intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số đề xuất xây dựng chiến lược giáo dục tài chính quốc gia hướng đến mục tiêu phát triển tài chính toàn diện bền vững tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này đưa ra một số đề xuất xây dựng chiến lược giáo dục tài chính quốc gia hướng đến mục tiêu phát triển tài chính toàn diện bền vững tại Việt Nam. Trên cơ sở phân tích những kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chiến lược giáo dục tài chính tại một số quốc gia, bài báo thảo luận những vấn đề cốt lõi của chiến lược giáo dục tài chính quốc gia và đưa ra đề xuất phù hợp với bối cảnh của Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số đề xuất xây dựng chiến lược giáo dục tài chính quốc gia hướng đến mục tiêu phát triển tài chính toàn diện bền vững tại Việt Nam

  1. Kỳ 2 tháng 12 (số 254) - 2023 KINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC TÀI CHÍNH QUỐC GIA HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Trần Thanh Thu* - Đào Hồng Nhung* - Đặng Trường Thịnh** Huỳnh Mai Anh*** - Hoàng Thị Kim Ưng*** Bài viết này đưa ra một số đề xuất xây dựng chiến lược giáo dục tài chính quốc gia hướng đến mục tiêu phát triển tài chính toàn diện bền vững tại Việt Nam. Trên cơ sở phân tích những kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chiến lược giáo dục tài chính tại một số quốc gia, bài báo thảo luận những vấn đề cốt lõi của chiến lược giáo dục tài chính quốc gia và đưa ra đề xuất phù hợp với bối cảnh của Việt Nam. Bài báo cũng tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên mẫu nghiên cứu gồm 324 sinh viên tại Học viện Tài chính nhằm đánh giá mức độ lan toả của các thông tin về hiểu biết tài chính, nhu cầu học tập nâng cao hiểu biết tài chính và phương thức đào tạo nâng cao hiểu biết tài chính cho sinh viên. Kết quả nghiên cứu của bài báo có những đóng góp nhất định vào việc xây dựng chiến lược giáo dục tài chính quốc gia tại Việt Nam, hướng đến thực hiện thành công các mục tiêu tài chính toàn diện và phát triển bền vững. • Từ khóa: giáo dục tài chính, chiến lược quốc gia, tài chính toàn diện bền vững, Việt Nam. 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu This paper makes some recommendations Tài chính toàn diện là một trong những trụ cột to build a national financial education strategy quan trọng để đảm bảo thực hiện thành công các towards the goal of sustainable financial inclusion in Vietnam. Based on the analysis of experiences mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu. Các nghiên in developing and implementing financial cứu về vai trò của tài chính toàn diện với việc đạt education strategies in several countries, the được những mục tiêu phát triển bền vững đã khẳng paper discusses the core issues of the financial định tầm quan trọng và sự cần thiết phải thúc đẩy education strategy and make appropriate tài chính toàn diện bền vững trên phạm vi toàn cầu recommendations for the Vietnamese context. (Ozili, 2022; Yap và cộng sự, 2023). Tại Việt Nam, tài The paper also conducts an empirical study on a chính toàn diện đã trở thành mục tiêu quốc gia được sample of 324 students of Academy of Finance to Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số assess the diffusion of information about financial 149/QĐ-TTg ngày 20/01/2020. Tuy nhiên, tiếp cận literacy, the need for further learning to improve personal financial literacy and the training method. dịch vụ tài chính ngân hàng còn khá nhiều khoảng The findings of this paper have made certain trống do những hạn chế về hiểu biết tài chính, bởi contributions to the development of a national Việt Nam hiện chưa có chiến lược giáo dục tài chính financial education strategy in Vietnam, in the quốc gia. Cùng với sự bùng nổ của công nghệ số, direction to the successful implementation of đặc biệt là làn sóng Fintech trong ngành dịch vụ tài financial inclusion and sustainable development. chính, chủ trương chuyển đổi số toàn diện nền kinh • Key words: financial education, national tế, tăng cường tài chính toàn diện của Chính phủ, strategy, financial literacy, sustainable financial nhiều chương trình giáo dục tài chính đã và đang inclusion, Vietnam. được các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp xây dựng và triển khai (Trần & Đào, 2020). Những chương Ngày nhận bài: 15/10/2023 trình này đã có những đóng góp nhất định vào mục Ngày gửi phản biện: 20/10/2023 tiêu nâng cao dân trí tài chính song còn nhiều hạn Ngày nhận kết quả phản biện: 20/11/2023 chế. Một chiến lược giáo dục tài chính có tính hệ Ngày chấp nhận đăng: 30/11/2023 thống, chuẩn hoá, hiệu quả là một đòi hỏi cấp thiết với Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. * Học viện Ngân hàng; email: thutt@hvnh.edu.vn ** Đại học Ngoại thương *** Học viện Tài chính Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 7
  2. KINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Kỳ 2 tháng 12 (số 254) - 2023 2. Tổng quan nghiên cứu, dữ liệu và phương đúng mức đến nâng cao dân trí tài chính, chưa pháp nghiên cứu có chiến lược giáo dục tài chính, chưa xây dựng 2.1. Tổng quan nghiên cứu về giáo dục tài chính chương trình hành động và thiết lập các mục tiêu và tài chính toàn diện toàn diện, xuyên suốt cho giáo dục tài chính. Mặc Tầm quan trọng của hiểu biết tài chính (HBTC) dù những nghiên cứu trước đây tại Việt Nam đã và giáo dục tài chính đối với tài chính toàn diện đã đề cập đến hiểu biết tài chính cũng như tầm quan được nhiều nhà nghiên cứu làm rõ. Shankar (2013) trọng của giáo dục tài chính với mục tiêu phát triển chỉ ra rằng, sự phát triển của tài chính toàn diện tài chính toàn diện, song chưa có nghiên cứu hệ phụ thuộc vào nhận thức của người dân và văn thống và đưa ra đề xuất về các khía cạnh của chiến hoá sử dụng các sản phẩm tài chính. Tại các quốc lược giáo dục tài chính quốc gia, cung cấp tình gia đang phát triển, người tiêu dùng có tâm lý nắm huống nghiên cứu về nội dung và phương thức giữ tiền mặt vì sự thiếu tin tưởng vào hệ thống tài giáo dục tài chính trong bối cảnh chuyển đổi số chính. Giáo dục tài chính là phương thức để tăng toàn diện ngành dịch vụ tài chính. Do đó, nghiên cường hiểu biết tài chính. Wagner (2015) chỉ ra cứu này sẽ có những đóng góp nhất định, lấp đầy rằng, giáo dục tài chính có tương quan dương với một phần những khoảng trống nghiên cứu về giáo điểm hiểu biết tài chính cá nhân. Kết quả tương tự dục tài chính, tài chính toàn diện tại Việt Nam. được tìm thấy trong nghiên cứu của Lyons (2005). 2.2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Quốc gia có nhiều công dân am hiểu tài chính có xu Về dữ liệu nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng hướng ít phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngoài nhờ kết hợp dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp để thực tăng tỷ lệ tiết kiệm nội địa và tốc độ tăng trưởng hiện các nhiệm vụ nghiên cứu. Dữ liệu thứ cấp kinh tế cao hơn (Yoshino và cộng sự, 2015). Ở được nhóm tác giả thu thập và tổng hợp từ báo cáo các nước đang phát triển, những công dân có giáo của OECD, Ngân hàng thế giới (WB), nghiên cứu dục tài chính giúp đảm bảo sự đóng góp có hiệu của các học giả trên thế giới về giáo dục tài chính quả của ngành tài chính vào tăng trưởng kinh tế và và chiến lược giáo dục tài chính quốc gia. Dữ liệu giảm nghèo (Lyons và cộng sự, 2020). sơ cấp được nhóm tác giả thu thập thông qua điều Một số nghiên cứu tại Việt Nam cũng cho thấy tra trên mẫu nghiên cứu gồm 324 sinh viên tại Học tác động tích cực của hiểu biết tài chính đến tài viện Tài chính. Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông chính toàn diện. Nghiên cứu của Morgan & Trinh qua bảng hỏi Google form trong thời gian từ tháng (2017) tiến hành trên thị trường Cam-pu-chia 1/2021 đến tháng 9/2021. Sinh viên được cung cấp và Việt Nam cho thấy, hiểu biết tài chính có tác ngẫu nhiên đường link chứa thông tin về “hiểu biết động thuận chiều đến tài chính toàn diện với mức tài chính” hoặc “an toàn tự do tài chính.” Các câu ý nghĩa thống kê 1%. Phạm Thị Hồng Vân và hỏi dành cho sinh viên lần lượt về: nhu cầu nâng cộng sự (2018) đề xuất nhóm giải pháp từ phía cao hiểu biết tài chính (đánh giá mức độ trên thang cầu thông qua giáo dục tài chính nhằm thúc đẩy đo Likert 5 mức); mức độ hữu dụng của các môn tài chính toàn diện tại Việt Nam. Đinh Thị Thanh học tại HVTC với hiểu biết tài chính (Câu hỏi lựa Vân & Nguyễn Thị Huệ (2017) chỉ ra kiến thức chọn Có/Không cho từng chiều cạnh của hiểu biết và hành vi tài chính cá nhân có ảnh hưởng thuận tài chính); hiểu biết về thông tin được cung cấp (3 chiều đến việc ra quyết định tài chính của sinh mức độ); nhu cầu học tập để nâng cao hiểu biết viên Việt Nam. Trần và Đào (2020) làm rõ chương tài chính trong vòng 6 tháng sắp tới (Có/Không); trình giáo dục tài chính của một số quốc gia; từ đó, phương thức học tập mong muốn (lựa chọn nhiều đưa ra những đề xuất xây dựng chương trình giáo phương thức). dục tài chính quốc gia trong bối cảnh số hoá ngành Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứu tài chính. Để đảm bảo vai trò thúc đẩy tài chính định tính để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu. toàn diện của Fintech, Đào và cộng sự (2020) cũng Trên cơ sở phân tích và tổng hợp dữ liệu thứ cấp, nhấn mạnh vai trò của nâng cao hiểu biết tài chính nhóm tác giả đưa ra những nhận định và biện cá nhân thông qua giáo dục tài chính. luận cho tính phù hợp của những nhận định này Như vậy, giáo dục tài chính là nhân tố thúc đẩy trong bối cảnh Việt Nam. Đối với dữ liệu sơ cấp, trung gian giúp các quốc gia đạt được mục tiêu tài thông qua thống kê mô tả, nhóm tác giả đánh giá chính toàn diện bền vững. Tuy nhiên, nhiều quốc kết quả nghiên cứu và đưa ra những nhận định về gia, bao gồm Việt Nam, chưa dành sự chú trọng vấn đề nghiên cứu. 8 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
  3. Kỳ 2 tháng 12 (số 254) - 2023 KINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ 3. Kết quả nghiên cứu và Hàm ý chính sách Về mục tiêu của chiến lược GDTC, ở cấp độ 3.1. Thực trạng xây dựng và triển khai chiến chính sách, các chính phủ nhấn mạnh đến sự an toàn lược giáo dục tài chính quốc gia của một số nước và tự do tài chính của các cá nhân và hộ gia đình. trên thế giới Điều này cho thấy các quốc gia đã nhận thức rất rõ Theo số liệu điều tra của OECD (2015), đã có tầm quan trọng của cách tiếp cận ba trụ cột là tài 59 quốc gia báo cáo đang xây dựng chiến lược tài chính toàn diện - bảo vệ người tiêu dùng - giáo dục chính quốc gia, tăng gần gấp đôi so với năm 2011 tài chính. Nhiều quốc gia đã bổ sung mục tiêu an (26 quốc gia). Một số lượng đáng kể các quốc gia toàn và tự do tài chính vào chiến lược GDTC quốc đang trong quá trình đánh giá lại chiến lược cũ và gia. Chiến lược GDTC quốc gia của Úc nhấn mạnh xây dựng chiến lược mới gồm Úc (2013/2014), xây dựng hiểu biết và sự an toàn tự do tài chính cá Cộng Hoà Séc (2016), Malaysia (2015), Nhật Bản nhân là một quá trình liên tục và năng động. Chiến (2013), Hà Lan (2014), New Zealand (2013/2015), lược GDTC của Vương quốc Anh chú trọng nấc Singapore (đang thực hiện), Nam Phi (2013), Cộng thang đạt được an toàn tự do tài chính cá nhân. Cục hoà Slovakia (2014), Tây Ban Nha (2012), Vương Bảo vệ Tài chính người tiêu dùng Hoa Kỳ cụ thể quốc Anh (2013), và Hoa Kỳ (2011). Có 23 quốc hóa mục tiêu an toàn tự do tài chính cá nhân qua bốn gia đang triển khai chiến lược tài chính quốc gia lần chiều cạnh: khả năng kiểm soát tài chính thường kỳ, thứ nhất; 25 quốc gia đang được thiết kế một cách năng lực hấp thụ những cú sốc tài chính, lộ trình đạt chủ động; 5 quốc gia đang lập kế hoạch về chiến được những mục tiêu tài chính cá nhân, tự do lựa lược GDTC quốc gia. Các quốc gia ở khu vực châu chọn để hưởng thụ cuộc sống. Á, ngoại từ Nhật Bản, thuộc nhóm nước đã triển Như vậy, kinh nghiệm xây dựng và triển khai khai thực hiện lần 1 và đang tiếp tục triển khai lần 2. chiến lược GDTC của các quốc gia là vô cùng đa Hong Kong, Hàn Quốc, Indonesia thuộc nhóm đang dạng, đã cung cấp những bài học hữu ích cho Việt triển khai lần đầu. Trung Quốc và Thái Lan nằm ở Nam trong hoạch định chiến lược GDTC quốc gia. nhóm thứ ba - nhóm các quốc gia đang chủ động Về cơ bản, Việt Nam cần xác định được khung thời thiết kế chiến lược GDTC. gian thực hiện, lộ trình thực hiện, mục tiêu chiến Về nhóm đối tượng mục tiêu của chiến lược, tại lược, nhóm đối tượng, nội dung và phương thức hầu hết các quốc gia, chiến lược GDTC được kỳ giáo dục. Do chưa có chiến lược GDTC quốc gia, vọng sẽ mang lại lợi ích cho đông đảo dân chúng. Việt Nam cần có giai đoạn rà soát và lập kế hoạch Tuy nhiên, kết quả điều tra của OECD/INFE cho về chiến lược GDTC quốc gia trước khi bước vào thấy một số nhóm đối tượng được chọn là mục tiêu giai đoạn xây dựng chiến lược. Ở giai đoạn rà soát của chiến lược; theo thứ tự giảm dần của mức độ và lập kế hoạch, nhiệm vụ quan trọng nhất là làm ưu tiên, các nhóm lần lượt là: (i) người trẻ tuổi (hơn rõ thực trạng hiểu biết tài chính của người dân Việt 50% các quốc gia lựa chọn); (ii) phụ nữ; (iii) nhóm Nam, xác định mục tiêu và các nhóm đối tượng có thu nhập thấp; (iv) nhóm người cao tuổi; (v) nhóm trọng tâm của chiến lược. Giai đoạn xây dựng doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, và vừa; (vi) nhóm người triển khai chiến lược đặt trọng tâm vào nội dung nhập cư tại một số quốc gia; (vii) nhóm người sống ở và phương thức giáo dục. Phần tiếp theo của bài khu vực nông thôn. Bên cạnh đó, các chính phủ cũng báo sẽ tập trung thảo luận ba vấn đề cốt lõi khi xây định nghĩa nhóm đối tượng trung gian - những cá dựng chiến lược GDTC quốc gia cho Việt Nam, nhân, tổ chức tham gia vào quá trình triển khai thực gồm (i) nội hàm và công cụ đo lường hiểu biết tài hiện các mục tiêu đề ra trong chiến lược như cơ quan chính tại Việt Nam, (ii) nội dung của chương trình chính phủ, báo chí, cơ sở giảng dạy, đào tạo. GDTC, (iii) phương thức GDTC; từ đó, rút ra một số đề xuất xây dựng chiến lược GDTC quốc gia Về thời gian thực hiện chiến lược, theo OECD cho Việt Nam. (2015) thông thường chiến lược GDTC quốc gia được xây dựng trong 5 năm. Một vài quốc gia đặt 3.2. Một số đề xuất về xây dựng chiến lược giáo ra chiến lược trong 3 đến 4 năm như Argentina, Úc, dục tài chính quốc gia hướng đến mục tiêu phát Peru, Thổ Nhĩ Kỳ; số khác thiết kế chiến lược đến 7 triển tài chính toàn diện bền vững tại Việt Nam hoặc 10 năm như Latvia, Malaysia, Croatia. Một số 3.2.1. Giai đoạn rà soát và lập kế hoạch về chiến quốc gia xây dựng chiến lược mang tính thích ứng lược GDTC quốc gia cao, liên tục được điều chỉnh thông qua những hoạt (i) Làm rõ nội hàm khái niệm hiểu biết tài chính động của các tổ chức triển khai thực hiện như Nhật trong bối cảnh Việt Nam Bản và New Zealand. Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 9
  4. KINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Kỳ 2 tháng 12 (số 254) - 2023 Làm rõ thực trạng HBTC của người dân là nền tiên quyết để xác định vị trí của mỗi quốc gia trên tảng để xây dựng một chiến lược GDTC quốc gia bản đồ dân trí tài chính của thế giới; từ đó, hoạch hiệu quả. Muốn vậy, cần đưa ra cách tiếp cận và làm định chiến lược và các chương trình hành động phù rõ nội hàm khái niệm HBTCCN cũng như xây dựng hợp. Bộ công cụ của OECD/INFE cho phép các bộ công cụ đo lường HBTCCN phù hợp với bối quốc gia trên thế giới so sánh, đối chiếu song không cảnh của Việt Nam. HBTC theo nghĩa hẹp, tập trung phản ánh được những đặc điểm riêng có về dân cư, vào quản lý tiền, bao gồm hoạch định ngân sách, thu nhập, địa lý, chính trị, tôn giáo của mỗi quốc gia. tiết kiệm, đầu tư và bảo hiểm (Worthington, 2013). Những bảng hỏi hiện tại dừng lại ở việc đánh giá các Cách tiếp cận này chú trọng đến năng lực quản lý chương trình HBTC dành cho người trưởng thành. tiền bạc của cá nhân và việc vận dụng kiến thức tài Sử dụng những công cụ quá dài hoặc khó hiểu có chính vào những tình huống cụ thể trong thực tiễn thể dẫn đến điểm trả lời thấp hoặc đo lường không nhằm đưa ra các quyết định tài chính cá nhân. Cách chính xác. Đứng từ góc độ tiếp cận tài chính toàn tiếp cận rộng định nghĩa HBTC là sự tổng hoà của diện, nhóm tác giả cho rằng bộ công cụ đo lường kiến thức, hành vi và thái độ tài chính. Khái niệm đề HBTC dành cho Việt Nam cần đảm bảo 3 tiêu chí là xuất bởi Remund (2010) xem xét HBTC trong ngắn (i) Tính bao trùm, (ii) Tính so sánh được và (iii) Tính hạn cũng như dài hạn, chú trọng đến năng lực lập linh hoạt. Bộ công cụ phải đề cập đến tất cả các khía kế hoạch tài chính của chủ thể ra quyết định và sự cạnh và giai đoạn của HBTC cũng như quá trình của thay đổi kế hoạch để phù hợp với những thay đổi nội giáo dục tài chính, cho phép đánh giá HBTC của sinh cũng như ngoại sinh. OECD/INFE (2016) định cộng đồng thay vì chú trọng đến hành vi của một cá nghĩa hiểu biết tài chính là “sự kết hợp của nhận nhân. Đồng thời, phải đảm bảo mức đo lường căn thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi cần thiết bản song cũng cho thấy sự khác biệt về HBTC giữa để đưa ra những quyết định tài chính tin cậy và có các nhóm theo trình độ học vấn, thu nhập, tuổi, nghề ý nghĩa nhằm mục tiêu cuối cùng là đạt được sự hài nghiệp, nơi sinh sống, giới tính, nền tảng gia đình,… lòng tài chính cá nhân.” Tại Singapore, HBTC được Ngoài ra, bộ công cụ phải đảm bảo tính cập nhật với hiểu theo hai khía cạnh “kiến thức của cá nhân về những thay đổi liên tục của bối cảnh kinh tế - xã hội tài chính và việc vận dụng những kiến thức này vào thế giới và Việt Nam. thực tiễn. Hiểu biết cá nhân nhấn mạnh đến năng lực 3.2.2. Giai đoạn xây dựng chiến lược GDTC và sự tự tin của một cá nhân khi sử dụng những kiến quốc gia thức và kỹ năng có được để đưa ra các quyết định Trọng tâm của giai đoạn này là xây dựng nội tài chính.” dung chương trình và xác định phương thức đào tạo Trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam, cách tiếp phù hợp. Để tránh tình trạng đào tạo tự phát và manh cận của Singapore sẽ phù hợp trong giai đoạn 5 năm mún như hiện nay, Việt Nam cần xác định sẽ đi theo tới ở cấp độ rộng (không xét đến tính đặc thù của loại chiến lược nào, chiến lược thích ứng linh hoạt từng nhóm đối tượng mục tiêu). Trong dài hạn, để (Nhật Bản) hay chiến lược cố định trong vòng 3 đến đạt được mục tiêu phát triển TCTD bền vững, Việt 5 năm sau đó thực hiện điều chỉnh (Indonesia). Đồng Nam cần tiếp cận từ góc nhìn của OECD bởi nó cho thời, xác định vị trí của chiến lược GDTC quốc gia phép xây dựng một thế hệ công dân mới có năng trong tương quan với những chiến lược khác. Thông lực, thái độ, và hành vi tài chính, đảm bảo sự hài thường, các quốc gia đang phát triển sẽ xây dựng lòng tài chính cho từng cá nhân cũng như khả năng chiến lược GDTC cố định có điều chỉnh định kỳ và chống chịu tài chính cho toàn nền kinh tế. Việt Nam lồng ghép chiến lược GDTC vào chiến lược phát đang trong lộ trình số hoá nền kinh tế nói chung triển KTXH tổng thể của từng giai đoạn. và ngành tài chính nói riêng, HBTC phải phản ánh Một vấn đề then chốt khi xây dựng nội dung được sự điều chỉnh của cá nhân với sự đổi thay này. chương trình là đảm bảo sự phù hợp với xu hướng Nói cách khác, HBTC cho phép các cá nhân gia tăng phát triển của thế giới song vẫn duy trì những đặc khả năng chống chịu với những biến cố tài chính, điểm riêng có của Việt Nam. Nhược điểm lớn nhất đảm bảo an toàn và sự tự do tài chính trong dài hạn. của nội dung các chương trình giáo dục tài chính ở (ii) Xây dựng bộ công cụ đo lường HBTCCN cho các quốc gia châu Á là nặng về lý thuyết, thiếu tính Việt Nam thực tiễn. Mặt khác, phương thức giáo dục tài chính Theo kinh nghiệm của một số quốc gia tại khu hiệu quả cũng là thách thức không nhỏ với các quốc vực Đông Nam Á đã triển khai chiến lược tài chính gia khi xây dựng chiến lược GDTC. Để trả lời hai quốc gia là Indonesia, Singapore, Malaysia, và câu hỏi này, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu thử Philipines, bộ công cụ đo lường HBTC là đòi hỏi nghiệm trên mẫu nghiên cứu gồm 324 sinh viên năm 10 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
  5. Kỳ 2 tháng 12 (số 254) - 2023 KINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ thứ 3 và năm thứ 4 tại Học viện Tài chính. Lý do án a - “Lồng ghép vào các môn trong chương trình nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu sinh viên bởi đây học” và phương án d - “Trải nghiệm cùng chuyên là đối tượng thuộc nhóm ưu tiên số 1 của trên 50% gia” chiếm tỷ lệ cao nhất. Cụ thể, có 213 sinh viên chiến lược GDTC quốc gia hiện nay. (gần 67%) chọn học lồng ghép vào chương trình học Bảng 1 cho thấy, hầu hết sinh viên mới chỉ nghe trên lớp; 234 (73%) chọn các khoá học trải nghiệm qua thông tin, tức là đã từng nghe qua khái niệm với chuyên gia. Xu hướng truyền thông hiện tại như “hiểu biết tài chính” và “an toàn tự do tài chính” game show hoặc các cuộc thi nhận được sự lựa chọn song không hiểu rõ nội hàm của khái niệm. Điều thấp nhất với 117/320 sinh viên, chiếm 36.56%. Số này là do trong vòng 3 năm trở lại đây, các vấn đề lượng sinh viên lựa chọn các khoá bồi dưỡng ngắn liên quan đến tài chính cá nhân, hiểu biết tài chính, hạn do trường tổ chức là 199 SV, chiếm 62,19%. an toàn tự do tài chính càng ngày càng thu hút được Bảng 3. Phương thức đào tạo nâng cao sự quan tâm của giới trẻ. Đồng thời, sự phát triển hiểu biết tài chính cá nhân của công nghệ số, các nền tảng Fintech, công nghệ Các game Trải nghiệm Lồng ghép Khoá BD Tự học và Blockchain và các kênh đầu tư trực tuyến cho phép show hoặc với chuyên vào CT học ngắn hạn được hỗ trợ các vấn đề này nhanh chóng lan toả và bắt rễ vào cuộc thi gia cộng đồng trẻ. Số lượng 213 199 117 234 175 Tỷ lệ 66.56% 62.19 36.56 73.13 54.69 Bảng 1. Mức độ hiểu rõ thông tin về hiểu biết và Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả từ kết quả điều tra tự do tài chính Đã nghe nhưng Nghiên cứu chi tiết hơn cho thấy mỗi mức nhu Mức độ Đã nghe không nắm rõ Đã biết thông tin cầu khác nhau sẽ có lựa chọn khác nhau về phương Số lượng % Số lượng % Số lượng % thức đào tạo. Kết quả chi tiết như bảng dưới đây: Hiểu biết tài chính 23 14.29 118 73.29 20 12.42 Bảng 4. Phương thức đào tạo nâng cao HBTC An toàn tự do tài chính 17 10.43 111 68.10 35 21.47 cá nhân theo nhu cầu Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả từ kết quả điều tra Các game Trải Tự học Lồng ghép Khoá BD Về nhu cầu học tập trong thời gian sắp tới (trong Nhu cầu vào CT học ngắn hạn show hoặc nghiệm với và được cuộc thi chuyên gia hỗ trợ vòng 6 tháng đến 1 năm), ngoại trừ 02 SV không có Nhu cầu Số lượng 26 34 19 35 22 nhu cầu, còn lại 322/324 SV trả lời lựa chọn các mức rất cao Tỷ lệ 61.90% 80.95% 45.24% 83.33% 52.38% từ nhu cầu từ “Rất cao” đến “Trung bình”. Trong đó, Nhu cầu Số lượng 86 83 45 121 89 nhu cầu cao chiếm gần 50%. Kết quả này cho thấy cao Tỷ lệ 54.09% 52.20% 28.30% 76.10% 55.97% SV năm thứ 3 đã có nhận thức và chuẩn bị nhất định Nhu cầu Số lượng 70 66 38 80 64 để quản lý tài chính cá nhân do phần đông sinh viên TB Tỷ lệ 57.85% 54.55% 31.40% 66.12% 52.89% đều có mục tiêu tài chính cá nhân rõ ràng trong vòng Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả từ kết quả điều tra 5 năm tới; trong đó, hai mục tiêu chính là mua nhà và mua xe ô tô. Ngoài ra bối cảnh dịch bệnh cũng Nhóm có nhu cầu rất cao không cho thấy sự phân có những tác động nhất định đến nhận thức của sinh hoá rõ rệt về tỷ lệ lựa chọn các phương thức đào viên về tầm quan trọng của HBTC. Tại thời điểm tạo. Tuy nhiên, khoá bồi dưỡng ngắn hạn hoặc các điều tra, Việt Nam đang trải qua đợt dịch thứ 3 và khoá học trải nghiệm với chuyên gia là hai phương thứ 4 với làn sóng dịch đạt đỉnh tại TP.HCM. Sinh thức đào tạo được lựa chọn nhiều nhất với tỷ lệ trên viên đang học tập trực tuyến và đã cảm nhận rõ hơn 80%. Sự phân hoá trở nên rõ rệt hơn ở nhóm có nhu những tác động tiêu cực của dịch bệnh đến nền kinh cầu cao, số lượng SV chọn khoá học trải nghiệm với tế nói chung và đời sống cá nhân nói riêng. chuyên gia là 121 SV, chiếm tỷ lệ 76%; các phương thức đào tạo khác chỉ chiếm quanh mức 50%. Trải Bảng 2. Nhu cầu học tập nâng cao hiểu biết nghiệm cùng với sự hướng dẫn của chuyên gia cũng tài chính trong thời gian tới chiếm tỷ trọng cao nhất ở nhóm có nhu cầu trung Mức độ Rất cao Cao Trung bình Không có Tổng bình với 80 SV, đạt tỷ lệ 66.12%. Đối với tất cả các nhu cầu mức nhu cầu, khoảng 50% số SV có khả năng tự học Số lượng 42 159 121 2 324 có hỗ trợ. Phương thức đào tạo qua các trò chơi hoặc % 12.96% 49.07% 37.35% 0.62% 100.00% các cuộc thi nhận được tỷ lệ lựa chọn thấp nhất trong Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả từ kết quả điều tra các phương thức. Đối với nhóm có nhu cầu cao, tỷ lệ Về phương thức đào tạo mong muốn, trong số lựa chọn phương thức này chỉ ở mức 28%. 320 sinh viên cho thấy mong muốn học tập nâng cao Kết quả điều tra sinh viên HVTC cung cấp cái am hiểu tài chính cá nhân trong thời gian tới, phương nhìn đầy đủ và chi tiết hơn về hiểu biết, nhu cầu, Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 11
  6. KINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Kỳ 2 tháng 12 (số 254) - 2023 và các phương thức đào tạo phù hợp khi xây dựng 4. Kết luận và triển khai các chương trình GDTC với nhóm đối Hướng đến một nền tài chính ổn định, toàn diện, tượng SV. Đồng thời, cũng làm căn cứ thực chứng phát triển bền vững, nâng cao hiểu biết tài chính cho để đưa ra đề xuất về nội dung, phương thức đào tạo người dân là một yêu cầu cấp thiết với mọi quốc gia phù hợp với các nhóm đối tượng khác. trong đó có Việt Nam. Với những hạn chế hiện tại Do đó, nội dung và phương thức GDTC phù hợp về hiểu biết tài chính, chính phủ Việt Nam cần xây với bối cảnh hiện nay của Việt Nam cần đảm bảo dựng và triển khai chương trình giáo dục tài chính các tiêu chí: quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh chuyển đổi số nền Thứ nhất, xác định mục tiêu trước mắt và lâu kinh tế và số hoá ngành dịch vụ tài chính. Thông qua dài của chiến lược GDTC quốc gia tại Việt Nam. Ở việc phân tích và thảo luận những điểm còn tồn tại các quốc gia đã xây dựng và triển khai chiến lược trong chiến lược giáo dục tài chính tại một số quốc GDTC quốc gia, các nước phát triển, mục tiêu của gia, bài báo đã đưa ra những luận giải và đề xuất về chiến lược tập trung vào năng lực ra quyết định tài xây dựng chiến lược GDTC cho Việt Nam. Chương chính cá nhân và an toàn tự do tài chính. Những mục trình giáo dục tài chính của Việt Nam cần sớm được tiêu này được đưa ra trên nền tảng dân trí tài chính xây dựng, đặc biệt, cần tích hợp các nội dung tài vững chắc. Ở Việt Nam, chiến lược GDTC quốc gia chính vào chương trình giáo dục phổ thông. Hoạt trong vòng 5 năm tới nên tập trung nâng cao nhận động đào tạo cần được quản lý bởi một cơ quan thức và hiểu biết tài chính cá nhân cho người dân. quản lý nhà nước chuyên trách, song nên có sự phối Tầm nhìn 10 năm của chiến lược GDTC quốc gia là kết hợp để tránh trùng lặp. Nội dung chương trình nâng cao năng lực quản lý và hoạch định tài chính cần có tính bao trùm, đảm bảo bao quát tất cả các cá nhân, đảm bảo tự chủ và an toàn tài chính dài hạn khía cạnh và giai đoạn của hiểu biết và giáo dục tài cho cá nhân. chính với sự tham gia của nhiều bên gồm cơ sở đào tạo các cấp, các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp, Thứ hai, về nội dung chương trình đào tạo, đảm và các định chế tài chính. bảo kiến thức căn bản giúp mọi đối tượng có thể vận dụng vào thực tế, thúc đẩy năng lực phân tích và Tài liệu tham khảo: phản biện của người học thông qua nghiên cứu các Đào Hồng Nhung, Trần Thanh Thu, Nguyễn Minh Tuấn (2020). Tác động của Fintech đến tài chính tình huống có tính thực tiễn và cá nhân hóa cao. Nội toàn diện: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia và một số khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 276(6), 41 - 47. dung phải xuất phát từ nhu cầu của người học thay Đinh Thị Thanh Vân & Nguyễn Thị Huệ (2017). Hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên Việt Nam, vì một chương trình chuẩn hoá cho tất cả các nhóm Kỷ yếu hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam Tập 1, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Lyons, A. C. (2005). Financial education and program evaluation: Challenges and potentials for đối tượng. financial professionals. Journal of Personal Finance, 4, 56-68. Thứ ba, chương trình GDTC cần đảm bảo tính Lyons, A. C., Kass-Hanna,J. & Greenlee, A. (2020). Impacts of Financial and Digital Inclusion on Poverty in South Asia and Sub-Saharan Africa. ADBI Working Paper Series. Tokyo: Asian Development bao trùm, bình đẳng để đảm bảo rằng tất cả các đối Bank Institute. tượng có thể tiếp cận với chương trình giáo dục tài Morgan, P.J., and Trinh, Q.L. (2017). Determinants and impacts of Financial Literacy in Cambodia and Vietnam. ADBI Working Paper, No. 754. chính, từ nhóm yếu thế đến nhóm có những đặc OECD (2005). Improving Financial Literacy: Analysis of Issues and Policies. quyền. Mặt khác, chương trình GDTC không nên OECD (2016). International Survey of Adult Financial Literacy Competencies. Paris: OECD. OECD (2019). OECD/INFE Report on financial education in APEC economies: Policy and practice chỉ tập trung vào hành vi cá nhân mà cần nhấn mạnh in a digital world. tầm quan trọng của việc trở thành một công dân có Ozli, P.K. (2022). Financial Inclusion and sustainable development: An empirical association. Journal of Money and Business, 2(2), 186 - 198. trách nhiệm, công dân toàn cầu khi đưa ra các quyết Phạm Thị Hồng Vân, Trần Thị Thu Hường, & Vũ Thị Thanh Hà (2018). Kinh nghiệm phát triển tài định tài chính. chính toàn diện tại một số quốc gia trên thế giới. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 193(6), 55-75. Remund (2010), Financial Literacy Explicated: The Case for a Clearer Definition in an Increasingly Thứ tư, phương thức giảng dạy cần lấy người Complex Economy. The Journal of Consumer Affairs, 276-295. học là trung tâm, xây dựng năng lực học tập trọn Shankar, S. (2013). Financial Inclusion in India: Do Microfinance Institutes Address Access Barriers? ACRN Journal of Entrepreneurship Perspectives, 2(1), 60 - 74. đời, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm Trần Thanh Thu & Đào Hồng Nhung (2020). Chương trình giáo dục tài chính quốc gia trong bối gia tăng trải nghiệm thực tiễn của người học. Gia cảnh số hoá ngành Tài chính: Kinh nghiệm và đề xuất cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 221(10), 71-79. tăng kênh giáo dục phi chính thức thông qua vai trò Trần Thị Vân Anh (2017). Đào tạo tài chính nâng cao khả năng tiếp cận tài chính cho doanh nghiệp của các tổ chức nghề nghiệp, các tổ chức phi chính vừa và nhỏ và doanh nghiệp khởi nghiệp. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam tập 1, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. phủ, các tổ chức tài chính, các hiệp hội nghề nghiệp. Wagner, J.F. (2015). An Analysis of the Effect of Financial Education on Financial Literacy and Cần tăng cường sử dụng các công cụ trực quan và Financial Behaviors, Dissertations from the College of Bussiness, University of Nebraska. Worthington, A. (2013). Financial literacy and financial literacy programmes in Australia. Discussion tương tác như phim hoạt hình, truyện tranh, phim, Papers in finance: 201305, Griffith University, Department of Accounting, Finance, and Economics. clip ngắn nhằm thúc đẩy sự yêu thích của thế hệ trẻ Yap, S., Lee, H.S., Liew, P.X. (2023). The role of financial inclusion in achieving finance-related sustainable development goals (SDGs): a cross - country analysis, Economic Research, 36(3), 2212028, và làm cho quá trình học tập trở nên dễ dàng, hiệu Yoshino, N., Morgan, P., Wignaraja, G. (2015). Financial Education in Asia: Assessment and quả hơn. Recommendations. ADBI Working Paper No. 534. 12 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2