Một số kết quả phòng chống rầy nâu hại lúa tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
lượt xem 2
download
Bài viết này trình bày tình hình cây trồng và rầy nâu hại lúa; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bùng phát rầy nâu trong thời gian vừa qua; tình hình sâu bệnh từ nay đến cuối vụ; các chủ trương, biện pháp đã triển khai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số kết quả phòng chống rầy nâu hại lúa tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
- chØ ®¹o b¶o vÖ thùc vËt VTV - Sè 1/2006 MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG RẦY NÂU HẠI LÚA TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cục BVTV 1. Tình hình cây trồng và rầy nâu hại lúa nâu, diện tích nhiễm rầy đang giảm dần, không Diện tích lúa vụ đông xuân tại các tỉnh đồng còn diện tích bị cháy rầy (bảng 1, 2). bằng sông Cửu Long gieo cấy khoảng 1.549.1900 Đạt được kết quả trên là do cơ quan chuyên ha, hiện nay lúa đông xuân đã thu hoạch được ngành thực hiện nghiêm túc công điện của Thủ khoảng 420.000 ha, năng suất bình quân 4,5 - 7 tướng Chính phủ, chỉ thị của Bộ trưởng, đã kết tấn /ha; có 952.000 ha lúa đông xuân đang giai hợp với chính quyền các cấp, chỉ đạo quyết liệt đoạn đòng - trỗ và khoảng 100.000 ha đang giai và hướng dẫn nông dân phòng trừ tích cực nên đoạn đẻ nhánh. chưa có thiệt hại lớn do rầy gây ra. Các giống lúa chủ lực được gieo trồng tại các Ngoài ra, hiện nay diện tích lúa bị bệnh đạo tỉnh ĐBSCL là: Jasmine, OM 1490, OM 2514, ôn lá toàn vùng khoảng 30.000 ha, trong đó có OM 2717, VNĐ 95 - 20, OM 2517, OMCS 2000, 1.280 ha bị nhiễm nặng. OM 3536, IR 64, ST1, MTL 250, IR 50404..., Bảng 1. Diện tích nhiễm rầy nâu của các tỉnh đây là các giống nhiễm rầy và nhiễm bệnh đạo vùng ĐBSCL theo thời gian (HA) ôn. Diễn biến tình hình rầy nâu Ngày, tháng, Diện tích Nhiễm Diện tích Vụ lúa đông xuân 2005 - 2006 gieo sạ khá năm nhiễm nặng cháy rầy sớm (tháng 10/2005) trong khi diện tích lúa vụ 3 Tháng 27.000 - 0 còn nhiều nên ngay từ tháng 11/2005 vùng đồng 11/2005 bằng sông Cửu Long đã có khoảng 27 ngàn ha 8/02/2006 64.900 4.600 60 lúa bị nhiễm rầy; đến ngày 8/2/2006 có khoảng 20/02/2006 86.700 1.900 0 64.900 ha bị nhiễm rầy, trong đó có 4.600 ha bị 23/02/2006 39.176 1.420 0 nhiễm nặng, có 30 ha bị cháy từng chòm thiệt hại ở mức 10 - 15% năng suất, 10 ha bị cháy từng Kết hợp với phòng trừ rầy nâu, các địa chòm bị thiệt hại ở mức 20 - 50% năng suất, 5 ha phương đã hướng dẫn nông dân phòng trừ đạo ôn bị thiệt hại ở mức 70% năng suất. Diện tích nhiễm lá và đạo ôn cổ bông nên hầu hết diện tích lúa rầy phân bố chủ yếu tại các tỉnh Long An, Vĩnh đông xuân vẫn được bảo vệ an toàn, chưa có diện Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, TP Cần tích nào bị bệnh đạo ôn gây hại nặng ảnh hưởng Thơ; đến ngày 20/2/2006 toàn vùng có 86.700 ha đến năng suất. bị nhiễm rầy, trong đó 1.900 ha bị nặng. Bảng 2. Diện tích nhiễm rầy nâu Đến ngày 23/02/2006 diện tích nhiễm rầy chỉ của các tỉnh vùng ĐBSCL (ha) còn 39.716 ha, trong đó chỉ có 1420 ha nhiễm (đến ngày 23/02/2006) nặng. Mật độ rầy tại nơi nặng phổ biến 3000 c Tổng diện Nhiễm Diện tích /m2, cao 5000 - 6000 c/m2, cá biệt trên 10.000 c Tỉnh tích nhiễm nặng cháy /m2. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo phòng trừ rầy Sóc Trăng 3.114 0 0 30
- chØ ®¹o b¶o vÖ thùc vËt BVTV - Sè 1/2006 Hậu Giang 290 0 0 cơ quan liên quan trong Bộ, lãnh đạo Sở Nông TP. Cần Thơ 1.115 0 0 nghiệp - PTNT các tỉnh ĐBSCL, các Viện, Vĩnh Long 2.072 0 0 Trường liên quan, một số doanh nghiệp kinh Trà Vinh 156 0 0 doanh thuốc BVTV, các cơ quan thông tin đại An Giang 4.917 0 0 chúng để bàn các biện pháp cấp bách phòng Kiên Giang 450 0 0 trừ rầy nâu và Bộ đã chỉ đạo các Cục, các Đồng Tháp 7.757 0 0 Viện, các Trường đại học kết hợp với các địa Tiền Giang 2.355 0 0 phương hướng dẫn nông dân diệt trừ rầy hiệu Bến Tre 155 0 0 quả; các công ty cung ứng đầy đủ, kịp thời các Long An 17.265 1.420 0 loại thuốc có hiệu lực diệt trừ rầy cao, chất Tổng số 39.716 1.420 0 lượng tốt và giá cả ổn định. Đã thành lập Ban chỉ đạo phòng trừ rầy nây ở 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bùng phát rầy các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long tại nâu trong thời gian vừa qua Quyết định số 448 QĐ/BNN - BVTV ngày - Điều kiện thời tiết thuận lợi, có những cơn 17/2/2006; đồng thời các địa phương thành lập mưa trái mùa, mùa mưa đến sớm; ban chỉ đạo phòng trừ rầy nâu hại lúa tới cấp xã - Diện tích lúa vụ 3 cao, chủ yếu gieo trồng để huy động lực lượng tập trung chỉ đạo bảo vệ bằng các giống nhiễm rầy; đây là điều kiện thuận lúa đông xuân từ nay tới cuối vụ. lợi để rầy tích lũy về số lượng và là nguồn rầy Đã ra chỉ thị số 12/2006/CT - BNN - BVTV chủ yếu chuyển sang gây hại lúa vụ đông xuân; ngày 21/2/2006 về việc phòng trừ rầy nâu hại lúa - Các giống lúa gieo cấy phổ biến ngoài sản xuất ở các tỉnh vùng ĐBSCL. đều là các giống nhiễm rầy, trong đó có 60% diện Ngay sau khi rầy nâu và bệnh đạo ôn xuất tích gieo cấy các giống nhiễm rầy nặng 40% diện hiện, ngày 8/2/2006, Cục BVTV đã tổ chức cuộc tích gieo cấy các giống nhiễm rầy ở mức trung bình họp với lãnh đạo Chi cục BVTV các tỉnh đồng đến nhẹ; bằng sông Cửu Long và một số cơ quan chuyên - Tập quán gieo sạ dày, bón phân chưa cân môn có liên quan để bàn biện pháp phòng trừ. đối; Trong đó chú trọng việc tổ chức cho cán bộ 3. Tình hình sâu bệnh từ nay đến cuối vụ thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, nắm chắc - Rầy nâu lứa mới tiếp tục nở từ nay đến khoảng diễn biến của rầy nâu, xác định những nơi có mật 5/3/2006 và tiếp tục gây hại trà lúa đông xuân muộn độ cao cần phòng trừ. Tham mưu cho địa phương giai đoạn làm đòng - trỗ bông, phân bố ở hầu hết các tổ chức và chỉ đạo nông dân phòng trừ, chỉ phun tỉnh vùng ĐBSCL. thuốc những nơi có mật độ cao, không dùng các - Bệnh đạo ôn cổ bông cũng có khả năng gây hại loại thuốc có khả năng làm bùng phát rầy... Phối các giống lúa nhiễm giai đoạn trỗ bông. hợp với các cấp chính quyền tăng cường công tác 4. Các chủ trương, biện pháp đã triển khai thông tin tuyên truyền, chỉ đạo các ngành chức Thủ tướng Chính phủ ra công điện số 267/TTg - năng tăng cường kiểm soát việc kinh doanh thuốc NN ngày 15/02/2006 về việc phòng trừ rầy nâu hại BVTV ở địa phương nhằm hạn chế tình trạng lạm lúa ở các tỉnh ĐBSCL. dụng tăng giá và bán thuốc giả, thuốc kém phẩm Đã chỉ đạo Cục Bảo vệ thực vật tổ chức hội chất. nghị do lãnh đạo Bộ chủ trì có sự tham gia của Đã thành lập nhiều đoàn công tác do Lãnh đạo 31
- chØ ®¹o b¶o vÖ thùc vËt VTV - Sè 1/2006 Cục BVTV trực tiếp làm trưởng đoàn đi kiểm tra, nông dân chủ động phòng trừ rầy nâu và các loại chỉ đạo việc phòng trừ rầy nâu tại hầu hết các sâu bệnh khác quyết tâm bảo vệ thắng lợi vụ lúa tỉnh vùng ĐBSCL. đông xuân 2005 - 2006. Cục đã thành lập đoàn thanh tra chuyên ngành 5. Một số kiến nghị để thanh tra việc kinh doanh và sử dụng thuốc Để khống chế sự gây hại của sâu bệnh và BVTV phòng trừ rầy nâu và bệnh đạo ôn hại lúa công tác phòng trừ rầy nâu đạt hiệu quả cao, Cục từ ngày 20/2 đến ngày 20/3/2006. Đoàn thanh tra Bảo vệ thực vật đề nghị Bộ Nông nghiệp & của Cục sẽ kết hợp với thanh tra chuyên ngành PTNT: Bảo vệ & KDTV của các tỉnh tổ chức thanh tra - Chỉ đạo các địa phương thực hiện nghiêm theo nội dung trên. túc tinh thần chỉ đạo của Bộ theo nội dung chỉ thị Đã kết hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc số 12/2006/CT - BNN - BVTV ngày 21/2/2006, gia bằng nguồn kinh phí của 5 Công ty cung ứng cụ thể: thuốc BVTV (Công ty Bayer, Công ty Syngenta, Xác định cơ cấu giống lúa theo hướng giảm Công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn, Công ty vật tư dần diện tích gieo trồng lúa nhiễm sâu bệnh; BVTV H.A.I) in 1 triệu tờ rơi hướng dẫn biện pháp Mở rộng diện tích ứng dụng "3 giảm 3 tăng" phòng trừ rầy nâu và bệnh đạo ôn phát đến tận tay kèm với sử dụng giống xác nhận, chất lượng tốt; nông dân. - Tăng cường mạng lưới cán bộ nông nghiệp ở Hiện nay, Cục BVTV vẫn thường xuyên chỉ cơ sở. đạo các tỉnh bám sát đồng ruộng, hướng dẫn NHỮNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT NĂM 2006 Hoàng Văn Thông Cục Bảo vệ thực vật Năm 2006 là năm đầu thực hiện kế hoạch 5 triển, đời sống nông dân được nâng cao cả về năm lần thứ 2 của thế kỷ 21, thực hiện các vật chất, văn hoá và tinh thần". Thực hiện các chương trình phát triển kinh tế, xã hội của mục tiêu trên, trong năm 2006 ngành Bảo vệ Đảng và Chính phủ. Mục tiêu phát triển nông thực vật (BVTV) sẽ thực hiện các nội dung và nghiệp năm 2006 của Bộ Nông nghiệp và nhiệm vụ: Công tác BVTV với việc nâng cao PTNT là "Tiếp tục xây dựng một nền nông hiệu quả phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên nghiệp sản xuất hàng hoá có năng suất, chất thực vật góp phần đảm bảo an ninh lương thực lượng và sức cạnh tranh cao, bền vững trên cơ quốc gia theo hướng sản xuất nông nghiệp an sở ứng dụng những thành tựu khoa học công toàn, bền vững và kiểm dịch thực vật (KDTV) nghệ tiên tiến. Xây dựng nông thôn xã hội chủ phục vụ xuất nhập khẩu phù hợp với việc hoà nghĩa có kinh tế hợp lý, có quan hệ sản xuất nhập kinh tế quốc tế và khu vực. phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát Để thực hiện nội dung và nhiệm vụ nêu trên 32
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kĩ thuật trồng rừng tràm
8 p | 85 | 8
-
Những điều cần biết về phòng chống cháy rừng: Phần 1
162 p | 33 | 7
-
Phòng chống ruồi đục quả cây sơ ri
3 p | 113 | 7
-
Những điều cần biết về phòng chống cháy rừng: Phần 2
94 p | 33 | 7
-
Đặc điểm sinh học, sinh thái và phòng chống loài rệp sáp giả Rastrococcus chinensis (Hemiptera: Pseudococcidae) hại cây ba kích tím (Morinda officinalis How.)
5 p | 49 | 7
-
Một số đặc điểm sinh học của loài rệp sáp bột hai tua dài Ferrisia Virgata Cockerell (Homoptera: Pseudococcidae) hại cây sầu riêng ở tỉnh Đắk Lắk
7 p | 22 | 6
-
Chống chuột bảo vệ lúa xuân
5 p | 71 | 5
-
Một số kết quả nghiên cứu về giải pháp sử dụng hom giống trong phòng chống bệnh khảm lá sắn tại Việt Nam
9 p | 8 | 4
-
Phân lập một số chủng Bacillus sp. đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh khô cành khô quả trên cây cà phê ở tỉnh Đắk Nông
9 p | 49 | 4
-
Một số kết quả nghiên cứu bệnh héo vàng hại cây chuối tây (bệnh panama) tại huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu
7 p | 28 | 4
-
Hiệu lực của một số loại thuốc sinh học đối với sâu, bệnh hại chính trên cây dưa leo trong điều kiện nhà màng tại Kon Plong, Kon Tum
7 p | 18 | 4
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp phòng chống ong ăn lá mỡ (Shizocera sp.) tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn
0 p | 59 | 3
-
Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ loài sâu róm 4 túm lông (Dasychira axutha) hại Thông mã vĩ và Thông nhựa
7 p | 9 | 2
-
Kết quả ứng dụng một số chế phẩm sinh học trong phòng chống tuyến trùng hại cà rốt
0 p | 41 | 2
-
Kết quả nghiên cứu phòng chống sâu ăn lá bồ đề (Syntypistis sp.) ở Phú Thọ
8 p | 8 | 2
-
Những kết quả chính trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ thú y giai đoạn 2015-2020, đề xuất hướng nghiên cứu trong thời gian tới 2021-2026
8 p | 19 | 2
-
Nghiên cứu thực nghiệm sử dụng chất gia cố trên cơ sở vật liệu polyme để chống xói mòn cho ụ đất công trình quân sự
10 p | 14 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn