác giả này, sức đẻ trứng của trưởng thành o này, thời gian đẻ trứng của trưởng thành cái rệp cái đạt 585 trứng/cái ở 25 C, nhưng chỉ là 425,0 o o sáp bột hồng ở 25±2 C kéo dài chỉ từ 14,6 ngày trứng/cái ở 30 C. Trưởng thành cái rệp sáp bột o o đến 20,85 ngày. hồng trong cùng nhiệt độ 20 C hay 25 C có sức Sức đẻ trứng của trưởng thành cái rệp sáp đẻ trứng đồng đều hơn với biên độ biến động o bột hồng rất biến động, từ 132 trứng/cái ở 30 C hẹp hơn: sức đẻ trứng cao nhất chỉ nhiều gấp o o o đến 618 trứng/cái ở 25 C. Ở 20 C và 25 C, 1,9-1,96 lần sức đẻ trứng thấp nhất (so 584 trưởng thành cái rệp sáp bột hồng có sức đẻ trứng/cái với 309 trứng/cái và 618 trứng/cái với o trứng trung bình (440,13-458,38 trứng/cái) cao 316 trứng/cái). Còn ở nhiệt độ cao hơn (30 C), hơn (gấp khoảng 1,8 lần) so với sức đẻ trứng trưởng thành cái có sức đẻ trứng kém đồng đều o trung bình (252,0 trứng/cái) ở 30 C. Sự khác hơn với biên độ biến động rộng hơn: sức đẻ nhau này đều ở mức có ý nghĩa thống kê với độ trứng cao nhất gấp 2,9 lần sức đẻ trứng thấp tin cậy P
  7. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 cái rệp sáp bột hồng trong 1 ngày có thể đẻ trung đỉnh cao vào ngày đẻ trứng thứ 6 (ngày tuổi thứ bình 69,77-75,38 trứng. Nhưng, sức đẻ trứng 21), sau đó giảm nhẹ dần có thời gian dài với xu trong 1 ngày của trưởng thành cái rệp sáp bột hướng đi ngang, không dốc như đường biểu hồng ở nghiên cứu này đạt không thấp hơn so diễn nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành cái o với nghiên cứu của Nwanze (1978) và Nwanze et rệp sáp bột hồng ở 30 C. Đường biểu diễn nhịp al. (1979). Theo các tác giả này, sức đẻ trứng điệu đẻ trứng của trưởng thành cái rệp sáp bột o o trong 1 ngày của trưởng thành cái rệp sáp bột hồng ở nhiệt độ 25 C gần tương tự như ở 20 C, hồng trung bình là 17,64 trứng/cái/ngày. chỉ khác là các mốc thời gian bắt đầu, kết thúc o Nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành cái rệp đẻ trứng diễn ra sớm hơn so với ở 20 C. Trong o sáp bột hồng thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ. khi đó, ở nhiệt độ thí nghiệm cao nhất (30 C), Thời điểm bắt đầu đẻ trứng, thời gian có sức đẻ trưởng thành cái bắt đầu đẻ trứng từ ngày tuổi trứng cao, thời gian kết thúc đẻ trứng ở các thứ 4 và có sức đẻ trứng trong ngày (26,3 o o nhiệt độ thí nghiệm khác nhau (20 C, 25 C, trứng/cái/ngày) đạt cao nhất ngay từ ngày đầu o 30 C) hoàn toàn không giống nhau. Ở nhiệt độ đẻ trứng và sau đó sức đẻ trứng trong ngày o thí nghiệm thấp nhất (20 C) trưởng thành cái giảm dần và kết thúc đẻ trứng trong thời gian bắt đầu đẻ trứng muộn nhất (từ ngày tuổi thứ không dài (thời điểm kết thúc đẻ trứng là ngày 16); thời gian có sức đẻ trứng cao (18,5-21,1 tuổi thứ 23 của trưởng thành cái). Đường biểu trứng/cái/ngày) quan sát được vào ngày tuổi diễn nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành cái o thứ 20-24 của trưởng thành cái; thời điểm kết rệp sáp bột hồng ở nhiệt độ 30 C bắt đầu ngay thúc đẻ trứng là ngày tuổi thứ 53 của trưởng ở mức cao nhất, sau đó giảm nhanh và dốc thành cái. Đường biểu diễn nhịp điệu đẻ trứng nhất, ngắn nhất so với đường biểu diễn nhịp của trưởng thành cái rệp sáp bột hồng ở nhiệt điệu đẻ trứng của trưởng thành cái rệp sáp bột o o o độ 20 C bắt đầu ở mức thấp, gia tăng dần, đạt hồng ở 20 C và 25 C. (hình 1). 30 30°C 25 25°C 20°C 20 Trứng/cái/ngày 15 10 5 0 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 53 Ngày sau vũ hóa của trưởng thành cái Hình 1. Nhịp điệu đẻ trứng của trƣởng thành cái rệp sáp bột hồng ở nhiệt độ thí nghiệm khác nhau Trưởng thành cái có thể sống trung bình 3.4 Nhiệt độ khởi điểm phát dục, số thế hệ o được từ 22,06 ngày ở 30 C đến 48,06 ngày ở lý thuyết trong năm của rệp sáp bột hồng o o 20 C. Thời gian đời của rệp sáp bột hồng ở 30 C Dựa vào số liệu về thời gian phát triển của chỉ trung bình là 44,0 ngày và đạt tới 107,89 o o o rệp sáp bột hồng nuôi ở nhiệt độ 25 C và 30 C ngày ở 20 C. Sự khác nhau này đều ở mức có ý cùng 62% ẩm độ đã tính được nhiệt độ khởi nghĩa thống kê với độ tin cậy P
  8. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 o o o o 14,8 C. Kết quả này tương tự như kết quả của cả vòng đời tương ứng là 14,7 C; 14,5 C; 15,7 C o nhiều nghiên cứu ở ngoài nước (CABI, 2005; và 14,8 C. Về lý thuyết, ở Tây Ninh và Phú Yên Iheagwam, 1981; Le Rü and Fabres, 1987; Lema trong một năm rệp sáp bột hồng có thể hoàn and Herren, 1985; Nwanze et al., 1979). Nghiên thành tương ứng được 11,1-11,7 và 10,7-11,4 cứu của các tác giả này chỉ ra nhiệt độ khởi điểm thế hệ. o phát dục của rệp sáp bột hồng là 14,7 C. Nhưng, theo Iheagwam và Eluwa (1983), nhiệt độ khởi TÀI LIỆU THAM KHẢO điểm phát dục của các pha phát triển và chung cho cả vòng đời của rệp sáp bột hồng biến động 1. Barilli D.R., V. Pietrowski, A.P.G.D. Wengrat, D. trong phạm vi 14-20ºC. Gazola, R. Ringenberg, 2014. Revista Colombiana de o Với nhiệt độ khởi điểm phát dục là 14,8 C, thì Entomologia, 40(1): 21-24. th 2. Bellotti A.C., J.A. Reyes, A.M. Varela, 1984. 6 tổng nhiệt độ hữu hiệu cần cho một vòng đời Symposium of the Inter. Soc. for Tropical Root Crops, (một thế hệ) của rệp sáp bột hồng là 419,1ºC. 1983, Lima, Peru, CIP, 339-352. Dựa vào nhiệt độ trung bình tháng của tỉnh Tây 3. CABI, 2005. Crop Protection Compendium. Ninh, Phú Yên trong các năm nghiên cứu đã tính 4. Essien R.A., J.A. Odebiyi, M.S. Ekanem, 2013. được tổng nhiệt độ hữu hiệu trong một năm của Res. Jour. of Agric. and Envir. Management, Vol. rệp sáp bột hồng ở hai tỉnh này. Trên cơ sở này 2(12) :457-466. 5. FAO-IPM, 2013. Report of final meeting. FAO đã tính được số thế hệ lý thuyết của rệp sáp bột TCP Project (TCP/RAS/3311), 4-8 Nov., 2013, Ho Chi hồng ở Tây Ninh, Phú Yên tương ứng là 11,1- Minh City, Vietnam. 11,7 và 10,7-11,4 thế hệ/năm. Trong tự nhiên ở 6. Gutierrez A.P., P. Neuenschwander, F. Congo đã ghi nhận rệp sáp bột hồng có 9 thế Schulthess, H.R. Herren, J.U. Baumgaertner, B. hệ/năm (CABI, 2005). Wermeliger, B. Löhr, C.K. Ellis, 1988. Journ. of Applied Ecology, 25: 921-940. 4. KẾT LUẬN 7. Herren H.R., 1990. Integrated Pest Management o o for Tropical root and tuber crops (Eds. Hahn S.K., F.E. Ở điều kiện ổn định (nhiệt độ: 20 C, 25 C, Caveness). IITA, Ibadan, Nigeria: 33-41. o 30 C; ẩm độ: 62%; chế độ chiếu sáng 16 8. Iheagwam E.U., 1981. Revue de Zoologie giờ/ngày đêm) với thức ăn là lá cây sắn giống KM Africaine, 95(4): 959-967. 98-7, rệp sáp non của rệp sáp bột hồng phát triển 9. Iheagwam E.U., M.C. Eluwa, 1983. Deutsche thành trưởng thành cái trải qua 3 tuổi. Thời gian Entomologiesche Zeitschrief, Vol. 30(1-3):17-22. vòng đời kéo dài từ 27,57 ngày ở 30 C đến o 10. Kosztarab M., F. Kozar, 1988. Scale insects of o Central Europe. Akademiai Kiado, Budapest, 19-20. 79,68 ngày ở 20 C. Trong đó, thời gian trứng, 11. Lema K.M., H.R. Herren, 1985. Entomologia rệp sáp non, thời gian trước đẻ trứng tương ứng Experimentalis et Applicata, Vol. 38(2): 171-175. là 5,89-17,05; 16,11-44,05 và 5,57-18,58 ngày. 12. Le Rü B., G. Fabres, 1987. Acta Rệp sáp bột hồng sinh sản đơn tính. Sức đẻ Oecologica/Oecol. Applic., Vol.8(2): 165-174. trứng của trưởng thành cái biến động từ 252,0 13. Leuschner K., 1978. Proceed. of the o trứng/cái ở 30 C đến 458,38 trứng/cái ở 25 C. o international workshop on the cassava mealybug Phenacoccus manihoti Mat.-Ferr. (Pseudococcidae) Trưởng thành cái có thể sống trung bình được từ held at INERA-M’vuazi, Bas-Zaire, Zaire, June 26-29, o o 22,06 ngày ở 30 C đến 48,06 ngày ở 20 C và 1977. July 1978, Ibadan, Nigeria, 15-19. thời gian đời của rệp sáp bột hồng trung bình từ 14. Löhn B., A.M. Varela, B. Santos, 1990. Bull. o o 44,0 ngày ở 30 C đến 107,89 ngày ở 20 C. Entomol. Res., 80: 417-425. o Sự gia tăng nhiệt độ thí nghiệm từ 20 C đến 15. Muniappan R., B.M. Shepard, G.W. Watson, o G.R. Carner, A. Rauf, D. Sartiami, P. Hidayat, J.V.K. 30 C đã làm tăng tốc độ sinh trưởng dẫn đến rút Afun, G. Goergen, A.K.M.Z. Rahman, 2009. J. Agric. ngắn thời gian một thế hệ, tuổi thọ trưởng thành, Urban Entomol. 26(4):167-174. thời gian đời, thời gian đẻ trứng, giảm sức đẻ 16. Neuenschwander P., W.N.O. Hammond, 1990. trứng của trưởng thành cái rệp sáp bột hồng. Integrated Pest Management for Tropical root and Quá trình phát triển cá thể của rệp sáp bột hồng tuber crops (Eds. Hahn S.K., F.E. Caveness). IITA, o o ở 30 C kém đồng đều hơn so với ở 25 C và Ibadan, Nigeria: 42-50. o 17. Nwanze K.F., 1978. Proceed. of the 20 C. Đây là yếu tố gây hiện tượng gối lứa ở rệp sáp bột hồng. international workshop on the cassava mealybug Phenacoccus manihoti Mat.-Ferr. (Pseudococcidae) Nhiệt độ khởi điểm phát dục của pha trứng, held at INERA-M’vuazi, Bas-Zaire, Zaire, June 26-29, rệp sáp non, giai đoạn trước đẻ trứng, chung cho 1977. July 1978, Ibadan, Nigeria, 20-28. 25
  9. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 18. Nwanze K.F., K. Leuschner, H.C. Ezumah, 23. Wardani N., A. Rauf, I.W. Winasa, S. Santoso, 1979. PANS, 25(2):125-130. 2014. J. HPT Tropika, Vol.14(1): 64-70. 19. Parsa S., T. Kondo, A. Winotai, 2012. PloS 24. Б рxce иуc Н. С., 1963. Прaктичеcкий ONE, 7(10): e47675. определитель кокцид (Coccoidea) культурных 20. Sartiami D., G.W. Watson, R.M.N. Mohamad, растений и лесных пород СССР. Издательст АН H.Y. Mohd, A.B. Idris, 2015. Zootaxa, 3957(2): 235-238. СССР, М ск а- Ле и град, 54-66 c. 21. Nguyễn Thị Thủy, Phạm Thị Vượng, Lê Xuân 25. т В. В., 1969. Экология насекомых. Vị, 2010. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 4: 5-8. М ск а, Издательст “Высшая шк ла” 22. Trần Đăng Hòa, Nguyễn Thị Giang, 2014. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 6: 26-30. Phản biện: TS. Nguyễn Văn Liêm KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Fusarium solani GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÂY CÓ MÖI Assessment of Antibacterial Activity of Actinomycetes Isolates on Fusarium solani Causing Rot Root Disease on Citrus 1 2 1 3 Lê Minh Tƣờng , Nguyễn Ngọc Sơn , Lê Thị Ngọc Xuân và Nguyễn Trƣờng Sơn Ngày nhận bài: 07.06.2018 Ngày chấp nhận đăng: 18.06.2018 Abstract The objective of the research was to screen actinomycetes able to control rot root disease on citrus caused by Fusarium solani. Two hundred and twenty four (224) isolates were collected from citrus field in some province of Mekong Delta. There are 22 of 224 isolates in total presented antagonistic activity against F.solani and 3 Actinomyces isolates LM6, LM25 and LV74 showed higher stabler antagonistic ability with radiuses of inhibition zones reaches 5.9mm, 5.8mm and 5.5mm and antagonistic efficacy reaches 58.33%, 60.44% and 54.92% respectively at 7 days after co-culture. On the other hand, chitinase activity of the LM6, LM25 and LV74 actinomycetes isolates was performed on chitin medium. The result indicated that, 3 actinomyces isolates had the chitinolytic activity and LM25 isolate showed the highest chitinolytic activity with the chitin lyse halo radius of 22.7mm at 7 days after testing. Beside, the testing β-glucanase productivity of these Actinomycetes on β-glucan medium showed that LM6 isolate was the best with the β-glucan lyses halo radius of 7.12mm at 13 days after testing. Keywords: Actinomyces, chitinase, Fusarium solani, rot root disease on Citrus, β-glucanase 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nay, việc phòng và trị bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi chủ yếu dựa vào tập quán của người Ở Đồng bằng sông Cửu Long, cùng với sự nông dân và biện pháp sử dụng thuốc hóa học. phát triển diện tích là sự xuất hiện nhiều loại sâu Nhưng việc lạm dụng thuốc hóa học dẫn đến bệnh gây hại nghiêm trọng trên cây có múi trong những hậu quả như thay đổi tính độc của mầm đó, bệnh vàng lá thối rễ hại cây có múi là một bệnh, mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trong những bệnh hại quan trọng nhất (Nguyễn trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và Thị Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh, 2002). Hiện không mang lại hiệu quả kinh tế. Gần đây việc áp dụng phòng trừ sinh học vào việc quản lí bệnh hại được xem là một chiến lược lâu dài vì an 1. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, trường toàn với con người và không gây ô nhiễm môi Đại học Cần Thơ 2. Sinh viên Đại học ngành Bảo vệ thực vật khóa 39, trường. Trong đó, xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật trường Đại học Cần Thơ được cho là có nhiều tiềm năng lớn như xạ 3. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, tỉnh Kiên Giang khuẩn có thể tiết ra các enzyme như chitinase, 26
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2